Hoàn thiện và nâng cao chất lượng các hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán Ngân hàng Công thương - Pdf 10

Lời mở đầu
Công nghiệp hoá là bớc phát triển tất yếu của mỗi dân tộc mỗi đất nớc
phải trải qua. Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá nền
kinh tế quốc dân ở nớc ta, cần giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề quan trọng.
Trong đó vốn là chìa khoá để thực hiện công nghiệp hoá.
Để công nghiệp hoá với tốc độ nhanh cần có cơ chế chính sách và biện
pháp huy động đợc nhiều vốn nhất và sử dụng vốn có hiệu quả.
Một trong những biện pháp thực hiện huy động mọi nguồn vốn có thể
huy động đợc khơi động mọi nguồn vốn trong nớc, khuyến khích dân chúng
tiết kiệm và thu hút một nguồn vốn nhàn rỗi vào đầu t, thu hút vốn đầu t từ n-
ớc ngoài, đó là TTCK.
Đối với chúng ta, đây là vấn đề mới mẻ cả về lý luận và thực tiễn, vì
vậy để có một TTCK hợp lý, đem lại hiệu quả cao đòi hỏi chúng ta có nhận
thức và quan điểm đúng đắn về vấn đề này.
Nhằm góp phần vào lĩnh vực phát triển của TTCK của Việt Nam. Em
chọn chuyên đề tốt nghiệp với đề tài là: " Hoàn thiện và nâng cao chất lợng
các hoạt động kinh doanh chứng khoán của CTCK Ngân hàng Công th-
ơng.
Chơng I
Những lý luận chung về công ty chứng khoán
và các hoạt động kinh doanh của công ty
1.1. Tổng quan về công ty chứng khoán
1.1.1. Khái niệm
Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian thực hiện
các nghiệp vụ trên TTCK. ở Việt Nam theo quyết định 04/1998/QĐ-UBCK 3
ngày 13/10/1998 của Uỷ ban chứng khoán nhà nớccông ty chứng khoán là
công ty cổ phần, công ty TNHH thành lập hợp pháp tại Việt Nam, đợc Uỷ ban
chứng khoán nhà nớccấp giấy phép thực hiện một hoặc một số loại hình kinh
doanh chứng khoán
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ
công ty chứng khoán là tác nhân quan trọng thúc đẩy sự phát triển của

tìm hiểu thông tin trớc khi quyết định đầu t. Nhng thông qua các công ty
chứng khoán với trình độ chuyên môn cao và uy tín nghề nghiệp, sẽ giúp các
nhà đầu t thực hiện các khoản đầu t một cách hiệu quả.* Đối với TTCK
Đối với TTCK , công ty chứng khoán thể hiện hai vai trò chính:
(1) Góp phần tạo lập giá cả điều tiết thị trờng. Giá cả chứng khoán là do
thị trờng quyết định. Tuy nhiên để đa ra mức giá cuối cùng, ngời mua và ngời
bán phải thông qua các công ty chứng khoán vì họ không đợc tham gia trực
tiếp vào quá trình mua bán. Cáac công ty chứng khoán là những thành viên
của thị trờng, do đó họ cũng góp phần tạo lập giá cả thị trờng thông qua đấu
giá. Trên thị trờng sơ cấp, các công ty chứng khoán cùng với các nhà phát
hành đa ra mức giá đầu tiên. Chính vì vậy giá cả của mỗi loại chứng khoán
giao dịch đều có sự tham gia định giá các các công ty chứng khoán
Các công ty chứng khoán còn thể hiện vai trò lớn hơn khi tham gia điều
tiết thị trờng. Để bảo vệ những khoản đầu t của khách hàng và bảo vệ lợi ích
của chính mình, nhiều công ty chứng khoán đã dành một tỷ lệ nhất định các
giao dịch để thực hiện vai trò bình ổn thị trờng.
2) Góp phần làm tăng tính thanh khoán của các tài sản tài chính, TTCK có
vai trò là môi trờng làm tăng tính thanh khoán của các tài sản tài chính. Nhng
các công ty chứng khoán mới tạo ra cơ chế trao đổi trên thị trờng. Trên thị tr-
ờng cấp 1 do cải thiện các hoạtđộng nh bảo lãnh, phát hành chứng khoán hoá,
các công ty chứng khoán không những huy động đợc một lợng vốn lớn đa vào
sản xuất kinh doanh cho nhà phát hành mà còn làm tăng tính thanh khoán của
các tài sản tài chính đợc đầu t vì các chứng khoán qua đợt phát hành sẽ đợc
mua bán trao đổi trên thị trờng trên thị trờng cấp 2.
Điều này làm giảm rủi ro, tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu t. Trên thị trờng
cấp 2, do thực hiện các giao dịch mua và bán các công ty chứng khoán giúp
nhà đầu t chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt và ngợc lại. Những hoạt
động có thể làm tăng tính thanh khoán của những tài sản tài chính.
3). Đối với cơ quan quản lý thị trờng: Công ty chứng khoán có vai trò cung
cấp thông tin về TTCK cho các cơ quan quản lý thị trờng để thực hiện mục

