Thực trạng công tác tổ chức tiền lương tại Công ty in Công đoàn - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Thực trạng công tác tổ chức tiền lương tại Công ty in Công đoàn



Tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc làcơ sở cho việc tăng năng suất lao động, tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho người lao động. Nếu việc tổ chức nơi làm việc không tốt, không khoa học thì sẽ gây ra việc lãng phí thời gian lao động do hỏng máy , do thiếu nguyên vật liệu. Từ đó làm giảm hiệu quả sản xuất của người lao động gây tư tưởng không tốt trong toàn công ty.
Thực tế hiện nay việc tổ chức nơi làm việc ở công ty in Công đoàn còn một số hạn chế sau:
-Một số máy móc thiết bị quá cũ đã khấu hao hết song vẫn được sử dụng trong quá trình sản xuất, do vậy thường xuyên bị hỏng hóc, mặt khác công ty tiến hành việc sửa chữa bảo dưỡng đại tu chưa thường xuyên.
-Nguyên vật liệu phục vụ quá trình sản xuất chưa được hạch toán một cách chính xác, đáp ứng nhu cầu của quá trình sản xuất đã đề ra nên vật liệu mua về đôi khi quá nhiều phải để ở xa nơi sản xuất khi dùng phải mất thời gian chuyên chở ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
-Công tác vệ sinh cho nơi làm việc chưa được quan tâm đầy đủ và tiến hành một cách thường xuyên.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


quyết việc làm cho người lao động.
-Phòng kỹ thuật cơ điện: Có nhiệm vụ chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật in bao gồm quản lý và ban hành các quy trình công nghệ của sản phẩm in, kiểm tra đôn đốc các bộ phận thực hiện dúng tốt các quy trình công nghệ đó, hướng dẫn xây dựng và ban hành các định mức kinh tế, kỹ thuật, các chỉ tiêu chuyên môn. Tổ chức nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, quy trình công nghệ mới để giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty đạt được hiệu quả cao hơn.
4-Đặc điểm về máy móc thiết bị và quy trình công nghệ:
a-Đặc điểm về máy móc thiết bị:
Máy móc thiết bị là một phần quan trọng tác động mạnh mẽ đến quá trình sản xuất kinh doanh của bất kỳ một đơn vị sản xuất nào. Xuất phát từ quan điểm phải đổi mới và áp dụng các công nghệ mới hiện đại vào xuất để đạt được hiệu quả kinh tế cao, do vậy mà trong những năm gần đây công ty luôn chú trọng vào việc đầu tư đổi mới công nghệ.
Năm 2003 công ty đầu tư thêm 1 máy in cuộn 4/4 và thiết bị gia công sau in (mới 100%). Với vốn đầu tư là 1.250.USD bằng nguồn vốn vay ưu đãi cho công nghiệp in.
Năm 2004 công ty in tiếp tục đầu tư mua một máy in cuộn Coroman của Đức (mới 100%) trị giá 14 tỷ đồng với công suất in là 36.000 bản một giờ và mua thêm 1 máy in cuộn của Nhật bản với công nghệ cải tiến in xong tự động gấp luôn, một lúc có thể in 12 mầu.
Cho đến nay tổng số máy móc thiết bị để phụ vụ in ấn của công ty được tổng hợp cụ thể như sau:
Bảng 1: Máy móc phục vụ in ấn của công ty in Công đoàn (năm 2004)
STT
Tên thiết bị
Slượng (c)
Năm Sản xuất
Nước Sản xuất
Khổ giấy
Công suất (1000/c)
I
Máy in
1
Máy in 1 màu 4 trang
04
1982
Nhật
32x44
2
Máy in 4 màu 8 trang
04
1982
Nhật
44x64
3
Máy in 8 màu 16 trang
01
1982
Đức
55x86
4
Máy in 4 màu 16 trang
01
1986
Nhật
72x102
5
Máy in Coroman
01
1999
Đức
58x91
(12 màu 16 trang)
II
Chế bản
1
Máy phôi
02
1984
Đức
102x72
2
Máy sấy
01
1984
VN
3
Máy vi tính
07
1994
ĐNA
III
Máy xén, đóng
Nhát/giờ
1
Máy xén 1mặt
03
1990
Đức
120
2160
2
Máy xén 3 mặt
02
1982
Đức
31x42
1200
3
Máy gấp vách
01
1982
Đức
44x64
4200
4
Máy khâu chỉ
02
1997
TQ
14 tay
5
Máy đóng thép
06
1994
TQ
336000C
6
Máy vào bìa keo nhiệt 5 cửa
01
1998
HQ
30x42
15000bản
7
Máy ép tay sách
2
1998
TQ
21x30
3840 tờ
(Nguồn: trích bảng thống kê máy móc thiết bị phục vụ in năm 2004)
Ngoài các máy móc phục vụ in ấn, công ty còn có riêng một trạm biến áp 250 KVA và một máy phát điện 500 KVA (còn 80%) đảm bảo việc sản xuất của công ty 24/24. Do vậy mà công ty ngày càng có uy tín hơn với khách hàng. Sản lượng của công ty có thể đạt được 45.000 bản/giờ, do vậy mà công ty luôn đảm bảo đúng hợp đồng cho các báo như: Báo lao động, báo Nông thôn ngày nay, báo mua và bán, báo kinh tế VAC... về số lượng, chất lượng và thời gian phát hành.
