Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Cửa Lò - Pdf 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH :KINH TẾ QUỐC TẾ
~~~~~~*~~~~~~
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓA
Đề tài:
Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân
hàng Công Thương Chi nhánh Cửa Lò
Giáo viên hướng dẫn :
PGS.TS NGUYỄN THƯỜNG LẠNG
Sinh viên thực hiện :
LÊ HUY NAM
Lớp :
:
KINH TẾ QUỐC TẾ 48B

HÀ NỘI - 2010
1
1
Lời cam đoan
Em xin cam đoan những số liệu từ chuyên đề thực tập cuối khoá này
là hoàn toàn chính xác, đều lấy từ cơ sở mà em đang thực tập, không sao
chép hay copy từ những bài luận từ những khoá luận tốt nghiệp trước. Nếu
có gì không đúng với lời cam đoan trên em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm
về bài viết của mình.
Hà nội, ngày 05 tháng 05 năm 2010
Sinh viên: Lê Huy Nam
2
2
Lời cảm ơn
Có được nội dung và sự thành công của chuyên đề thực tập cuối khóa

Việt Nam
6.
NHCT_CNCL - Ngân hàng Công thương
Chi nhánh Cửa Lò
7.
NHNN - Ngân hàng Nhà nước
8.
NHTM - Ngân hàng Thương mại
9.
NHTMCP - Ngân hàng Thương mại cổ
phần
10.
NHTW - Ngân hàng Trung ương
11.
USD United States of Dollar Đôla Mỹ
12.
TMCP - Thương mại cổ phần
13.
TTQT - Thanh toán quốc tế
14.
VND - Việt Nam Đồng
15.
WTO World Trade
Organization
Tổ chức Thương mại thế
giới
4
4
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Trang

Article 16 Discrepant Documents, Waiver and Notice 88
Article 17 Original Documents and Copies 89
Article 18 Commercial Invoice 89
Article 19 Transport Document Covering at Least Two Different Modes of
Transport 90
Article 20 Bill of Lading 91
Article 21 Non-Negotiable Sea Waybill 92
Article 22 Charter Party Bill of Lading 94
Article 23 Air Transport Document 95
Article 24 Road, Rail or Inland Waterway Transport Documents 96
Article 25 Courier Receipt, Post Receipt or Certificate of Posting 97
Article 26 "On Deck", "Shipper's Load and Count", “Said by Shipper to
Contain” and Charges Additional to Freight 97
Article 27 Clean Transport Document 98
Article 28 Insurance Document and Coverage 98
Article 29 Extension of Expiry Date or Last Day for Presentation 99
Article 30 Tolerance in Credit Amount, Quantity and Unit Prices 99
Article 31 Partial Drawings or Shipments 100
Article 32 Instalment Drawings or Shipments 100
Article 33 Hours of Presentation 100
Article 34 Disclaimer on Effectiveness of Documents 100
Article 35 Disclaimer on Transmission and Translation 101
Article 36 Force Majeure 101
Article 37 Disclaimer for Acts of an Instructed Party 101
6
6
Article 38 Transferable Credits 102
Article 39 Assignment of Proceeds 104
Lời mở đầu
1. Tính tất yếu của việc lựa chọn đề tài nghiên cứu.

Trong bài viết này, em chỉ xin đề cập đến một số giải pháp “ Phát triển
hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công Thương_Chi nhánh
Cửa Lò”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
- Khái quát về Ngân hàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò
- Nghiên cứu và đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại
Ngân hàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò.
- Đề ra một số giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân
hàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hoạt động thanh toán quốc tế diễn
ra tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Cửa Lò giai đoạn 2005-2010.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chỉ nghiên cứu thực trạng thanh toán
quốc tế tại Ngân hàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò và đề ra các giải
8
8
pháp nhằm phát triển hoạt động này tại Ngân hàng Công thương Chi nhánh
Cửa Lò.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp duy vật biện chứng và lịch sử
- Phương pháp thống kê toán
- Phương pháp phân tích tổng hợp
5. Nội dung và kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề tài
nghiên cứu gồm ba chương:
Chương 1: Khái quát chung về Ngân hàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò.
Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công
Thương Chi nhánh Cửa Lò , giai đoạn 2005- 2010.
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng
Công Thương Chi nhánh Cửa Lò.

