tư tưởng hồ chí minh về mối quan hệ giữa giai cấp với dân tộc và việc vận dụng tư tưởng đó vào sự nghiệp đổi mới ở việt nam hiện nay - Pdf 10

đại học quốc gia Hà Nội
trung tâm đào tạo & bồi dỡng
giảng viên lý luận chính trị

Luận văn thạc sĩ
t tởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ
giữa giai cấp với dân tộc và việc vận dụng
t tởng đó vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam
Chuyên ngành:
triết học (cndvbc & cndvls)
Mã số:
5. 01. 02
Học viên: Nguyễn Quang Trung
Ngời hớng dẫn : ts. Vũ Thiện Vơng
Hà Nội - 2004
1
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài :
Mối quan hệ giữa giai cấp với dân tộc (gọi tắt là mối quan hệ giai cấp
dân tộc) là một trong những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin. Hồ Chí
Minh là ngời đã vận dụng sáng tạo lý luận ấy vào quá trình lãnh đạo cách mạng
Việt Nam, đa dân tộc Việt Nam từ một nớc thuộc địa nửa phong kiến trở thành
một nớc độc lập và tiến lên chủ nghĩa xã hội (CNXH).
Việc nhận thức đúng đắn quan điểm CNMLN và T tởng Hồ Chí Minh
(TTHCM) về mối quan hệ giai cấp dân tộc (QHGC-DT) và vận dụng nó vào
sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay là một đòi hỏi cấp bách. Chính vì vậy tôi
chọn đề tài : "T tởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa giai cấp với dân tộc và
việc vận dụng t tởng đó vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay" làm luận
văn tốt nghiệp thạc sĩ triết học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu :
Xung quanh vấn đề quan điểm CNMLN và TTHCM về mối QHGC-DT đã

-Thực tiễn của mối QHGC-DT trên thế giới và ở Việt Nam vào đầu thế kỷ
XX.
-Những luận điểm cơ bản, thể hiện bản chất của mối QHGC-DT trong
TTHCM.
-Những phơng hớng, giải pháp nhằm tăng cờng mối QHGC-DT ở Việt Nam
hiện nay, dới ánh sáng TTHCM về mối QHGC-DT.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở lý luận của CNMLN, TTHCM và đờng lối của Đảng Cộng sản
Việt Nam, luận văn sử dụng chủ yếu sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau :
-Phơng pháp quy nạp và diễn dịch :
Trong rất nhiều bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh, chúng tôi thấy rất nhiều
bài thể hiện t tởng của Ngời về mối QHGC-DT. Bằng phơng pháp quy nạp không
đầy đủ, chúng tôi đã khái quát lại thành những luận điểm thể hiện bản chất của
TTHCM về mối QHGC-DT. Những luận điểm này trở thành những đề mục lớn
cho chơng II của luận văn.
-Phơng pháp chứng minh luận đề :
Trong các bài viết, bài nói của Hồ Chí Minh, có nhiều luận điểm nổi tiếng,
thể hiện t tởng sâu sắc của Ngời về một vấn đề nào đó. Bằng những dẫn chứng cụ
thể chúng tôi chứng minh rằng những luận đề này là kết quả của một quá trình
chng cất lâu dài về một vấn đề nào đó để hình thành nên TTHCM về vấn đề này.
-Phơng pháp loại suy và so sánh :
Lịch sử Việt Nam và thế giới thời cận hiện đại đã từng tồn tại nhiều giai
cấp, nhiều trào lu chính trị t tởng khác nhau. Bằng phơng pháp loại suy, chúng
tôi đã thấy đợc quá trình tìm kiếm, lựa chọn con đờng cách mạng và giai cấp
lãnh đạo của Hồ Chí Minh. Đồng thời với sự so sánh các vấn đề "đồng dạng phối
3
cảnh" chúng tôi đã rút ra đợc bản chất của một số vấn đề của luận văn. Chẳng
hạn thực chất của QHGC-DT; QHGC-DT trong TTHCM và trong t tởng của
Đảng cộng sản Việt Nam ph ơng pháp này đợc sử dụng chủ yếu ở các mục
(1.2.2.), (2.1.1.4), (2.2.1)