* Các cổ đông chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp
* Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán (cổ phiếu và trái
phiếu) ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán hiện hành.
c. Công ty TNHH
* Thành viên của công ty trách nhiệm phải chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn
đã cam kết góp vào doanh nghiệp.
* Công ty TNHH không đợc phép phát hành cổ phiếu. Do có những u
điểm của loại hình công ty cổ phần và công ty TNHH so với công ty hợp
doanh, vì vậy hiện nay chủ yếu các công ty chứng khóan đợc tổ chức dới hình
thức công ty TNHH và công ty cổ phần.
1.2. Các hoạt động của Công ty chứng khoán
1.2.1. Các hoạt động chính
1.2.1.1. Nghiệp vụ môi giới chứng khoán
Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian hoặc đại diện mua bán,
bán chứng khoán cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao
dịch taih SGDCK hoặc thị trờng OTC mà chính khách hàng phải chịu trách
nhiệm đối với kết quả giao dịch của mình.
Thông qua hoạt động môi giới, công ty chứng khoán sẽ chuyển đến khách
hàng của mình các sản phẩm, dịch vụ t vấn đầu t và kết nối giữa nhà đầu t bán
chứng khoán với nhà đầu t mua chứng khoán. Và trong những trờng hợp nhất
định, hoạt động môi giới sẽ trở thành những ngời bạn, ngời chia sẻ những lo
âu, căng thẳng và đa ra những lời động viên kịp thời cho nhà đầu t, giúp nhà
đầu t có những quyết định tỉnh táo.
Xuất phát từ yêu cầu trên, nghề môi giới đòi hỏi phải có những phẩm chất, t
cách đạo đức, kỹ năng mẫn cán trong công việc và với thái độ công tâm, cung
cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất. Nhà môi giới không đợc xúi dục
khách hàng mua, bán chứng khoán để kiếm hoa hồng, mà nên đa ra những lời
khuyên hợp lý để hạn chế đến mức thấp nhất về thiệt hại cho khách hàng.