việc cho vay càng khó khăn hơn. Việc cho vay vào thời điểm đó chủ yếu là
để ngư dân mua thuyền đánh cá, nông dân mua cây, con giống. Nhưng việc
cho vay dường như rất mạo hiểm. Ban đầu thì NHCT tỉnh đã hỗ trợ rất nhiều
về vốn để NH có thể hoạt động bình thường. Với nguồn vốn điều lệ ban đầu
chỉ là 7.280 triệu đồng và 23 cán bộ công nhân viên, mọi nguồn vốn và nhân
lực đều được sử dụng tối ưu để đưa NH phát triển vững mạnh cho đến ngày
nay.
Từ những khó khăn đó, Ban giám đốc NHTMCP Công thương chi nhánh
Cửa Lò có chủ trương về đối tượng phục vụ. Xác định hộ gia đình là người
bạn đồng hành và lâu dài. Mở rộng TD, tìm các dự án lớn có hiệu qủa đối
với các thành phần kinh tế lớn. Nhờ vậy mà nhiều mục tiêu, nhiệm vụ chủ
yếu của Đảng bộ đặt ra đã được hoàn thành, góp phần chuyển đổi cơ cấu
theo hướng tích cực. Kết cấu hạ tầng và năng lực sản xuất được tăng cường,
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên, bộ mặt thị xã
được đổi mới.
Trải qua 18 năm hình thành và phát triển, đến nay NH đã khác xưa
nhiều. Nguồn vốn huy động được 31/12/2009 là 144.780 triệu đồng, tổng số
cán bộ công nhân viên là 47 người, NH còn có 4 phòng giao dịch là Phòng
giao dịch Hồng Sơn ( phòng giao dịch loại 1), Phòng giao dịch Hưng Phúc,
Phòng giao dịch Trần Phú, Phòng giao dịch Cửa Hội. Năm 2005, NH vừa
triển khai xây nhà điều dưỡng. Chuyển địa điểm làm việc sang trung tâm của
thị xã. Như vậy qua 18 năm thì NH đã không ngừng lớn mạnh, uy tín ngày
11
11
một nâng cao, thu hút ngày càng đông KH đến với NH. Lợi nhuận năm sau
luôn cao hơn năm trước. Những kết quả đó sẽ tạo tiền đề vững chắc NH
trong thời gian tới.
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của NHTMCP Công thương chi nhánh Cửa
Lò.
Ngân hàng Công thương Chi nhánh Cửa Lò được đặt dưới sự lãnh đạo

định hướng hoạt động kinh doanh của ngành về mục tiêu định hướng và từ
đó giao cho các phòng chức năng tổ chức thực hiện.
13
13
Giám đốc
Phó giám đốc
P.
Khách
hàng
P.
Tiền tệ
kho
quỹ
P.Tổ
chức
hành
chính
P. Kế
toán
giao
dịch
P.
Giao
dịch
Hồng
Sơn
Tổ điện
toán
Tổ quản
lý rủi ro

14
sản phẩm dịch vụ của NHCTVN đến các khách hàng là doanh nghiệp.
Nghiên cứu đưa ra các đề xuất về cải tiến sản phẩm dịch vụ hiện có, cung
cấp những sảp phẩm dịch vụ phục vụ cho khách hàng là doanh nghiệp, cá
nhân.
- Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho khách hàng
có nhu cầu về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thẩm quyền quyết
định theo quy định của NHCTVN.
- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch.
- Nhận và xử lý đề nghị vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tín
dụng của khách hàng.
-Thẩm định khách hàng, dự án, phương án vay vốn bảo lãnh và các
hình thức cấp tín dụng khác theo thẩm quyền và quy định của NHCTVN
- Đưa ra các đề xuất chấp nhận hoặc từ chối đề nghị cấp tín dụng cơ
cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ và kết quả thẩm định.
- Kiểm tra giám sát chặt chẽ trong và sau khi cấp các khoản tín dụng,
phối hợp với các phòng, ban liên quan thực hiện thu gốc, thu lãi, thu phí đầy
đủ, kịp thời, đúng hạn, đúng hợp đồng đã ký.
-Theo dõi và quản lý các khoản cho vay bắt buộc và tìm biện pháp thu
hồi triệt để khoản cho vay này.
