chiến lược phát triển ngành dệt may việt nam đến năm 2020 – tầm nhìn 2030 - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
2
Phân tích môi trường và xây dựng chiến lược cho ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030
I. Tổng quan ngành dệt may Việt Nam
1. Tình hình phát triển
- Hàng Dệt may của Việt Nam hiện đã có mặt ở trên 50 quốc gia và vùng lãnh
thổ trên thế giới.
- Thị phần Dệt may của Việt Nam trên thế giới giai đoạn 2010 -2013, từ 2,7% lên
4,9% và trở thành nước đứng thứ 5 trên Thế giới về kim ngạch xuất khẩu ngành
Dệt may.
Hình 1: Xuất khẩu xơ sợi của Việt Nam qua các tháng (Đơn vị: ngàn tấn)
Nhận xét: Tình hình xuất khẩu ngành hàng dệt may 9 tháng đầu năm 2013: xuất khẩu
xơ sợi tháng 9/2013 đạt 60 ngàn tấn, giảm 7 ngàn tấn so với tháng 8/2013.
Theo tổng cục thống kê, ngành dệt may đứng đầu với tổng kim ngạch 15.035 triệu
USD, chiếm tỉ trọng 13,1% các ngành xuất khẩu chủ lực của VN năm 2012.
Nhóm hàng hoá Xuất khẩu Nhập khẩu
Dệt may 15.035 7.045
Điện thoại các loại và linh kiện 12.644 4.977
Xăng dầu 8.395 8.894
Điện tử, máy tính, và LK 7.882 13.098

Giày dép 7.246 3.181
Máy, thiết bị, phụ tùng khác 5.541 16.029
Sắt thép 1.622 5.981
Chất dẻo 1.585 4.762
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu một số ngành chủ lực của nền công nghiệp Việt Nam
(Đơn vị: tỷ USD)
2
Phân tích môi trường và xây dựng chiến lược cho ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030
So sánh sự tương quan ngành Dệt may với các ngành xuất khẩu, nhận thấy Dệt
may chiếm tỷ trọng cao nhất và mang về nguồn thu cho nền kinh tế quốc gia.
Bên cạnh đó, giá trị gia tăng của ngành hàng may mặc được dự báo sẽ tăng liên tục
trong giai đoạn 2011-2013, mặc dù có giảm lần lượt 3,0% và 0,9% vào các năm 2009
và 2010. Đây là triển vọng khá tích cực, ngay cả khi tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn
2011-2013 còn thấp hơn so với mức trung bình trong các năm 2003-2008 (11,9%).
Cũng do tốc độ tăng trưởng chậm hơn so với GDP mà tỷ trọng giá trị gia tăng của
ngành may mặc trong GDP trong giai đoạn 2009-2013 sẽ thấp hơn so với mức trong
giai đoạn 2006-2008.
Tương tự, giá trị gia tăng của ngành dệt cũng giảm nhẹ từ mức gần 403 triệu USD
vào năm 2008 xuống còn xấp xỉ 391 triệu USD và hơn 387 triệu USD lần lượt vào các
năm 2009-2010, trước khi tăng liên tục lên khoảng 500 triệu USD vào năm 2013.
Sản xuất 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Giá trị gia
tăng, triệu
đô la Mỹ
3.205,5 3.899,6 5.136,8 4.789,3 4.764,5 5.721,1 6.847,6 7.759,3
Giá trị gia
tăng, %
trong GDP
5,3 5,5 5,7 5,2 4,9 5,0 5,0 5,1
Tốc độ
tăng trưởng
giá trị gia
tăng, %
13,2 13,5 9,2 -3,0 -0,9 9,8 9,2 9,0
Giá trị gia
tăng ngành
dệt, triệu
đô la Mỹ
325,0 368,9 402,8 390,7 387,2 423,2 460,0 499,2
Thương mại quốc tế