+ Theo đối tợng hoạt động t vấn: Bao gồm t vấn cho ngời phát hành (t
vấn cho tổ chức dự kiến phát hành: cách thức, hình thức phát hành, xây dựng
hồ sơ, bản cáo bạch . Và giúp tổ chức phát hành trong việc lựa chọn tổ chức
bảo lãnh, phân phối chứng khoán) và t vấn đầu t (t vấn cho khách hàng đầu t
chứng khoán trên thị trờng thứ cấp về giá, thời gian, định hớng đầu t vào các
loại chứng khoán v.v.).
Nguyên tắc cơ bản của t vấn:
Hoạt động t vấn là việc ngời t vấn sử dụng kiến thức, đó chính là vốn
chất xám mà họ đã bỏ ra, để kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận (Hiệu quả)
cho khách hàng. Nhà t vấn đòi hỏi hết sức thận trọng trong việc đa ra các lời
khuyên đối với khách hàng, vì với lời khuyên đó khách hàng có thể thu về lợi
nhuân lớn hoặc thua lỗ, thậm chí phá sản, còn ngời t vấn thu về cho mình
khoản thu phí về dịch vụ t vấn (bất kể t vấn đó thành công hay không). Hoạt
động t vấn đòi hỏi phải tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản nh sau:
+ Không đảm bảo chắc chắn về giá trị chứng khoán: giá chị chứng khoán
không phải là một số cố định, nó luôn thay đổi theo các yếu tố kinh tế, tâm lý
và diễn biến thực tiễn của thị trờng .
+ Luôn nhắc nhở khách hàng rằng những lời t vấn của mình dựa trên cơ
sở phân tích các yếu tố lý thuyết và những diễn biến trong quá khứ, có thể là
không hoàn toàn chính xác và khách hàng là ngời quyết định cuối cùng.
Trong việc sử dụng các thông tin từ nhà t vấn để đầu t, nhà t vấn sẽ không
chịu trách nhiệm về những thiệt hại kinh tế do lời khuyên đa ra.
+ Không đợc dụ dỗ, mời chào khách hàng mua hay bán một loại chứng
khoán nào đó, những lời t vấn phải đợc xuất phát từ những cơ sở khách quan là
quá trình phân tích, tổng hợp một cách khoa học, logic các vấn đề nghiên cứu.
1.2.1.3. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành.
Để thực hiện thành công các đợt chào bán hàng chứng khoán ra công
chúng, đòi hỏi tổ chức phát hành phải cần đến các Công ty chứng khoán t vấn
cho đợt phát hành và thực hiện bảo lãnh phân phối chứng khoán ra công
chúng. Đây chính là nghiệp vụ bảo lãnh phát hành của các Công ty chứng

hệ với tổ chức phát hành.
+ Bán rộng rãi ra công chúng.
Đúng đến ngày theo hợp đồng Công ty bảo lãnh phát hành phải giao tiền
bán cho tổ chức phát hành. Số tiền thanh toán là giá trị chứng khoán phát hành
trừ đi phí bảo lãnh.
1.2.1.4. Nghiệp vụ tự doanh
Tự doanh là việc công ty chứng khoán tự tiến hành các giao dịch mua,
bán chứng khoán cho chính mình. Hoạt động tự doanh của công ty chứng
khoán đợc thực hiện thông qua cơ chế giao dịch trên SGDCK hoặc thị trờng
OTC. Tại một số thị trờng vận hành theo cơ chế khớp giá (quote driven) hoạt
động tự doanh của công ty chứng khoán đợc thực hiện thông qua hoạt động
tạo lập thị trờng. Lúc này, công ty chứng khoán đóng vai trò là nhà tạo lập thị
trờng, nắm giữ một số lợng chứng khoán nhất định của một số loại chứng
khoán và thực hiện mua bán chứng khoán với các khách hàng để hởng chênh
lệch giá.
Mục đích của hoạt động tự doanh là nhằm thu lợi nhuận cho chính
công ty thông qua hành vi mua, bán chứng khoán với khách hàng. Nghiệp vụ
này hoạt động song hành với nghiệp vụ môi giới, vừa phục vụ lệnh giao dịch
cho khách hàng đồng thời cũng phục vụ cho chính mình, vì vậy trong quá
trình hoạt động có thể dẫn đến xung đột lợi ích giữa thực hiện giao dịch cho
khách hàng và cho bản thân công ty. Do đó, luật pháp của các nớc đều yêu cầu
tách biệt rõ ràng giữa các nghiệp vụ môi giới và tự doanh, công ty chứng
khoán phải u tiên thực hiện lệnh của khách hàng trớc khi thực hiện lệnh của
mình. Thậm chí luật pháp ở một số nớc còn quy định có 2 loại hình công ty
chứng khoán là công ty môi giới chứng khoán chỉ làm chức năng môi giới và
công ty chứng khoán có chức năng tự doanh.
Khác với nghiệp vụ môi giới, công ty chứng khoán chỉ làm trung gian
thực hiện lệnh cho khách hàng để hởng hoa hồng, trong hoạt động tự doanh
công ty chứng khoán kinh doanh bằng chính nguồn vốn của công ty. Vì vậy,
công ty chứng khoán đòi hỏi phải có nguồn vốn rất lớn và đội ngũ nhân viên