CNMLN : Chủ nghĩa Mác Lênin
CNTB : Chủ nghĩa t bản
CNXH : Chủ nghĩa xã hội
ĐLDT : Độc lập dân tộc
LCLN : Luận cơng của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
QHGC-DT : Quan hệ giai cấp dân tộc.
TBCN : T bản chủ nghĩa
TTHCM : T tởng Hồ Chí Minh
TTTT : Trung tâm truyền tin
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
5
Chơng 1
Cơ sở hình thành t tởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ
giai cấp - dân tộc
1.1. Cơ sở thực tiễn:
1.1.1. Quan hệ giai cấp - dân tộc trên thế giới từ cuối thế kỷ XIX đến
đầu thế kỷ XX:
Tử nửa đầu thế kỷ XIX trở về trớc, ở châu Âu, sự phát triển của lực lợng sản
xuất T bản chủ nghĩa (TBCN) đang bị kìm hãm nặng nề bởi tình trạng cát cứ của
giai cấp phong kiến quý tộc. Trong tình hình ấy giai cấp t sản là ngời đi tiên
phong trong phong trào dân tộc.Lúc bấy giờ, lợi ích của giai cấp t sản và nhân
dân lao động trong xã hội châu Âu về cơ bản là thống nhất với nhau. Giai cấp t
sản đã lãnh đạo các tầng lớp nhân dân, tập hợp xung quanh mình lực lợng to lớn
xóa bỏ tình trạng cát cứ phong kiến, thành lập các quốc gia - dân tộc. T bản chủ
nghĩa Quan hệ dân tộc - giai cấp trong điều kiện lịch sử ấy là quan hệ giữa lợi
ích của giai cấp t sản với dân tộc t sản. Giai cấp t sản đã đóng vai trò to lớn trong
việc thành lập các quốc gia dân tộc- t bản chủ nghĩa.
Do sự phát triển của lực lợng sản xuất (LLSX), giai cấp t sản không những ra sức
bóc lột giai cấp công nhân, nhân dân lao động trong nớc mà còn bành
trớc sự bóc lột ấy ra nớc ngoài. Chính phủ t sản của các nớc đế quốc đã

công nhân và nhân dân lao động các nớc đều là bạn, chủ nghĩa đế quốc ở đâu
cũng là thù"[5-19]. Đó là bản chất của QHGC-DT, quan hệ giữa thống trị và bị
trị trong thời đại đế quốc chủ nghĩa.
Ba mâu thuẫn cơ bản của thời đại:
Giai cấp t sản mâu thuẫn với giai cấp công nhân
Chủ nghĩa đế quốc mâu thuẫn với các dân tộc
Chủ nghĩa đế quốc mâu thuẫn với chủ nghĩa đế quốc
đợc biểu hiện về mặt xã hội bằng hiện tợng là đấu tranh giai cấp, đấu tranh
dân tộc, chiến tranh đế quốc. Ba trào lu đấu tranh ấy ngày càng xoắn xuýt lấy
nhau, làm tiền đề cho nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Chiến tranh đế quốc,
tạo điều kiện cho đấu tranh của giai cấp công nhân tại các nớc đế quốc tham
chiến có điều kiện phát triển. Đấu tranh giải phóng của các dân tộc thúc đấy sự
suy yếu của chủ nghĩa đế quốc và sự trởng thành lớn mạnh của giai cấp công
nhân. Đỉnh cao của ba phong trào đấu tranh ấy vào đầu thế kỷ XX là sự bùng nổ
và giành thắng lợi của Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917. Đó là thắng lợi của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga nói riêng và thế giới nói chung; là
sự khẳng định vai trò đầu tầu lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại mới.
Xét trên một ý nghĩa khái quát, Cách mạng Nga trở thành Trung tâm truyền
tin(TTTT) những lý tởng cách mạng đi khắp thế giới. Nó đã đem những nguyên
lý cơ bản của CNMLN, kinh nghiệm Cách mạng Nga vào phong trào công nhân
và phong trào yêu nớc của các nớc; thúc đẩy nhân dân nơi đây nổi dậy chống đế
quốc, phong kiến mạnh mẽ hơn. Từ đó các tổ chức chính trị đầu tiên của giai cấp
công nhân ra đời, làm cơ sở tiến tới thành lập các Đảng Cộng sản. Những lý tởng
cách mạng của TTTT trở thành con đờng cách mạng của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động các nớc bị áp bức. Chính vì thế, Cách mạng tháng Mời Nga
đã khơi nguồn và thúc đẩy sự ra đời của 3 trào lu cách mạng trong thế kỷ XX và
7
còn có thể kéo dài đến rất nhiều thế kỷ sau. Đó là phong trào giải phóng dân tộc,
phong trào xây dựng XHCN ở Liên Xô, phong trào cộng sản và công nhân quốc
tế .