Kim ngạch
XK hàng
dệt, triệu
USD
1.058,0 1.352,0 1.690,0 1.318,2 1.453,5 1.598,8 1.742,7 1.912,7
Kim ngạch
NK hàng
dệt, triệu
USD
3.988,0 4.940,0 5.874,8 4.699,8 5.056,9 5.166,8 4.990,7 5.096,5
Cán cân
thương mại
ngành dệt,
triệu USD
-
2.930,0
-
3.588,0
-
4.184,8
-
3.381,6
-
3.603,4
-
3.568,0
-
3.247,9
-
3.183,8
2
Phân tích môi trường và xây dựng chiến lược cho ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030
Kim ngạch
XK hàng
may mặc,
triệu USD
5.579,0 7.186,0 9.054,4 7.424,6 8.335,4 8.898,6 8.929,0 9.505,3
Kim ngạch
NK hàng
may mặc,
triệu USD
271,0 426,0 449,8 337,3 379,8 414,0 451,3 497,3
Cán cân
thương mại
ngành may
mặc, triệu
USD
5.308,0 6.760,0 8.604,6 7.087,2 7.955,6 8.484,6 8.477,7 9.008,0
Bảng: Số liệu và dự báo tình hình sản xuất và xuất nhập khẩu dệt may của Việt Nam
giai đoạn 2006-2013. (Nguồn: BMI, tháng 7/2009)
Theo báo cáo tổng kết hoạt động của ngành dệt may giai đoạn 2007-2010 do
Hiệp hội Dệt may Việt Nam công bố tháng 11/2010, hiện nay tỷ lệ xuất khẩu hàng
may mặc theo cách gia công CMT chiếm đến 60%, xuất khẩu theo phương
thức FOB chỉ khoảng 38%, và còn lại xuất khẩu theo cách ODM chỉ có 2%.
Hình 2: Tỷ lệ xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam giai đoạn 2010 - 2013
(Nguồn: Theo báo cáo của Hiệp Hội Dệt may Việt Nam năm 2010)
Chú thích:
2
Phân tích môi trường và xây dựng chiến lược cho ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030
• CMT là hình thức xuất khẩu đơn giản nhất chỉ thực hiện gia công theo mẫu
thiết kế, nguyên liệu mà khách hàng cung cấp.
• FOB là hình thức xuất khẩu bậc cao hơn CMT, các nhà sản xuất tự chủ động
phần nguyên liệu đầu vào.
• ODM là hình thức xuất khẩu cao nhất, các nhà sản xuất bán sản phẩm theo
mẫu thiết kế và thương hiệu riêng của họ.
Hình ảnh minh hoạ:
Hình 3: Chuỗi giá trị sản xuất
2. Chiến lược phát triển hiện tại của ngành Dệt may Việt Nam 2013.
- Chuyển dần từ tăng trưởng theo số lượng (chiều rộng) sang nâng cao năng suất
lao động, gia tăng hàm lượng nội địa hóa (chiều sâu).
- Áp dụng hiệu quả chiến lược hai thị trường (hai chân) tức là tiếp tục duy trì tốt
các thị trường bạn hàng truyền thống, đặc biệt là tận dụng những ưu thế cạnh
tranh trong những thị trường ngách, và tập trung tăng thị phần ở những thị
trường mới như Nga, Đông Âu, Trung Đông
- Tiếp tục củng cố và khai thác các thị trường chính như ASEAN, Bắc Mỹ, Nhật
Bản, Hàn Quốc, Tây Âu thông qua các Hiệp định thương mại tự do đồng thời
mở rộng thị trường sang các nước SNG, châu Phi và Nam Mỹ.
- Có cơ chế hợp tác và phối hợp rõ ràng và khăng khít hơn giữa doanh nghiệp,
Hiệp hội và Chính phủ.
3. Các vấn đề ngành Dệt may đang phải đối mặt.
2
Phân tích môi trường và xây dựng chiến lược cho ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030
- Dệt nhuộm - ngành công nghiệp phụ trợ cho Dệt may – nhưng lại bị Chính
phủ thắt chặt chính sách hạn chế các ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi
trường. Ông Nguyễn Đình Trường, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may nhìn nhận:
“Gần 100 khu công nghiệp trong cả nước hiện nay không muốn tiếp nhận hay
cho thuê các cơ sở xây dựng cơ sở nhuộm vì đây là ngành dễ gây ô nhiễm môi
trường”.
- Quy mô doanh nghiệp dệt nhỏ nên vốn đầu tư ít, công nghệ ngành dệt rất lạc
hậu, đây

chính là hệ quả của việc đầu tư nhỏ lẻ và manh mún. Biểu hiện
Tổng số lượng Doanh nghiệp: 37000
Vùng Tỷ lệ
Đồng bằng sông Hồng 27%
Trung du và miền núi phía Bắc
3%
Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung
7%
Tây nguyên
1%
TP. Hồ Chí Minh và Đông Nam bộ 58%
Đồng bằng sông cửu long
4%
Bảng 2: Tỷ lệ doanh nghiệp Dệt may Việt Nam phân theo vùng lãnh thổ năm
2012
- Ngành Dệt may của nước ta đang thiếu một chuỗi cung ứng trong nước để
hỗ trợ phát

triển ngành từ trồng bông, dệt sợi, dệt vải, nhuộm đến khâu thiết
kế, may mặc. Bức tranh toàn cảnh của ngành Dệt may hiện nay là gần 4.000
cơ sở chỉ thực hiện khâu cuối là cắt - may và hoàn thiện (CMT).
- Diện tích trồng bông tại Việt Nam lại trông không đồng đều, tập trung chủ yếu
ở Tây Nguyên (42%), vùng duyên hải miền Trung (33%), miền Bắc (20%) và
Đông Nam bộ (5%). Ngành dệt may đã khuyến khích và quy hoạch tăng thêm
diện tích trồng bông nhưng sản lượng nguyên liệu thu được vẫn không đủ
cung cấp cho ngành dệt may Việt Nam.
- Do không chủ động được nguồn nguyên liệu (80% nguyên liệu sử dụng cho
ngành dệt may phải nhập từ nước ngoài như Trung Quốc, Thái Lan, Hàn
Quốc, ) nên ngành dệt may Việt Nam phải chịu sức ép nặng nề của việc tăng


17JyX001YWCFako
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status