b-Đặc điểm quy trình công nghệ:
Do đặc thù của công ty chủ yếu là in ấn các báo thường kỳ, viêc in phải diễn ra đúng so với quy định về thời gian, do vậy mà mức quy trình công nghệ của công ty rất gọn và được bố trí một cách hợp lý.
Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ của công ty in Công đoàn:
In offest,tipo
Đóng sách
Chế bản
*Quy trình công nghệ ở phân xưởng chế bản:
Trong công đoạn này được tiến hành khẩn trương và chịu sự kiểm tra nghiệm thu gắt gao bởi nó quyết định trực tiếp đến mẫu mã sản phẩm sự chính xác về thông tin của sản phẩm.
Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ ở phân xưởng chế bản:
Nhận lệnh sản xuất
Chế bản chữ và minh hoạ ảnh
Chế bản
Sửa lưới, kiểm tra, nghiệm thu
PX in
Kiểm tra, nghiệm thu
Chụp bản
Bình bản
Kiểm tra, nghiệm thu
*Quy trình công nghệ ở phân xưởng in:
Hiện nay công ty in côngđoàn có một hệ thống máy in khá hiện đại, do vậy mà phần lớn các thao tác trong việc in đều do mấy móc thực hiện, người lao động chỉ thực hiện các công việc chuẩn bị, điều chỉnh và kiểm tra quá trình in để đảm bảo sản phẩm được in ra đúng so với yêu cầu về số lượng và chất lượng.
Sơ đồ 4: Quy trình công nghệ ở phân xưởng in:
In theo số lượng yêu cầu
Lấy tay kê + căn chỉnh lô nước
Đánh bản
Cho mực vào máy + vào giấy + lên bản
*Quy trình công nghệ ở phân xưởng gia công sách:
Phân xưởng gia công sách là phân xưởng chiếm số lượng lao động lớn nhất trong công ty in Côngđoàn, việc đóng sách hầu hết là làm thủ công. Do vậy quy trình công nghệ ở phân xưởng sách được chia ra làm rất nhiều công đoạn.
Sơ đồ 5: Quy trình công nghệ ở phân xưởng gia công sách:
Nhập kho thành phẩm
Xén ba mặt
Dỡ tờ in
Xếp tờ
in
Gấp tờ
in
ép bó tay
Liên kết tay sách khâu đơn đóng kẹp đóng đáp
5-Đặc điểm về nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hoá, chỉ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá tị nguyên vật liệu được chuyển hoá một lần vào chi phí sản xuất trong kỳ. Nguyên vật liệu là một trong các yếu tố chủ yếu của quá trình sản xuất kinh doanh, sau khi kết thúc chu kỳ sản xuất nguyên vật liệu biến đổi thành sản phẩm.
Do đặc thù của việc in ấn nên NVL chủ yếu của Công ty in Công đoàn bao gồm: giấy, mực in, bản kém, cao su in offset, phim laze, hoá chất, và một số phụ kiện khác như: để phím, bột chống sáng, bột phun khô, dung dịch nước
Để có thể cho ra các sản phẩm đảm bảo được yêu cầu về chất lượng và giá thành, Công ty luôn phải xem xét, cân nhắc viẹc lựa chọn các nhà cung cấp NVL. Đốivới giấy in báo Công ty chủ yếu lựa chọn giấy của Công ty giấy Tân mai, giấy Bãi Bằng. Với các tài liệu in cao cấp của công ty phải nhập khẩu giấy chất lượng cao từ các nước như: Trung Quốc, Đức, Nhật
Để có thể có nguồn NVL cung cấp đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh Công ty đã căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh từng kỳ mà tính toán một cách cụ thể ra số lượng NVL từng loại phải nhập, tránh tình trạng NVL phải tồn kho quá lâu, quá thời hạn sử dụng.