doanh.
- Các hình thức giao dịch trong hoạt động tự doanh:
Giao dịch gián tiếp: Công ty chứng khoán đặt các lệnh mua và bán chứng
khoán trên Sở giao dịch, lệnh của hộ có thể thực hiện với bất kỷ khách hàng
nào không đợc xác định trớc.
Giao dịch trực tiếp: Là giao dịch tay đôi giữa hai Công ty chứng khoán
hay giữa Công ty chứng khoán với một khách hàng thông qua thơng lợng. Đối
tợng của các giao dịch trực tiếp là các loại chứng khoán đăng ký giao dịch ở
thị trờng OTC.
1.2.1.5. Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t
Đây là nghiệp vụ quản lý vốn uỷ thác của khách hàng để đầu t chứng
khoán thông qua danh mục đầu t nhằm sinh lợi cho khách hàng trên cơ sở tăng
lợi nhuận và bảo toàn vốn cho khách hàng. Quản lý danh mục đầu t là một
dạng nghiệp vụ t vấn mang tính chất tổng hợp có kèm theo đầu t, khách hàng
uỷ thác tiền cho Công ty chứng khoán thay mặt quyết định đầu t theo một
chiến lợc hay những nguyên tắc đã đợc khách hàng chấp nhận theo yêu cầu
(mức lợi nhuận kỳ vọng; rủi ro có thể chấp nhận .)
Quy trình của nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t có thể đợc khái quát bao
gồm các bớc sau:
+ Xúc tiến tìm hiểu và nhận quản lý: Công ty chứng khoán và khách
hàng tiếp xúc và tìm hiểu về khả năng tài chính, chuyên môn từ đó đa ra các
yêu cầu về quản lý vốn uỷ thác.
+ Ký hợp đồng quản lý: CTCK ký hợp đồng quản lý giữa khách hàng và
Công ty theo các yêu cầu, nội dung về vốn, thời gian uỷ thác, mục tiêu đầu t,
quyền và trách nhiệm của các bên, phí quản lý danh mục đầu t.
+ Thực hiệp hợp đồng quản lý: Công ty chứng khoán thực hiện đầu t vốn
uỷ thác của khách hàng theo các nội dung đã đợc cam kết và phải đảm bảo
tuân thủ các quy định về quản lý vốn, tài sản tách biệt giữa khách hàng và
chính Công ty.
1.2.1.6. Lu ký chứng khoán:

số chứng khoán đã mua để thu hồi nợ.
1.2.2.3. Nghiệp vụ cầm cố chứng khoán cho vay
ở một số TTCK, pháp luật về TTCK còn cho phép Công ty chứng khoán
đợc thực hiện nghiệp vụ quản lý đầu t. Theo đó, Công ty chứng khoán cử đại
diện của mình để quản lý quỹ và sử dụng vồn và tài sản của quỹ đầu t để đầu
t vào chứng khoán. Công ty chứng khoán đợc thu phí dịch vụ quản lý quỹ đầu
t.
1.3 Chất lợng hoạt động của CTCK
1.3.1 Khái niệm chất lợng hoạt động
Các CTCK cũng là một doanh nghiệp do đó chất lợng hoạt động đợc thể
hiện ở hiệu quả kinh doanh của công ty đó. Đối với CTCK thì đợc thể hiện ở
hiệu quả của các nghiệp vụ kinh doanh của công ty đó và đợc thể hiện qua các
chỉ tiêu đánh giá sau.
1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá
Tất cả các doanh nghiệp tồn tại và phát triển đều phải đặt ra những mục
tiêu cụ thể. Để đạt đợc mục tiêu đó trớc hết doanh nghiệp phải xác định cho
mình chiến lợc kinh doanh phù hợp với sự biến động của thị trờng. Đồng thời
phải tiến hành đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh. Vậy hiệu quả kinh
doanh là gì? Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ
sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực của doanh nghiệp để đạt đợc hiệu quả cao
nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Trong nền kinh tế
thị trờng một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả khi doanh nghiệp đó đạt
đợc hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp thờng dựa trên các chỉ tiêu định lợng và chỉ tiêu định tính.
1.3.2.1. Chỉ tiêu định lợng
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn:
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động trong
quá trình kinh doanh, thể hiện ở hệ số sinh lời của vốn kinh doanh:
Hệ số sinh lời của VKD =
Tổng lợi tức các hoạt động