địa bàn, tạo môi trờng cho sự ra đời của Quốc tế III, quốc tế cộng sản vào năm
1919. Trong thời gian tồn tại của mình (1919 - 1943), Quốc tế III đã cắm nhánh
đợc ở rất nhiều nơi. Nhờ hệ thống chi nhánh này CNMLN và kinh nghiệm Cách
8
mạng Nga truyền đi các nớc ngày càng thuận lợi hơn, thờng xuyên hơn, sâu rộng
hơn. Nhờ đó mà Hồ Chí Minh ở ngay tại Pari thủ đô nớc Pháp, một nớc đế quốc
đã tìm đọc đợc luận cơng của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, tạo cơ sở
hình thành t tởng Hồ Chí Minh về quan hệ dân tộc - giai cấp.
Sự ra đời của quốc tế cộng sản và nhiều đảng cộng sản trên thế giới, xét về
bản chất là phản ánh sự phát triển về số lợng của giai cấp công nhân và phong
trào công nhân.Đồng thời nó tạo điều kiện thúc đẩy cho giai cấp công nhân và
phong trào công nhân ngày càng phát triển sâu rộng trên toàn thế giới. Cao trào
cách mạng 1918 - 1923 ở châu Âu dẫn đến sự hình thành các Xô Viết công nông
ở một số nớc là hành động dũng cảm của giai cấp công nhân. Qua cao trào này,
vai trò đầu tàu lịch sử của giai cấp công nhân tiếp tục đợc khẳng định trên thế
giới. Vấn đề dân tộc kể từ đây thuộc về tay giai cấp công nhân.
Thứ ba là phong trào xây dựng CNXH ở Liên Xô.
Sau Cách mạng tháng Mời Nga và Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Liên Xô bắt
tay vào công cuộc xây dựng CNXH. Công cuộc này đã giành đợc nhiều thành
tựu nổi bật thể hiện bản chất nhân đậo, nhân văn và tính u việt của chế độ XHCN
so với các chế độ xã hội trớc đây.
Hồ Chí Minh trong thời gian ở Liên Xô đã Nghiên cứu chế độ Xô Viết
Nga. Ngời chú ý nhất đến chế độ xã hội của nớc này. ở đây mọi ngời ra sức
học tập nghiên cứu để tiến bộ - Chính phủ thì giúp đỡ khuyến khich nhân dân
học tập. ở đâu cũng thấy trờng học về pháp luật ruộng đất là của nhà n ớc, nh-
ng thực tế do nông dân sử dụng. Chính phủ cho những nông trờng tập thể mợn
máy cày. Trong nông trờng tập thể, mọi ngời làm chung và chia sản phẩm theo
công làm của mỗi ngời Những ng ời đau ốm đợc chăm sóc không mất tiền"[16-
56,57]. Sự u việt của chế độ XHCN ở nớc Nga Xô Viết do giai cấp công nhân
lãnh đạo là cơ sở để Hồ Chí Minh gắn ĐLDT với CNXH; cơ sở để Ngời "đi tới

(ấn Độ); Xu Cac Nô (Inđônêxia) lại lựa chọn con đờng cách mạng t sản? Do giai
cấp t sản lãnh đạo? Họ không lựa chọn con đờng cách mạng vô sản do giai cấp
công nhân lãnh đạo nh Hồ Chí Minh? Sở dĩ nh vậy là vì t tởng Hồ Chí Minh về
quan hệ dân tộc - giai cấp đợc hình thành trong điều kiện cơ cấu xã hội giai cấp,
quan hệ dân tộc - giai cấp ở Việt Nam. Những điều kiện này có cùng tần số và
do đó có thể cộng hởng đợc với những lý tởng cách mạng củaTTTT.
1.1.2. Quan hệ giai cấp - dân tộc từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
ở Việt Nam:
Cơ cấu xã hội giai cấp Việt Nam trớc khi thực dân Pháp xâm lợc là một xã
hội phong kiến đang suy tàn trong đó có hai giai cấp đối kháng chủ yếu. Một
bên là giai cấp địa chủ mà đại diện là vua quan nhà Nguyễn lạc hậu và cực kỳ
phản động. Một bên là giai cấp nông dân nghèo khổ, bị áp bức bóc lột thậm tệ.
Chính sách quốc gia dân tộc của triều đình nhà Nguyễn là một chính sách
cực kỳ bảo thủ, phản động. Về đối nội, triều Nguyễn tăng cờng bóc lột, vơ vét
nặng nề và đàn áp khốc liệt đối với nhân dân; cự tuyệt mọi đề án của cải cách.
Còn về đối ngoại thì thi hành chính sách bế quan toả cảng. Những thành quả và
lợi ích thu đợc từ các chủ trơng, chính sách của triều đình đều rơi vào trong giai
cấp địa chủ, đội ngũ quan lại, cờng hào. Càng về sau triều Nguyễn càng mất hết
khả năng mở mang kinh tế và phát huy tiềm lực nhân dân trong xây dựng đất n-
ớc.
10
Do chính sách quốc gia dân tộc nh vậy, một chính sách hủy hoại sinh lực
của dân tộc và nhân dân, triều đình nhà Nguyễn, dựa trên nền tảng giai cấp địa
chủ, cờng hào, bị nhân dân rất rất căm ghét. Mâu thuẫn giữa giai cấp địa chủ và
nông dân là mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam. Biểu hiện về mặt xã hội
của mâu thuẫn ấy là các cuộc nổi dậy của nông dân chống lại địa chủ, cờng hào
và triều Nguyễn. Thời Gia Long có 73 cuộc, thời Minh Mạng có 234 cuộc, thời
Thiện Trị có 58 cuộc. Khoảng cách giữa nhân dân và triều đình ngày càng phình
to ra, khối đoàn kết dân tộc vô cùng lỏng lẻo, suy yếu. Triều Nguyễn lúc bấy giờ
chỉ là cái u ăn bám của xã hội. Nó chỉ đại diện cho chính bản thân nó, không còn

