Tài liệu Báo cáo " Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội " doc - Pdf 10



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 31

Dơng Tuyết Miên *
uyết định hình phạt đối với ngời cha
thành niên phạm tội là trờng hợp đặc
biệt. Tính chất đặc biệt của trờng hợp này
là ở chỗ hình phạt đợc quyết định nhẹ hơn
so với ngời đ thành niên phạm tội có các
tình tiết khác tơng đơng và mức giảm nhẹ
phụ thuộc vào mức tuổi của ngời phạm tội.
Sở dĩ ngời cha thành niên đợc hởng
chính sách giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
của Nhà nớc khi có hành vi phạm tội vì họ
có đặc điểm đặc biệt về nhân thân. Ngời
cha thành niên là ngời cha phát triển đầy
đủ về thể chất, tâm sinh lí, cha thể nhận
thức đầy đủ tính chất nguy hiểm cho x hội
của hành vi mà mình thực hiện. Nhận thức
của họ thờng non nớt, thiếu chín chắn và
đặc biệt họ dễ bị kích động, lôi kéo bởi
những ngời xung quanh, nếu ở môi trờng
xấu và không đợc chăm sóc giáo dục chu
đáo, ngời cha thành niên dễ bị ảnh hởng
thói h tật xấu dẫn đến phạm pháp. Bên
cạnh đó, so với ngời đ thành niên, ý thức

cha thành niên phạm tội thì toà án áp dụng
một trong các biện pháp t pháp là giáo dục
tại x, phờng, thị trấn hoặc đa vào trờng
giáo dỡng.
Đối với ngời cha thành niên phạm tội
thì không xử phạt tù chung thân hoặc tử
hình, không áp dụng các hình phạt bổ sung,
không áp dụng hình phạt tiền đối với ngời
cha thành niên phạm tội ở độ tuổi từ 14 đến
Q
* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi
32 - Tạp chí luật học

dới 16 tuổi. Khi xử phạt tù có thời hạn, toà
án cho ngời cha thành niên phạm tội đợc
hởng mức án nhẹ hơn mức án áp dụng đối
với ngời đ thành niên phạm tội tơng ứng.
án đ tuyên đối với ngời cha thành
niên phạm tội khi cha đủ 16 tuổi không
đợc tính để xác định tái phạm hoặc tái
phạm nguy hiểm.
Theo quy định của BLHS năm 1999,
việc quyết định hình phạt đợc tiến hành
nh sau:
+ Đối với phạt tiền: Nếu nh BLHS năm
1985 trớc kia cha quy định áp dụng phạt

nói trên, nhà làm luật tách thành hai trờng
hợp (trờng hợp điều luật quy định hình phạt
tù chung thân, tử hình và trờng hợp điều
luật quy định hình phạt tù có thời hạn) tơng
ứng với mức hình phạt khác nhau phù hợp
với độ tuổi của ngời cha thành niên cũng
nh yêu cầu đấu tranh phòng chống tội
phạm. Quy định này thể hiện sự tiến bộ về
chất của BLHS năm 1999 khi quy định về
quyết định hình phạt đối với ngời cha
thành niên phạm tội. Cụ thể, Điều 74 quy
định nh sau:
1. Đối với ngời từ đủ 16 tuổi đến dới
18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật đợc áp
dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc
tử hình thì mức hình phạt cao nhất đợc áp
dụng không quá 18 năm tù; nếu là tù có thời
hạn thì mức hình phạt cao nhất đợc áp
dụng không quá 3/4 mức phạt tù mà điều
luật quy định.
2. Đối với ngời từ đủ 14 tuổi đến dới 16
tuổi khi phạm tội, nếu điều luật đợc áp dụng
quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình,
thì mức hình phạt cao nhất đợc áp dụng
không quá 12 năm tù; nếu là tù có thời hạn thì
mức hình phạt cao nhất đợc áp dụng không
quá 1/2 mức phạt tù mà điều luật quy định".
Đối với trờng hợp ngời cha thành niên
phạm nhiều tội, có tội thực hiện trớc khi đủ 18
tuổi, có tội thực hiện sau khi đủ 18 tuổi thì việc