Tổng lợi tức các hoạt động
Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu =
Tổng vốn chủ sở hữu bình quân
Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu đợc đánh giá bằng khả năng sinh lời
của vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả càng cao và ngợc lại.
1.3.2.2. Chỉ tiêu định tính.
Chỉ tiêu định tính để đánh giá hiệu quả kinh doanh là những chỉ tiêu
không thể lợng hoá đợc bằng con số. Chỉ tiêu này thờng đợc đánh giá bởi thị
trờng, các nhà phân tích, đặc biệt là khách hàng. ở công ty chứng khoán chỉ
tiêu định tính đợc nói đến là vị thế và uy tín của công ty trên thị trờng. Điều
này thể hiện ở định hớng hoạt động của công ty có phù hợp với tình hình thị
trờng, điều kiện thực tế của chính doanh nghiệp cũng nh yêu cầu của khách
hàng hay không, chất lợng nhân sự trong công ty, vị trí địa lý của trụ sở công
ty có thuận lợi về giao thông, có ở trung tâm hay không, đặc biệt là có chiến l-
ợc marketing phù hợp, từ đó công ty tạo ra đợc cách thức để thoả mãn tốt nhất
nhu cầu của khách hàng...
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khốc liệt thì các chỉ
tiêu định tính để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các công ty càng có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng. Khi một công ty đạt đợc những tiêu chuẩn định tính
cũng đồng nghĩa với việc tình hình kinh doanh của công ty rất có hiệu quả, có
vị thế cạnh tranh cao trên thị trờng và đạt đợc các tiêu chuẩn định lợng.
Chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lợng có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Chỉ tiêu định lợng là tiền đề, là cơ sở để đạt đợc chỉ tiêu định tính, ngợc
lại chỉ tiêu định tính tác động trở lại để hoạt động kinh doanh của công ty
thêm hiệu quả.
1.4. Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng hoạt động
của công ty chứng khoán.
1.4.1. Nhân tố khách quan
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế gắn liền với hoạt động của

xã hội. Cùng với điều này, thì nội dung của các chính sách quản lý kinh tế,
chính sách quản lý về chứng khoán và TTCK có ý nghĩa quyết định đối với
hoạt động kinh doanh chứng khoán. Mọi hoạt động kinh doanh chứng khoán
đều phải nằm trong khuôn khổ của các quy định này. Chính vì thế, một chính
sách quản lý đúng đắn, phù hợp sẽ có tác dụng thúc đẩy hoạt động kinh doanh
chứng khoán, dẫn đến sự phát triển của TTCK và toàn bộ nền kinh tế, trái lại,
một chính sách cứng nhắc, thiếu hợp lý sẽ gây nhiều trở ngại cho sự phát triển
của toàn bộ thị trờng nói chung và đến sự phát triển của một công ty nói riêng.
Là một chủ thể quan trọng của TTCK, thì sự phát triển của TTCK cũng
có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của công ty chứng khoán. Một
khi TTCK phát triển, có nghĩa là hàng hoá trên thị trờng đa dạng và phong
phú, nó sẽ tạo ra cho các nhà đầu t và các công ty có điều kiện để đầu t, để có
sự lựa chọn phù hợp nhất. Tuy nhiên, với một hệ thống bao gồm nhiều loại
hàng hoá sẽ phát sinh những khó khăn đối với các nhà đầu t khi tự quyết định
sự lựa chọn của mình. Vì vậy, nhất thiết nhà đầu t sẽ cần đến công ty chứng
khoán. Bên cạnh đó, khi TTCK phat triển sẽ xuất hiện nhiều loại rủi ro khó l-
ờng trớc, do đó công chúng cũng nh công ty chứng khoán sẽ gặp nhiều khó
khăn hơn trong hoạt động kinh doanh. Mặt khác, khi TTCK phát triển, công ty
chứng khoán muốn tồn tại, phát triển và cạnh tranh đợc với các công ty chứng
khoán khác thì công ty không những buộc phải có những thay đổi cho phù hợp
với thị trờng mà còn phải tiếp tục hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn để đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao từ phía khách hàng và từ phía bản thân công ty.
Những nhà kinh doanh của các công ty chứng khoán là những ngời có
trình độ hiểu biết nhất định về TTCK, có thể làm những công việc khác nhau
nhng không phải bất cứ độ tuổi nào cũng tham gia đợc. Họ tham gia vào lĩnh
vực này với những mục đích khác nhau và nắm trong tay những thông tin trái
ngợc nhau. Chính vì thế môi trờng văn hoá xã hội sẽ tác động trực tiếp hoặc
gián tiếp đến hiệu quả kinh doanh của công ty cả theo chiều hớng tiêu cực và
tích cực.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật công nghệ ảnh hởng mạnh