đỡ, ách áp bức bóc lột của địa chủ đối với nông dân không từ một thủ đoạn nào:
Địa tô (tô điền, tô hiện vật, tô lao dịch ), cho vay nặng lãi. Mức độ của địa tô
chiếm từ 50 - 75%, thậm chí 80% hoa lợi thu đợc.
Sự cấu kết giữa đế quốc (thực dân Pháp) với phong kiến (địa chủ) là đặc tr-
ng nổi bật của chế độ thuộc địa. Địa chủ phong kiến là tay sai của đế quốc, là kẻ
thù không đội trời chung của nông dân. Do đó mâu thuẫn giữa nông dân với địa
chủ là mẫu thuẫn vốn có từ trớc đến nay càng trở nên sâu sắc hơn, và là mẫu
thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam.
Mặt đối lập của giai cấp địa chủ là giai cấp nông dân.
ách áp bức bóc lột nặng nề của đế quốc và phong kiến đã đa đến sự phá sản
và bần cùng hóa của giai cấp nông dân Việt Nam. Kinh tế tiểu nông lạc hậu, kết
hợp với tiểu thủ công nghiệp có tính chất nghề phụ gia đình của nông dân là điều
kiện thuận lợi cho sự vơ vét su thuế, bóc lột nhân công của thực dân phong kiến.
Nó đa đến sự phân hóa không thế tránh khỏi ở nông thôn. Nông dân phân hóa
theo thời gian thành cố nông, bần nông, trung nông, phú nông.
Việc mở rộng đồn điền, hầm mỏ và xí nghiệp của t bản Pháp luôn luôn đi
kèm với việc cớp đoạt, lấn chiếm ruộng đất của nông dân. "Ruộng đất bình quân
của những hộ tiểu nông - cả bần nông và trung nông ở Việt Nam thuộc vào loại
thấp nhất của thế giới [37-2-179]. Bên cạnh đó chính sách độc quyền kinh tế,
hệ thống thuế khóa nặng nề, su cao của chế độ thực dân, chế độ bóc lột địa tô
cao và cho vay nặng lãi của giai cấp địa chủ đều trút tai họa lên vai, lên đầu, lên
cổ nông dân Việt Nam, chiếm hơn 90% dân số cả nớc. Ngoài thuế đinh và thuế
điền, ngời nông dân còn phải đóng hàng chục thứ thuế ngoại thu và thuế bất th-
ờng của tổng, huyện, tỉnh.
Sau khi nộp các khoản địa tô cho địa chủ, tá điền chẳng còn đợc mấy hạt
thóc trong nhà. "treo hái là treo niêu". Đã thế chính sách độc quyền thơng mại,
độc chiếm thị trờng, tăng giá hàng công nghiệp, hạ giá hàng nông sản của thực
dân Pháp đã làm cho hàng loạt ngành thủ công ở nông thôn bị bóp chết. Lợi
dụng đục nớc để béo cò, bộ phận t sản mại bản và t sản hoa kiều cũng tăng giá
bán và hạ giá mua của nông dân, dồn họ đến tận cùng của bể khổ.

thấy nền văn hóa dân tộc bị bọn thống trị nớc ngoài coi rẻ và chà đạp. Cảnh phồn
hoa bề ngoài của đô thị không che lấp đợc nỗi khổ của họ, những ngời dân mất
nớc không có quyền tự do ngôn luận, báo chí, hội họp, học hành, đi lại và nhiều
quyền tự do sơ đẳng khác.
Trí thức có thể bị đuổi học, đuổi việc, giam cầm; tiểu thơng, tiểu chủ, thợ
thủ công có thể bị phá sản, bị thất nghiệp do thuế má nặng nề của đế quốc và sự
cạnh tranh của t sản. Bị áp bức về chính trị, chèn ép về chuyên môn, bóc lột về
kinh tế nên tiểu t sản có tinh thần yêu nớc, căm thù đế quốc khá cao. Xã hội Việt
Nam trong quan hệ với tiểu t sản có 2 mâu thuẫn:
Tiểu t sản mâu thuẫn với đế quốc
Tiểu t sản mâu thuẫn với địa chủ.
Những ngời tiểu t sản trí thức thờng đóng vai trò truyền bá những t tởng tiến
bộ vào nhân dân và là ngòi pháo nổ cho phong trào cách mạng ở các đô thị.
13
Nhng thành phần của tiểu t sản không thuần nhất, địa vị kinh tế - xã hội
không ổn định, đã làm cho họ có lập trờng chính trị không vững vàng. Họ thờng
hay dao động nghiêng ngả trớc sự đàn áp của thực dân Pháp. Họ hăng hái tham
gia cách mạng nhng không có can đảm. Họ dám nghĩ mà không dám làm.
Thành phần và địa vị kinh tế - xã hội của tiểu t sản cho thấy rằng, họ không
địa diện cho lực lợng sản xuất tiến bộ của xã hội, không có hệ t tởng chính trị
riêng nên không thể là ngời đại diện cho xu thế tiến hóa của dân tôc, không thể
đi tiên phong trong phong trào chống đế quốc và phong kiến. Họ chỉ có thể đi
theo cách mạng với t cách nh là một lực lợng cách mạng khá quan trọng mà thôi.
Đô thị và công nghiệp phát triển thì giai cấp t sản theo đó cũng từng bớc
xuất hiện. Họ xuất thân từ địa chủ, quan lại, tiểu t sản Chính sách bảo thủ,
phản động về kinh tế, không chủ trơng phát triển công nghiệp ở thuộc địa và
chính sách chuyên chế về chính trị của thực dân Pháp đã làm cho giai cấp t sản
Việt Nam ra đời khá muộn, què quặt. Chỉ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, gắn
liền với công tác thuộc địa thứ hai của Pháp, giai cấp t sản Việt Nam mới hình
thành. Họ có mặt ở hầu hết khắp các ngành (Bông vải sợi, nhuộm, đồ gốm, máy