-Quản lý các khoản tín dụng đó cấp cho khách hàng, quản lý tài sản
đảm bảo theo quy định của NHCTVN.
-Thực hiện nhiệm vụ thành viên hội đồng tín dụng; hội đồng miễn
giảm lãi hội đồng xử lý rui ro.
15
15
-Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho phòng, tổ
quản lý rủi ro để thẩm định độc lập và tái thẩm định theo quy định của chi
nhánh.
-Cập nhật, phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế, khả năng khách

hàng Công thương Việt Nam.
→ Thực hiện nhiệm vụ tư vấn về khách hàng về các sản phẩm của ngân
hàng.
→Thực hiện nhiệm vụ huy động vốn bằng Việt Nam đồng và Ngoại tệ cho
Chi nhánh.
1.2.3.2. Nhiệm vụ:
→Phối hợp với bộ phận tổ điện toán quản lý hệ thống giao dịch trên máy.
Thực hiện mở đóng giao dịch chi nhánh hàng ngày,nhận các dữ liệu trên
thông số mới nhất từ ngân hàng công thương Việt Nam; thiết lập thông số
đầu ngày để thực hiện hoặc không thực hiện các giao dịch.
→Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng:
→ Mở đóng các tài khoản ( nội và ngoại tệ)
→Thực hiện các giao dịch gửi và rút tiền từ tài khoản
→Bán séc, ấn chỉ thường… cho khách hàng theo quy định.
→ Thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ bằng tiền mặt, thanh toán và
chuyển tiền VND, chuyển tiền ngoại tệ.
→ Thực hiện các dịch vụ về thương mại, các dịch vụ về thẻ, séc du lịch, séc
bảo chi, séc chuyển khoản, nhờ thu phí thương mại…
→ Thực hiện các giao dịch giải ngân, thu nợ, thu lãi,xoá nợ…
17
17
→Thực hiện các nghiệp vụ thấu chi ( theo hạn mức được cấp) chiết khấu họ
chứng từ có giá theo quy định.
→ Kiểm tra,tính và thu phí của khách hàng khi thực hiện các dịch vụ ngân
hàng, kiểm tra tính lãi.
→ Cung ứng các dịch vụ ngân hàng khác ( bảo quản giấy tờ có giá, cho thuê
tủ két)
→ Hạch toán các khoản mua bán ngoại tệ bằng chuyển khoản trên cơ sở các
chứng từ hợp lệ, hợp pháp theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, Ngân
hàng Công thương Việt Nam, do bộ phận kinh doanh ngoại tệ chuyển sang.

hoạch và chỉ tiêu nguồn vốn theo Giám đốc giao.
→ Thực hiện kiểm soát.
→ Kiểm soát tất cả các bút toán mới tạo và bút toán điều chỉnh
→ Tra soát tài khoản điều chỉnh vôna với trụ sở chính…
→ Kiểm soát các giao dịch trong và ngoài quầy theo thẩm quyền, kiểm soát
lưu trữ chứng từ, tổng hợp liệt kê giao dịch trong ngày.
Kiểm soát sau tất cả các bút toán giao dịch, điều chỉnh của phòng giao dịch,
quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch theo quy định
→ Thực hiện các công tác liên quan đến TTBT, TTĐT viên ngân hàng.
→ Thực hiện về mặt quản lý công nghệ và kỹ thuật đối với toàn hệ thống
công nghệ thông tin của chi nhánh theo thẩm quyền được giao.
→ Quản lý thông tin
→ Duy trì, quản lý hồ sơ thông tin khách hàng.
→ Quản lý mẫu dấu chữ ký của khách hàng là doanh nghiệp, cá nhân.
19
19
→Quản lý séc và giấy tờ có giá, các ấn chỉ quan trọng các chứng từ gốc…
các giao dịch viên và toàn chi nhánh.
→ Quản lý quỹ tiền mặt trong ngày: Thực hiện việc kiểu soát, đối chiếu tiền
mặt hàng ngày với phòng tiền tệ - kho quỹ theo quy định của Ngân hàng nhà
nước và Ngân hàng Công thương Việt Nam.
→Lưu giữ chứng từ của các bộ phận nghiệp vụ , số liệu theo quy định hiện
hành của ngân hàng công thương Việt Nam.