hình phạt khởi điểm của khung có hình phạt
cao nhất cũng bằng nhau. Trong khoa học
luật hình sự hiện nay có nhiều ý kiến khác
nhau. ý kiến thứ nhất cho rằng: "Cơ sở để
xác định tội nặng nhất trong các tội mà
ngời cha thành niên đ phạm là căn cứ
vào hình phạt cụ thể mà Toà án đ tuyên
cho từng tội. Tội nào có hình phạt cao nhất
thì đó là tội nặng nhất trong các tội mà
ngời cha thành niên đ phạm.
(1)
ý kiến
thứ hai cho rằng: Trờng hợp không thể xác
định đợc tội nặng nhất nếu hình phạt tối đa
của khung hình phạt cao nhất của hai tội
bằng nhau và hình phạt khởi điểm của
khung có hình phạt cao nhất cũng bằng
nhau thì trờng hợp này tội nặng hơn là tội
có hình phạt tối đa của khung hình phạt nhẹ
nhất cao hơn. Nếu hình phạt tối đa của
khung hình phạt nhẹ nhất bằng nhau thì tội
nặng hơn là tội có hình phạt khởi điểm của
khung có hình phạt nhẹ nhất cao hơn.
(2)

Chúng tôi cho rằng ý kiến thứ nhất tuy
có u điểm là đơn giản hoá việc vận dụng
khái niệm tội nặng hơn trong thực tế nhng
không hợp lí vì không thể coi tội trộm cắp
nặng hơn tội giết ngời nếu ở trờng hợp cụ

hình phạt bị áp dụng. Mặt khác, cần hiểu
rằng nhà làm luật quy định giảm nhẹ hình
phạt cho ngời cha thành niên phạm tội so
với ngời đ thành niên là so với trong cùng
một khung hình phạt (trong điều kiện các
tình tiết khác tơng đơng). Do đó, quy định
chung chung nh trên dễ gây hiểu nhầm và
vận dụng không thống nhất. Ví dụ: Bị cáo E
phạm tội cớp tài sản theo khoản 1 Điều
133 BLHS năm 1999, khi phạm tội bị cáo
tròn 15 tuổi. Với quy định cha rõ nh trên
của Điều 74 có thể dẫn đến việc toà án vận
dụng khoản 2 đoạn 1 Điều 74, bởi vì, tội
cớp tài sản có quy định hình phạt tù chung
thân, tử hình. Nếu vận dụng khoản 2 đoạn 1
Điều 74 thì mức hình phạt cao nhất đợc áp
dụng cho bị cáo không quá 12 năm tù trong
khi đó mức cao nhất của khoản 1 Điều 133
chỉ là 10 năm tù (thấp hơn mức 12 năm tù)
và mặc dù đ áp dụng Điều 74 nhng hình
phạt tuyên cho bị cáo có thể còn cao hơn cả
trờng hợp cha giảm nhẹ hình phạt cho bị
cáo. Trong trờng hợp này nếu hiểu đúng
tinh thần của Điều 74 thì phải vận dụng
đoạn 2 khoản 2 Điều 74 mới đúng vì bị cáo
E phạm tội theo Điều 133 khoản 1 và Điều
133 khoản 1 quy định hình phạt áp dụng cho
bị cáo là tù có thời hạn. Trờng hợp này
mức hình phạt cao nhất mà toà án tuyên cho
bị cáo không quá 5 năm tù - không quá 1/2

phục kịp thời những hạn chế đ phân tích ở
trên để các quy định này thực sự là công cụ
hữu hiệu của Nhà nớc trong cuộc đấu tranh
phòng và chống tội phạm./.

(1).Xem: Trần Văn Sơn, Quyết định hình phạt trong
luật hình sự Việt Nam, Luận án thạc sĩ luật học, tr. 101.
(2).Xem: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà, Trách nhiệm
hình sự và hình phạt, Nxb. Công an nhân dân, Hà
Nội 2001, tr.101. Có thể thấy quan điểm tơng tự
trong luận án thạc sĩ luật học Quyết định hình phạt
trong luật hình sự Việt Nam của Trần Văn Sơn
Tác giả cũng đồng tình với quan điểm này bởi vì điều
luật đ dụng thuật ngữ hình phạt cao nhất không
quá nghĩa là chỉ khống chế mức tối đa.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status