phát triển của công thơng nghiệp thuộc địa đã dẫn đến sự ra đời của giai cấp
công nhân. Là sản phẩm của quá trình xâm lợc và khai thác thuộc địa của thực
dân Pháp, giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trớc giai cấp t sản. Về thành phần,
công nhân xuất thân từ những ngời thợ thủ công, những ngời tiểu thủ công
nghiệp phá sản, nhng chủ yếu là từ những ngời nông dân bị bần cùng hóa. Song
công nghiệp Việt Nam cha phát triển cho nên công nhân cha thoát ly hoàn toàn
khỏi nông dân. Họ là những công nhân theo mùa vụ, theo hợp đồng với chủ x-
ởng. Khi hết mùa vụ họ có thể trở lại địa phơng, với gia đình và trở về số phận
của nông dân. Điều đó làm cho công nhân và nông dân Việt Nam dễ gần gũi và
thông cảm sâu sắc về những nỗi đau khổ cùng cực của nhau. Do đó công nhân là
bạn đồng minh tự nhiên của nông dân. Đó là điều kiện thuận lợi cho việc xây
dựng khối liên minh công nông.
Đế quốc, phong kiến và t sản ra sức bóc lột công nhân vô cùng thậm tệ theo
3 thủ đoạn: Chế độ lao động tự do, chế độ lao động theo giao kèo, chế độ lao
động cỡng bức. Bọn t sản thực dân thẳng tay đàn áp bóc lột công nhân, tớc đoạt
mọi quyền dân chủ, quyền làm ngời của họ. Chúng là kẻ thù cớp đoạt ruộng đất
của nông dân, thợ thủ công, rồi dồn họ vào đội quân công nghiệp để rút tỉa xơng
thịt của họ. Đế quốc vì vậy là kẻ thù của giai cấp công nhân đồng thời cũng là kẻ
thù của toàn thể nhân dân Việt Nam. Địa chủ phong kiến đồng lõa với đế quốc
thi hành chế độ lao dịch để cung cấp và trói buộc công nhân vào đội quân công
nghiệp, đồng thời bắt công nhân phải nộp su, nộp thuế để nuôi béo chúng. Giai
cấp t sản bản xứ, đặc biệt là t sản mại bản đã kết hợp lối bóc lột t bản chủ nghĩa
hiện đại với lối bóc lột hết sức ty tiện, tàn ác thời kỳ tiền t bản chủ nghĩa để hút
máu, lột da công nhân. Đế quốc, phong kiến, t bản là 3 kẻ thù, 3 tầng áp bức bóc
lột đối với công nhân. Trong quan hệ với công nhân, xã hội Việt Nam có ba mâu
thuẫn.
Công nhân mâu thuẫn với đế quốc
Công nhân mâu thuẫn với phong kiến
Công nhân mâu thuẫn với t sản bản xứ.
15