Thực trạng các hoạt động kinh doanh chứng khoán
của công ty chứng khoán Công thơng
2.1. Hoạt động của TTCK Việt Nam thời gian qua.
Năm 2003, TTCK Việt Nam trải qua một thời gian chịu ảnh hởng sâu sắc của
nhiều nhân tố mang tính vĩ mô nh tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn do quá
trình hội nhập quốc tế ban đầu cùng những thách thức rất lớn do cạnh tranh đa
lại. Tăng trởng kinh tế trong nớc cha thể hiện mức độ bền vững nhất định;
chuyển dịch cơ cấu kinh tế cha đủ mạnh, trong đó đáng lu ý nhất là khu vực
dịch vụ có xu hớng giảm trong cơ cấu của GDP; bên cạnh đó, nhập siêu ở mức
tơng đối cao trong khi những biến động mạnh trong khu vực thị trờng nhà đất,
vàng và ngoại tệ diễn ra trong suốt năm 2003; hiệu quả đầu t cha cao do mức
dộ thất thoát trong vốn đầu t còn nhiều.
Mặc dù vậy, có thể nói, năm 2003 đã đánh dấu một bớc chuyển mình mới của
TTCK VN sau hơn 3 năm đi vào hoạt động. Các hoạt động của thị trờng tiếp
tục diễn ra suôn sẻ với sự tham gia của trên 16.000 tài khoản ( tăng trên 19%
so với năm 2002 ). Tính đến tháng 4/2004 đã có 24 cổ phiếu đợc niêm yết trên
TTCK với tổng mức vốn hóa thị trờng đạt trên 2.500 tỷ VND; trên 119 triệu
trái phiếu đợc niêm yết với tổng giá trị niêm yết đạt trên 11,9 ngàn tỷ VND.
Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM (TTGDCK Tp.HCM) đã tổ chức
thành công 247 phiên giao dịch với tổng giá trị giao dịch đạt gần 3.000 tỷ
VND, tăng trên 177% so với năm 2002 trong đó giao dịch trái phiếu đạt gần
2.500 tỷ VND, chiếm trên 83% tổng giá trị giao dịch trên thị trờng. TTGDCK
Tp.HCM đã đa vào áp dụng thành công một số giải pháp kỹ thuật, cho phép
các nhà đầu t đa dạng hóa các loại hình và phơng thức giao dịch của minh;
đồng thời tạo các tiền đề hết sức cơ bản trong việc tiến tới chuẩn hóa một số
các loại hình nghiệp vụ của thị trờng. Công tác quản lý thị trờng tiếp tục đợc
cải thiện đảm bảo khả năng vận hành và quản lý thị trờng một cách hiệu quả.
Bên cạnh đó các tổ chức trung gian trên thị trờng không ngừng tự hoàn thiện
mình, xây dựng và cung cấp dịch vụ tiện ích cho các nhà đầu t, các tổ chức,
đặc biệt tập trung vào một số nghiệp vụ có thế mạnh. Các tổ chức niêm yết nói

