Thực tế công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty bia Việt Hà - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Thực tế công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ công cụ tại công ty bia Việt Hà



Năm 1966 được sự đòng ý của UBND thành phố Hà Nội hợp tác xã Ba Nhất được đổi tên thành xí nghiệp nước chấm trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội. Mặt hàng kinh doanh chủ yếu là nước chấm, dấm, tương . phương tiện lao đọng thủ công là chr yếu, cơ sỏ vật chất cùng kiệt nàn, lạc hậu trình độ người lao dộng thấp, sản xuất theo chỉ tiêu pháp lệnh giao nộp để phân phối theo chế độ tem phiếu.
Ngày 4/51982 UBND thành phố Hà Nộicó quyết dịnh số1652/QĐ-UB đổi tên xí nghiệp nước chấm thành nhà máy thực phẩm Hà Nội. Với chức năng xản xuất hàng thực phẩm như bánh kẹo, rượu cam, rượu chanh.
Thời kỳ 1987-1993 có những thay đổi trong chính sách vĩ mô của nhà nước quyết định số217/HĐBT ngày 14/11/1987 đã xác lập và khẳng định quyền twj chủ trong sản xuất kinh doanh, đầu tư sản xuất sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu sang các nước Đông Âu và Liên Xô.
Năm 1990-1991 Liên Xô và khối Đông Âu tan rã,nhà máy nất nguồn tiêu thụ,tình hình sản xuất trở nên khó khăn đó là: Đổi mới công nghệ,đầu tư theo chiều sâu, tìm hướng sản xuất sản phẩm có giá trị cao, liên doanh liên kết với trong và ngoài nước, được các cấp các ngành thành phố giúp đỡ nhà máy quyết định đi vào sản xuất bia. Đây là hướng đi dựa trên các nghiên cứu về thị trường, nguồn vốn và phương hướng lựa chọn kỹ thuật vào công nghệ. Nhà máy đã mạnh dạn vay vốn đầu tư mua thiết bị sản xuất bia hiện đại của Đnan Mạch đẻ sản xuất bia lon Halida.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


trị xuất dùng
-
-
2
Số bồi thường (nếu có)
Phân bổ lần 2 =
Giá trị báo hỏng
Phế liệu thu hồi(nếu có)
+Khi xuất dùng CCDC căn cứ vào trị giá thực tế xuất kho kế toán ghi:
Nợ TK142(1421,242: Giá thực tế xuất dùng.
Có TK 153(1531): Giá thực tế xuất dùng.
Đồng thời phân bổ 50% giá trị xuất dùng vào các đối tượng sử dụng.
Nợ TK627,641,642 : 50% giá trị xuất dùng.
Có TK 142,242:
Khi CCDC báo hỏng , mất, hết thời hạn sử dụng sẽ phân bổ nốt giá trị còn lại.
Nợ TK 152: Phế liệu thu hồi(nếu có).
Nợ TK 138(1388), 334: Số bồi thương ( nếu có).
Nợ Tk 627,641,642: Số phân bổ lần hai.
Có TK142(1421),242: Giá trị còn lại CCDC.
+Phương pháp phân bổ nhiều lần (từ 3lần trở lên).
Phương pháp này được áp dụng với những CCDC xuất dùng với những quy mô lớn, giá trị cao, mục đích thay thế mới trang bị hàng loạt, có tác dụng phục vụ cho nhiều kỳ hạch toán.
Khi xuất dùng kế toán ghi:
Nợ TK 142(1421),242: Giá thực tế xuất dùng
Có TK153(1531):
Phản ánh giá trị phân bổ mỗi lần.
Nợ TK627,641,642:
Có TK142(1421),242:
Các kỳ tiếp theo kế toán phản ánh số phân bổ giống bút toán 2.
*Khi xuất bao bì luân chuyển .
- Khi xuất dùng bao bi luân chuyển.
Nợ TK 142(1421,242: giá thực tế của bao bì luân chuyển.
Có TK 153(1531):
- Phân bổ giá trị hao mòn của bao bì tính vào chi phí của kỳ sử dụng.
Nợ TK 152: Tính vào giá trị của vật liệu mua ngoài.
Nợ TK 641: Tính vào chi phí bán hàng.
Có TK 142(1421),242: Giá trị hao mòn cuả bao bì.
* Xuất đồ dùng cho thuê.
Khi chuyển CCDC thành đồ dùng cho thuê hay dồ dùng cho thuê mua ngoài nhập kho.
Nợ Tk153(1533): Giá thực tế của đồ dùng.
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT (nếu có).
Có TK153(1531): Chuyển CCDC thành đồ dùng.
Có TK 111,112,331: Tổng giá thanh toán.
* Khi xuất đồ dùng cho thuê.
Nợ TK142,242: Giá thực tế xuất dùng cuả đồ dùng cho thuê.
Có TK 153:
- Xác định giá trị hao mòn của đồ dùng cho thuê.
Nợ TK811: Nếu hoạt động cho thuê không thường xuyên.
Nợ TK 627: Nếu hoạt động cho thuê thường xuyên.
Có TK 142,242: Giá trị hao mòn của đồ dùng.
- Đồng thời phản ánh số thu về cho thuê đồ dùng.
Nợ TK111,112,138(1388): Tổng số thu về cho thuê.
Có TK 711: Nếu là hoạt động không thường xuyên.
Có TK511: Nếu là hoạt động thường xuyên.
Có Tk 333(3331): Thuế GTGT phải nộp.
- Khi thu hồi đồ dùng cho thuê.
Nợ TK 153 (1533): phần giá trị còn lại
Có TK 142,242:
1.6.2 Phương pháp tổng hợp VL,CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
1.6.2.1 Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ.