T sản mâu thuẫn với Công nhân
Chín mâu thuẫn bộ phận ấy có thể quy về thành 2 mâu thuẫn cơ bản:
- Mâu thuẫn dân tộc: Đế quốc mâu thuẫn với Công nhân, nông dân, tiểu t
sản, t sản dân tộc.
- Mâu thuẫn giai cấp: Địa chủ mâu thuẫn với Công nhân, nông dân.
16
Trong 2 mâu thuẫn ấy thì mâu thuẫn dân tộc là mâu thuẫn chủ yếu. Có áp bức thì
có đấu tranh, có mâu thuẫn thì sẽ có sự bùng nổ của mâu thuẫn. Nhng
trong 5 giai cấp tầng lớp ấy cha có giai cấp nào về mặt hiện thực, thực
tiễn đủ sức lãnh đạo, đi tiên phong trong phong trào dân tộc, dân chủ.
Còn giai cấp công nhân thì đang trong quá trình lớn lên, cha có hệ t t-
ởng riêng. Xã hội Việt Nam, dân tộc Việt Nam với một kết cấu giai cấp
nh vậy đang vận động xộc xệch. Nó nh một tổ ong bị chiếc gậy tàn bạo
của thực dân Pháp đập vỡ. Ong chúa bị đánh chết, đàn ong tản ra nhiều
phía, mất phơng hớng. Nhìn chung, dới ánh thống trị của thực dân pháp,
xã hội Việt Nam nổi lên 9 mẫu thuẫn, 5 giai cấp. Đó là một xã hội có
kết cấu lỏng lẻo, xộc xệch và mất hết sinh lực. Chính vì thế xã hội Việt
Nam, dân tộc Việt Nam mất phơng hớng vận động. Đó chính là sự
khủng hoảng trầm trọng của một kết cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ
cha xuất hiện vai trò đầu tầu của giai cấp tiên phong, khủng hoảng trầm
trọng của quan hệ dân tộc - giai cấp. Thực chất là sự khủng hoảng trầm
trọng về vai trò lãnh đạo của một giai cấp đối với xã hội. Biểu hiện về
mặt hiện tợng xã hội của sự khủng hoảng ấy là kết cục thất bại liên tiếp
của các phong trào dân tộc, dân chủ theo ý thức hệ phong kiến và ý thức
hệ t sản.
Nhận thức của con ngời là đi từ cái hiện tợng đến bản chất, từ trực quan sinh
động đến t duy trừu tợng. Hồ Chí Minh, trên cơ sở nghiên cứu các
phong trào này, dựa vào công cụ lý luận Mác Lê nin, đã rút ra đợc kết
cấu xã hội giai cấp, quan hệ dân tộc - giai cấp ở Việt Nam (Xem chơng
II, mục 2.1.1.4) do đó mà t tởng của Ngời về quan hệ dân tộc - giai cấp

Nguyên - Mông, một thế lực bành trớng mạnh nhất lúc bấy giờ. Thứ ba, một đất
nớc vừa mới giành đợc độc lập với điểm xuất phát ban đầu rất thấp (trên nhiều
lĩnh vực), đã làm một cuộc chiến tranh 30 năm (1945-1975), đánh bại 2 đế quốc
thuộc vào loại mạnh nhất thế giới trong thế kỷ XX.
Cái gì đã làm cho dân tộc Việt Nam có một sức sống trờng tồn và mãnh liệt
nh vậy? Trong khi đó đã có nhiều dân tộc bị đồng hóa, bị sáp nhập vào các nớc
đế quốc?
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Tồn tại xã hội nào thì quyết định ý
thức xã hội ấy. Trong các cuộc kháng chiến, chống ngoại xâm của dân tộc Việt
Nam trớc đây, lợi ích của giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ; lợi ích của nhân
dân lao động và của triều đình; lợi ích của nhà Vua và của thờng dân về cơ bản
thống nhất với nhau trong lợi ích chung của cả dân tộc. Đất nớc mất độc lập thì
không có ai đợc tự do (trừ những kẻ làm tay sai cho giặc ngoại xâm).
Chính vì vậy dân tộc Việt Nam đất không rộng, ngời không đông, điều kiện
thiên nhiên khắc nghiệt, để chống lại các thế lực phơng Bắc mạnh hơn gấp nhiều
lần thì không có vũ khí nào khác hơn ngoài đoàn kết. Có đoàn kết mới làm nên
sức mạnh, đoàn kết trở thành nhu cầu tất yếu của dân tộc Việt Nam. Nó đi vào
tâm thức của mỗi một ngời dân mất nớc hình thành nên chủ nghĩa yêu nớc.
Chủ nghĩa yêu nớc ấy đợc hình thành trong kháng chiến chống ngoại xâm,
có thể khái quát thành những nội dung sau:
18
- Yêu nớc là ý thức khẳng định cơng vực chủ quyền quốc gia, quyền bất
khả xâm phạm của dân tộc:
"Sông núi nớc Nam Vua Nam ở
Rành rành định phận tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời".
(Lý Thờng Kiệt)
- Yêu nớc là ý thức đoàn kết giai cấp, đoàn kết dân tộc nhằm tạo nên sức
mạnh cho công cuộc kháng chiến:

Chính chủ nghĩa yêu nớc truyền thống ấy là động lực tinh thần thôi thúc
cả dân tộc Việt Nam đứng lên chiến đấu bảo vệ giang sơn đất nớc. Nó đã hun
đúc lên các vị anh hùng dân tộc nổi tiếng. Nó đã tạo nên sức sống trờng tồn cho
dân tộc Việt Nam. Chính vì thế nó đã làm nên 3 sự kiện nổi bật nh các nhà
nghiên cứu thế giới đã nhận xét ở trên.
Song chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam truyền thống (mà ngời đại diện là giai
cấp địa chủ và các triều đại phong kiến) mang tính giai cấp, tuy rất mờ nhạt. Yêu
nớc là trung quân (Sông núi nớc Nam Vua Nam ở); là sự khẳng định và thừa
nhận thể chế quân chủ (Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập;Cùng
Hán, Đờng, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phơng)
Cho đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa yêu nớc truyền thống
đã tỏ ra bất lực trớc các nhiệm vụ lịch sử.
ý thức xã hội có tính độc lập tơng đối so với tồn tại xã hội. Trên một khía
cạnh nhất định, sự độc lập tơng đối ấy thể hiện sự bảo thủ lạc hậu của ý thức xã
hội đối với tồn tại xã hội. Tồn tại xã hội ở Việt Nam vào thời kỳ này với một kết
cấu xã hội giai cấp, quan hệ dân tộc - giai cấp nh vậy (xem mục 1.1.2) thì chủ
nghĩa yêu nớc truyền thống, trung quân ái quốc không còn phù hợp. Nó đã bị tồn
tại xã hội vợt qua. Sự thất bại của các phong trào dân tộc, dân chủ (phong trào
Cần Vơng, phong trào Duy Tân, phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục)
là sự thất bại,(xét về mặt ý thức xã hội), của chủ nghĩa yêu nớc truyền thống trớc
các thế lực ngoại xâm mới với một ý thức hệ mới, ý thức hệ đế quốc chủ nghĩa.
Chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam truyền thống, với những đặc trng nh trên đã
bao phủ và in dấu đậm nét lên tâm hồn Hồ Chí Minh, góp phần hình thành t tởng
của Ngời về QHGC-DT. Sự hình thành t tởng này ở Hồ Chí Minh đợc nhận biết
nh thế nào chúng ta hãy xem mục 2.1.1.2
1.2.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về quan hệ giai cấp- dân tộc:
1.2.2.1. giai cấp và Dân tộc:
20
Chủ nghĩa Mác cho rằng: nguồn gốc sâu xa của sự ra đời của các giai cấp
trong xã hội là sự phát triển của lực lợng sản xuất, còn nguồn gốc trực tiếp của

nhất định trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử . Trong
các phơng thức ấy các giai cấp khác nhau về quan hệ sở hữu, về tổ chức quản lý
sản xuất, về cách thức và số lợng sản phẩm đợc hởng thụ.
Phơng thức sản xuất thay đổi đã dẫn đến sự thay đổi của các hình thức cộng
đồng ngời trong lịch sử. Từ thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, xã hội loại ngời chuyển lên
thành các dân tộc. Tùy theo đặc điểm không gian, thời gian mà sự hình thành
21
dân tộc ở mỗi nơi gắn với một phơng thức sản xuất, một chế độ xã hội nhất định,
khác nhau.
Dân tộc ở châu Âu ra đời gắn với phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa. Mác
và Ăng-ghen đã chỉ rõ, sự hình thành dân tộc, nhìn chung, gắn với thắng lợi của
phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đối với phơng thức sản xuất phong kiến.
Giai cấp t sản ngày càng xóa bỏ tình trạng phân tán của t liệu sản xuất,
của tài sản & của dân c. Nó tụ tập dân c, tập trung các t liệu sản xuất và tích tụ
tài sản vào trong tay một số ít ngời.
Kết quả tất nhiên của những thay đổi ấy là sự tập trung về Chính trị.
Những địa phơng độc lập, liên hệ với nhau hầu nh chỉ bởi những quan hệ liên
minh và những lợi ích, luật lệ, chính phủ, thuế quan khác nhau, thì đã đợc tâp
hợp lại thành một dân tộc thống nhất, có một chính phủ thống nhất, một luật
pháp thống nhất có tính chất giai cấp và một thuế quan thống nhất[2-1-
546,547] Quá trình hình thành của dân tộc cho thấy rằng, dân tộc là cộng đồng
ngời gắn với xã hội có giai cấp, có nhà nớc và có các thể chế chính trị. Nhng
khác với các hình thức cộng đồng ngời trớc đó. Những mối liên hệ dân tộc chặt
chẽ hơn, bền vững hơn, một mặt do chúng đợc hình thành trong quá trình lịch sử
rất lâu dài, đã trải qua nhiều thử thách, mặt khác, do chúng đợc hình thành và
củng cố trên cơ sở mới là quan hệ trong một địa bàn, hoặc một thị trờng thống
nhất. Dân tộc là cộng đồng xã hội - tộc ngời ổn định, bền vững đợc thành lập
trong lịch sử, bao gồm những thành viên có quan hệ cộng đồng về mặt lãnh thổ,
ngôn ngữ sinh hoạt, kinh tế, có quan hệ cộng đồng trực tiếp về mặt nhà nớc và
pháp luật, có quan hệ cộng đồng về sắc thái tâm lý, tính cách, bản sắc văn hóa,