lập công ty chứng khoán của một ngân hàng thơng mại. Đề án thành lập và dự
thảo điều lệ công ty chứng khoán Ngân hàng Công Thơng Việt Nam đợc Ngân
hàng Nhà nớc Việt Nam phê duyệt, chấp thuận cho Ngân hàng Công Thơng
Việt Nam thành lập công ty chứng khoán; đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ nhân
sự chuẩn bị cho hoạt động kinh doanh chứng khoán; hoàn thành hồ sơ xin Uỷ
ban Chứng khoán Nhà nớc cấp giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán.
Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Công Thơng Việt Nam.
Tên giao dịch quốc tế: Incombank Securities Co.Ltd. (Viết tắt là IBS)
Thành lập theo quyết định số 126/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 01/09/2000 của
Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
Giấy phép hoạt động số 07/GPHĐKD ngày 06/10/2000 do Uỷ ban Chứng
khoán Nhà nớc cấp.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0104000012 ngày 04/10/2000 do Sở
Kế hoạch Đầu t Hà Nội cấp. Trụ sở chính: Số 306 Bà Triệu - Quận Hai Bà Tr-
ng - Hà Nội.
Điện thoại: 84.4.9741764 84.4.9741054. Fax: 84.4.9741760
Email:
Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh: Số 153 Hàm Nghi, Quận I, TP.Hồ Chí
Minh.
Điện thoại: 84.4.9140200. Fax: 84.4.9140201. Email:
Vốn điều lệ: 55 tỷ đồng Việt Nam
2.2.2 Các lĩnh vực kinh doanh
Với số vốn điều lệ 55 tỷ VND, IBS đợc cấp giấy phép hoạt động cả 5
nghiệp vụ kinh doanh trên TTCK, đó là môi giới, tự doanh, quản lý danh mục
đầu t, bảo lãnh phát hành và t vấn đầu t chứng khoán.
Công ty chứng khoán Ngân hàng Công Thơng là công ty trực thuộc,
hạch toán độc lập của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam; thành viên của
Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Công ty chứng
khoán Ngân hàng Công Thơng Việt Nam đợc tổ chức theo mô hình chủ tịch
Công ty và Giám đốc đợc qui định tại luật Doanh nghiệp, là công ty TNHH

Phòng
môi
giới
Phòng tự
doanh,
phát hành
Tư vấn
niêm
yết
Kế toán
lưu ký
Kiểm
soát
Văn
phòng
Chi nhánh TP.HCM
nghiệp vụ môi giới. Quản lý các đại lý nhận lệnh và các đầu mối phát triển
dịch vụ của công ty, trên các địa bàn khác nhau. Đề xuất giải pháp nâng cao
chất lợng dịch vụ, kiến nghị phơng hớng nghiên cứu đa ra các sản phẩm mới
liên quan đến hoạt động môi giới.
*Phòng tự doanh phát hành
Kinh doanh chứng khoán cho công ty. Đại lý, bảo lãnh phát hành chứng
khoán. Phân tích thị trờng và đề xuất các phơng án tự doanh chứng khoán cho
Giám đốc Công ty. Tổ chức tự doanh chứng khoán theo đúng quy trình tại trụ
sở chính và lập báo cáo, phân tích đánh giá kết quả hoạt động tự doanh toàn
Công ty. Phối hợp các bộ phận trong Công ty thực hiện công tác tiếp thị, xúc
tiến phát triển thị trờng và triển khai các sản phẩm dịch vụ mới có liên quan.
Đại lý bảo lãnh phát hành. Tìm kiếm, thiết lập, duy trì quan hệ và xây dựng
mạng lới khách hàng sử dụng dịch vụ đại lý phát hành, bảo lãnh phát hành và
các dịch vụ có liên quan. Tổ chức triển khai các hợp đồng đại lý phát hành,


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status