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo hõi một cách thường xuyên và liên tục tình hình biến độngcủa các loại vật tư, hàng hoá, sản phẩm trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳcủa chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế từ đó xác định hướng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và mục dích khác trong kỳ.
Điều kiện áp dụng: áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất có quy mô chỉ tiến hành một loại hoạt động hoặcở các doanh nghiệp thương mại kinh doanh các mặt hàng có giá trị thấp chủng loại nhiều.
1.6.2.2 Kế toán tổng hơpự VL,CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Tài khoản kế toán sử dụng: TK152, 153,611,511.....
* Tài khoản 152: nguyên liệu vật liệu
TK 152 khác vơi phương pháp kê khai thường xuyên đối với các doanh ngiệp hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì tài khoản 152, tìa khoản 151 không dùng để theo dõi tình hình nhập, xuất trong kỳ mà dung để kết chuyển giá trị thực tế vật liệu và hàng hoá đang đi đường vào lúc đầu kỳ, cuối kỳ vào tài khoản 611.
Công dụng: dùng để phản ánh số kết chuyển giá trị các loại nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ.
Kết cấu và nội dung:
Bên nợ
+Kết chuyển trị giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ.
Bên có:
+Kết chuyển trị giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ.
Số dư bên nợ:
Phản ánh trị giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ.
* Tài khoản 153: công cụ dụng cụ.
Kết cấu và nội dung tương tự tài khoản 152
* Tài khoản 511: Mua hàng.
- Công dụng dùng để phản ánh trị giá NVL,CCDC, hàng hoá mua vào trong kỳ
- Kết cấu và nội dung:
Bên nợ:
+Kết chuyển trị giá thực tế của vật tư hàng hoá tồn kho đầu kỳ.
+ Trị gia thực tế NVL,CCDC, hàng hoá mua vào trong kỳ hang fhoá đã bán bị trả lại.
Bên có
+Kết chuyển trị giá thực tế của VL,CCDC hàng hoátồn kho cuối kỳ (theo kết quả kiểm kê)
+Trị gia sthực tế NVL,CCDC hàng hoá xuất sử dụng trong kỳ hoẳctị giá thực tế của hàng hoá xuất bán (chưa xác định là tieeu thụ trong kỳ).
+ Giá trị VL,CCDC hàng hoá mua vào trả lại cho người bán hay được giảm giá.
TK611 cuối kỳ không có số dư
TK611: Mua hàng có 2TK cấp2.
TK6111: Mua NL,VL
TK6112: Mua hàng hoá.
*Tài khoản 151: Hàng mua đang đi đường
- Công dụng: Dùng để phản ánh số kết chuyển đầu kỳ và cuối kỳ giá trị của từng loại hàng đang đỉtên đường.
-Kết cấu và nội dung:
Bên nợ:
+Kết chuyển trị giá thựctế hàng mua đang đi trên đường cuối kỳ.
Bên có:
Kết chuyển trị giá thực tế hang mua đang đi trên đường đầu kỳ.
Số dư bên nợ: Giá trị hàng đang đi đường cuối kỳ.
Ngoài ra trong quá trình hạch toán con sử dụng một số TK có liên quan như: TK111.112,331,133..... Các tài khoản này có kết cấu và nội dung giống như phương pháp kê khai thường xuyên.
Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL,CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ
TK151,152,153
(Thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ)
TK611
TK111, 112,331
TK111, 112,331
TK151,152,153
TK411
TK133
TK133
TK138,334,642
Đánh giá tăng VL,CCDC
TK412
TK142
Giá trị CCDC
xuất dùng lớn
Giá trị thiếu hụt mât mát
Giá trị VL,CCDC
Xuất dùng nhỏ
Nhận vốn góp liên doanh, Cấp phát tặng thửơng
Giảm giá được hưởng,
hàng trả lại
Giá trị VL,CCDC mua vào
Giá trị VL,CCDC tồn đầu kỳ
Giá trị VL,CCDC tồn cuối kỳ
***
***
TK621,627,641,642
Phân bổ dần
vào CPSXKD
chương II
thực trạng công tác kế toán vật liệu tại công ty bia Việt Hà
2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất - kinh doanh và tổ chức công tác kế toán tại công ty.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Bia Việt Hà.
Năm 1966 được sự đòng ý của UBND thành phố Hà Nội hợp tác xã Ba Nhất được đổi tên thành xí nghiệp nước chấm trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội. Mặt hàng kinh doanh chủ yếu là nước chấm, dấm, tương ... phương tiện lao đọng thủ công là chr yếu, cơ sỏ vật chất cùng kiệt nàn, lạc hậu trình độ người lao dộng thấp, sản xuất theo chỉ tiêu pháp lệnh giao nộp để phân phối theo chế độ tem phiếu.
Ngày 4/51982 UBND thành phố Hà Nộicó quyết dịnh số1652/QĐ-UB đổi tên xí nghiệp nước chấm thành nhà máy thực phẩm Hà Nội. Với chức năng xản xuất hàng thực phẩm như bánh kẹo, rượu cam, rượu chanh...
Thời kỳ 1987-1993 có những thay đổi trong chính sách vĩ mô của nhà nước quyết định số217/HĐBT ngày 14/11/1987 đã xác lập và khẳng định quyền twj chủ trong sản xuất kinh doanh, đầu tư sản xuất sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu sang các nước Đông Âu và Liên Xô.
Năm 1990-1991 Liên Xô và khối Đông Âu tan rã,nhà máy nất nguồn tiêu thụ,tình hình sản xuất trở nên khó khăn đó là: Đổi mới công nghệ,đầu tư theo chiều sâu, tìm hướng sản xuất sả...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status