sản mỗi nớc phải thanh toán xong giai cấp t sản nớc mình đã [2-1-555].
áp bức giai cấp sinh ra áp bức dân tộc. Công nhân trong điều kiện ấy không
có quyền dân tộc nh Mác đã nói: Công nhân không có tổ quốc. Ngời ta không
thể cớp đi của họ cái mà họ không có. Vì giai cấp vô sản mỗi nớc trớc hết phải
dành lấy chính quyền, phải tự xây dựng thành một giai cấp dân tộc, phải tự mình
trở thành dân tộc [2-1-565]
Là đại biểu chân chính của lợi ích và truyền thống dân tộc, giai cấp công
nhân có khả năng đoàn kết mọi lực lợng yêu nớc và cách mạng xây dựng mặt
trận dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, đấu tranh giải phóng dân tộc ở thuộc địa và
đấu tranh giai cấp ở chính quốc có quan hệ, tác động lẫn nhau hết sức
mật thiết. Đấu tranh dân tộc chứa đựng những nội dung giai cấp sâu sắc.
Nó không chỉ là kết quả mà còn là nguyên nhân làm cho đấu tranh giai
cấp phát triển cả bề rộng, bề sâu và có bớc nhảy vọt về chất : Trong "sơ
thảo lần thứ nhất những luận cơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa",
gồm 12 điểm, Lênin đã chỉ ra con đờng giải quyết vấn đề dân tộc.
Trong đó có các điểm đáng chú ý sau :
Điểm 2 : Lê nin đã chỉ ra quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề
dân tộc.
Điểm 4 : Lê nin đề ra chính sách đoàn kết quốc tế :
"Chính sách của quốc tế cộng sản về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa là phải làm cho vô sản và quần chúng lao động của tất cả
các dân tộc và tất cả các nớc gần gũi nhau để tiến hành cuộc đấu tranh
cách mạng chung nhằm lật đổ bọn địa chủ và giai cấp t sản". [341-
199].
23
Điểm 6 : Lênin đề ra chính sách liên minh quốc tế giữa các phong trào
dân tộc và liên minh giữa các phong trào này với nớc Nga Xô Viết :
"Thực hiện sự liên minh chặt chẽ nhất của tất cả các phong trào
giải phóng dân tộc và thuộc địa với nớc Nga Xô Viết, bằng cách đem lại

giai cấp tiên phong, giai cấp lãnh đạo của dân tộc với toàn thể dân tộc
đó.
Tóm lại, Chủ nghĩa Mác Mác Lênin khẳng định rằng, vấn đề dân tộc và vấn
đề giai cấp quan hệ biện chứng với nhau không thể tách rời. Việc giải quyết vấn
đề giai cấp có ý nghĩa quyết định đối với việc giải quyết vấn đề dân tộc. Ngợc lại
24
bất cứ ở đâu và khi nào thì sự hình thành và phát triển của dân tộc, việc giải
quyết vấn đề dân tộc đều gắn liền với lợi ích giai cấp, đợc chỉ đạo bởi quan điểm
của giai cấp nhất định. Tùy thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể mà việc giải
quyết vấn đề dân tộc hay vấn đề giai cấp trở thành nhiệm vụ chủ yếu trong từng
giai đoạn cách mạng. Và mối QGGC-DT theo CNMLN nh là quan hệ giữa cái bộ
phận với cái toàn thể. Nh là quan hệ giữa phần tử chính, chủ yếu của hệ thống
với hệ thống đó. Khi mà phần tử này giữ vai trò chỉ đạo, chi phối các phần tử
khác, và phù hợp ở một mức độ nhất định đối với toàn hệ thống thì phần tử này
sẽ giữ vai trò thống trị. Nhng một khi vai trò chủ đạo ấy mất đi thì nhất định một
phần tử chính, chủ yếu khác của hệ thống sẽ xuất hiện và thay thế. Sự xuất hiện
và trởng thành của giai cấp công nhân trong các dân tộc và trên thế giới cùng t-
ơng tự nh vậy. Chủ nghĩa Mác Lênin kết luận rằng: trong thời đại ngày nay, dân
tộc gắn liền với giai cấp công nhân và để làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình, giai
cấp công nhân phải nắm lấy ngọn cờ dân tộc.
Những quan điểm trên đây của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa đã đợc
Hồ Chí Minh đánh giá cao. Ngời viết: Lênin đã nhận thấy rằng muốn cho công
tác trong các nớc thuộc địa thành công tốt đẹp thì cần phải triệt để lợi dụng
phong trào giải phóng dân tộc trong các nớc đó, rằng giai cấp vô sản trên thế
giới, bằng việc ủng hộ phong trào ấy thì sẽ có nhiều bạn đồng minh mới hùng
mạnh trong cuộc đấu tranh của mình cho cách mạng xã hội [1-2-219]. Theo
Lênin, cách mạng ở phơng tây muốn thắng lợi thì nó phải liên hệ chặt chẽ với
phong trào giải phóng chống đế quốc ở các nớc thuộc địa và các nớc bị nô dịch
và vấn đề dân tộc, nh Lênin đã dạy chúng ta, chỉ là một bộ phận của vấn đề
chung về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản [1-1-277]. Lênin là ng ời


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status