Thực hiện quản lý các giao dịch nội bộ, tính chi trả tiền lương và các khoản
thu nhập khác cho cán bộ công nhân viên hàng tháng.
→ Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
→ Quản lý và theo dõi hạch toán kế toán tài sản cố định, CCLĐ, kho ấn chỉ.
→ Lập kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính theo quy định hiện hành.
→ Lập kế hoạch mua sắm tài sản, trang thiết bị làm việc, kế hoạch chi tiêu
nội bộ.

nhánh Cửa Lò.
→ Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần,
thăm hỏi ốm đau, hiếu, hỷ cán bộ công nhân viên.
→ Giải quyết những chế độ quy định với cán bộ công nhân viên, đào
tạo và tuyển mộ nhân viên của ngân hàng
1.2.6.Tổ quản lý rủi ro và quản lý nợ có vấn đề: Có nhiệm vụ tham mưu
cho Giám đốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của chi nhánh.Thực hiện
21
21
chức năng đánh giá quản lý rủi ro trong toàn bộ hoạt đông ngân hàng theo
chỉ đạo cuả NHCTVN
1.2.7.Tổ điện toán: Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin
điện toán tại chi nhánh. Bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt
động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC
TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CỬA LÒ.
2.1. Quy định về quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng
Công thương Chi nhánh Cửa Lò.
Trong thực tế, mọi quy trình nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu đều
được thực hiện theo Quyết định số 207/QĐ-NH7 ngày 1/7/1997 của Thống
đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Hướng dẫn nghiệp vụ và quy trình
thanh toán quốc tế thực hiện thống nhất trong hệ thống Ngân hàng Công
thương Chi nhánh Cửa Lò, do Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Công
thương Việt Nam hướng dẫn, cùng với bản "Quy tắc và thực hành thống
nhất về tín dụng chứng từ".
Sơ đồ 2.1.Quy trình thanh toán L/C:
(2)
22
22
Ngân hàng mở L/C

mở L/C thì đơn này trở thành một cam kết giữa người nhập khẩu và Ngân
hàng. Cơ sở pháp lý và nội dung của đơn xin mở L/C là hợp đồng mua bán
được ký kết giữa người nhập khẩu và người xuất khẩu.
→ Hợp đồng thương mại.
→ Hạn ngạch nhập khẩu hoặc giấy phép nhập khẩu.
→ Các tài liệu liên quan đến thủ tục xác nhận hay vay ngoại tệ của Ngân
hàng.
2.1.1.2. Mở và phát hành L/C:
Trên cơ sở hợp đồng thương mại được ký kết giữa người mua và người bán,
đơn vị xuất khẩu gửi đơn yêu cầu mở thư tín dụng tới Ngân hàng. Đơn yêu
cầu mở L/C thể hiện được đầy đủ các điều kiện của hợp đồng, là căn cứ để
thanh toán viên lập và phát hành L/C. Trong đơn yêu cầu mở L/C khách
hàng phải ghi rõ L/C mở bằng SWIFT hay Telex có mã khoá của Ngân hàng
Công thương Chi nhánh Cửa Lò.
2.1.1.3. Tu sửa và tra soát L/C:
Theo thông lệ quốc tế không có văn bản chính thức về quy tắc tu chỉnh L/C.
Tuy nhiên tu chỉnh L/C là một việc không thể thiếu được trong quá trình mở
và thanh toán thư tín dụng. Việc tu chỉnh L/C Ngân hàng chỉ thực hiện khi
có đề nghị chính thức bằng văn bản có đủ tính chất pháp lý của ngươì mở L/
C. Khi tiếp nhận được yêu cầu tu chỉnh L/C của khách hàng, các thanh toán
24
24
viên của Ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra các điều khoản tu chỉnh, nếu
hợp lý thì tiến hành tu chỉnh.
Tất cả mọi điều chỉnh, sửa đổi hay huỷ bỏ đều phải thông báo cho Ngân
hàng thông báo hoặc Ngân hàng xác nhận (nếu có). Các điều khoản không bị
sửa đổi vẫn có giá trị như cũ.
2.1.1.4. Nhận kiểm tra chứng từ và thanh toán:
Sau khi nhận được L/C và sửa đổi liên quan phù hợp với yêu cầu của mình,
người bán sẽ tiến hành giao hàng và lập bộ chứng từ thanh toán để gửi cho


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status