Với các loại vật liệu khác như mực và kẽm thì công ty phần lớn phải nhập từ nước ngoài như: Trung Quốc, Đức, Nhật...
Để có thể có nguồn NVL cung cấp đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh công ty đã căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh từng kỳ mà tính toán một cách cụ thể ra số lượng NVL từng loại phải nhập, tránh tình trạng NVL phải tồn kho quá lâu, quá thời hạn sử dụng.
Theo báo cáo của phòng tài vụ thì năm 2004 công ty đã mua 537 tấn giấy dùng cho in ấn.
Bảng 2: NVL chính công ty đã mua cho sản xuất quý I năm2004:
STT
Loại vật liệu
Số lượng (tấn)
Giá trị (1000đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
Kẽm Trung Quốc (64 x 38)
Kẽm A3P2H
Kẽm Trung Quốc (55 x 65)
Kẽm Đức (60 x 90)
Kẽm Đức (61,8 x 92,6)
Kẽm Gungảy (60 x 90)
Kẽm Pủi
Mực
Loại 12 kg
Loại 1 kg
19000
21000
24000
540
5390
1140
2180
80.000
30.000
24.381
163.140
76.140
16.750
319.027
78.968
156.140
65.000
24.000
(Trích báo cáo kết quả SXKD năm 2004).
Bảng 3: Bản VL phụ quý 1 năm 2004
STT
Loại vật liệu
Số lượng
Giá trị (1000đ)
1
2
3
4
5
6
Để phim (mica Đức)
Bột chống váng
Keo ngoại
Bột phun khô
Giấy cam nhật
Dung dịch Hyđroitx
100 mét
137 gói
300 kg
55 gói
19 cuộn
220 lít
12.600
5.628
6.720
1.865
1.865
2.485
12.694
6-Đặc điểm về vốn của công ty in Công đoàn:
Công ty in Công đoàn là một doanh nghiệp Nhà nước, độc lập về kinh tế và tư cách pháp nhân. Do vậy, ngoài nguồn vốn tự có, vốn vay hàng năm công ty còn được bổ xung bằng nguồn vốn do ngân sách Nhà nước cấp.
Năm 1997 tài sản cố định là: 21.271.725.725 đồng.
Năm 2001 tài sản cố định là: 25.514.046.955 đồng.
Năm 2003 tài sản cố định là: 27.837.754.915 đồng.
Do Công ty in Công đoàn là đơn vị kinh tế trực thuộc TLĐLĐVN nên Công ty được TLĐLĐVN cấp với tổng số vốn là 60.000.000đồng, chiếm 2,3% tổng số vốn. Vốn Nhà nước cấp là 2.519.000.000đ, chiếm 8,8% tổng số vốn.
Để có thể tiến hành sản xuất kinh doanh, Công ty in Công đoàn ngoài số vốn tự có còn phải đi vay một lượng lớn từ nhiều nguồn khác nhau:
Vay của Nhà nước: 46.110.104 đồng.
Vay dài hạn: 14.877.000.000đồng.
Vay ngắn hạn: 1.810.000 đồng.
Vay nguồn khác: 4.927.000.000 đồng.
Vốn tự bổ xung và các quỹ: 13.693.545.000 đồng.
Với tình hình tài chính của Công ty ngày càng có sự chuyển biến tích cực Công ty đã bảo toàn và phát triển hiệu quả nguồn vốn kinh doanh của mình. Song thực tế sự mất cân đối trong cơ cấu vốn của Công ty còn quá lớn:
Vốn lưu động của Công ty năm 1997 là: 2.058.109.000 đồng.
Năm 2002 là: 4.325.387.270 đồng.
Năm 2004 là: 5.169.274.436 đồng.
Bảng 4: Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu (năm 2003).
Đơn vị tính: 1000 đồng
Chỉ tiêu
Số
đầu kỳ
Tăng trong kỳ
Giảm
trong kỳ
Số
cuối kỳ
I.Nguồn vốn KD
1.Ngân sách cấp
2.Vốn tự bổ xung
3.Vốn liên doanh
6.296.796
509.000
5.707.000
819.381
391.592
427.726
5.117.308
5.117.308
1.918.000
900.592
1.017.416
II.Các quỹ
1.Quỹ PTSXKD
2.Quỹ dự trữ
3.Quỹ khen thưởng
4.Quỹ phúc lợi
258.128
126.869
94.011
38248
377.937
292.792
24.338
60.843
375.186
375.186
44.175
118.350
225.089
III.Nguồn vốn XDCB
1.Ngân sách cấp
2.Nguồn khác
Tổng cộng
1.150.000
1.150.000
7.604.87
391.592
391.592
758.407
758.407
(Nguồn : Bản...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status