Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện chiến lược sản phẩm ở nhà máy thuốc lá - Pdf 10

Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
LỜI NÓI ĐẦU
Sau đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI , kinh tế nước ta chuyển sang nền
kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Sự chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường đã
tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh của các đơn vị
kinh tế cơ sở, nhất là các đơn vị kinh tế quốc doanh.
Trong giai đoạn đầu mới chuyển sang cơ chế thị trường, do chưa quen với
cơ chế mới cho nên hầu hết các công ty, xí nghiệp đều thua lỗ, thậm chí dẫn
đến phá sản . Song bên cạnh đó có những đơn vị đã tìm ra hướng đi thích
hợp , từng bước vượt qua khó khăn thử thách và tự khẳng định mình. Nhà
máy thuốc lá Thăng lomng là một trong những số đó.
Sau những bước đi ban đầu đầy bở ngỡ , hoạt động của Nhà máy thuốc lá
Thăng long đã dần đi vào thế ổn định, tốc độ tăng trưởng cao, đời sống công
nhân liên tục được cải thiện. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thành
công của nhà máy là do đã có một chiến lược sản phẩm đứng đắn và hợp lý.
Tuy nhiên, môi trường kinh doanh ngày nay có nhiều thay đổi lớn. Xu
hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế và sự phát triển như vũ bão của khoa
học kỹ thuật và công nghệ, một mặt mang lại cho các doanh nghiệp nhiều cơ
hội phát triển, nhưng đồng thời cũng đạt các doanh nghiệp trước những thử
thách lớn. Đó là sự cạnh tranh ngày càng trở nên có qui mô, gay gắt và
quyết liệt cùng với sự biến đổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh,
trong bối cảnh như vậy nhà máy muốc đứng vững và phát triển trên thị
trường, cần có sự hoàn thiện hơn nữa chiến lược sản phẩm cho mình. Chính
vì lý do này, sau một thời gian thực tập tại nhà máy, em đã chọn đề tài:
Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện chiến lược sản phẩm ở nhà
máy thuốc lá Thăng long “
Đề tài tập trung voà nghiên cứu quá trình quản trị chiến lược sản phẩm
trên lý thuyêt cũng như trên thực tiễn, đề ra giải pháp kiến nghị nhằm hoàn
thiện chiến lược sản phẩm của nhà máy.

A: ích lợi cốt lõi
B: sản phẩm chung
C: sản phẩm đựoc mong đợi
D: sản phẩm hoàn thiện
E: sản phẩm tiền ẩn

http://tailieutonghop.com
3
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
ích lợi cốt lõi: là những lợi ích cơ bản mà khách hàng thực sự nhận được khi
dùng sản phẩm. Trong trường hợp sản phẩm thuốc lá , ích lợi cốt lõi mà
khách hàng nhận được đó là bớt căng thẳng tinh thần, là phương tiện trong
giao tiếp... nói chung sản phẩm thuốc lá là một nhu cầu thiết yếu của một bộ
phận dân chúng.
Sản phẩm chung: Nhà kinh doanh phải biến lợi ích cốt lõi thành sản phẩm
chung. Sản phẩm chung là những dạng cơ bản của sản phẩm. Đối với ngành
thuốc lá thì sản phẩm chung ở đây là các nhãn mác thuốc lá như: Vinataba,
Dunhill, 555...
Sản phẩm được mong đợi: Nhà kinh doanh chuẩn bị một sản số sản phẩn
mong đọi, tức là tập hợp những thuộc tính và điều kiện mà người mua
thường mong đọi và chấp nhận khi họ mua sản phẩm đó. Khi khách hàng
mua một sản phẩm thuốc lá họ thường mong đợi: nồng độ nicotin thấp, mùi
vị thơm, độ cháy của điếu thuốc, mẫu mã...
Sản phẩm hoàn thiện: ở mức độ này , nhà kinh doanh chuẩn bị một sản
phẩm hoàn thiện tức là một sản phẩm bao gồm những dịch vụ và ích lợi phụ
thêm sao cho sản phẩm của công ty khác với đối thủ cạnh tranh. Đối với nhà
máy thuốc lá thăng long, có thể cung cấp những loại thuốc lá khác nhau có
hương vị đặc chưng so với các đối thủ cạnh tranh như Nhà máy thuốc lá Sài
gòn, Vĩnh Hội...kèm theo đó là các hình thức khuyến mại, khuyến mãi đối

t Dịch vụ:
Dịch vụ là những hoạt động, ích lợi hay sự thoả mãn được đưa ra để bán.
ví dụ như dịch vụ du lịch, sữa chữa xe máy...dịch vụ là hàng hoá vô hình,
không thể tách riêng ra được, dễ thay đổi và hư hỏng. vì thể loại sản phẩm
này đòi hỏi phải kiểm tra chất lượng nhiều hơn, người cung ứng phải có
trách nhiệm cao hơn và phải có khả năng thích ứng cao hơn.
I.3.2. Căn cứ vào đặc tính sử dụng.
- hàng tư liệu tiêu dùng: là những sản phẩm được sử dụng cho các mục
đích tiêu dùng.
- hàng tư liệu sản xuất: là những sản phẩm được sử dụng cho những mục
đích sản xuất ra các loại sản phẩm khác.

2. Chiến lược sản phẩm.
2.1. Khái niệm.
Sản phẩm là tiêu thức chủ yếu quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trên
thị trường. nếu doanh nghiệp đưa ra được các sản phẩm mà thị trường chấp
nhận có nghĩa là doanh nghiệp đó sẽ tồn tại và phát triển. Ngược lại, nếu sản
phẩm không được chấp nhận thì doanh nghiệp đó không có lý do để tồn tại.
ở đây, vấn đề đặt ra là làm thế nào để sản phẩm đưa ra được thị trường chấp
nhận? Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có những mục tiêu và các giải
pháp đúng đắn cho sản phẩm của mình. Tức là doanh nghiệp cần phải có
một chiến lược sản phẩm.
http://tailieutonghop.com
5
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Chiến lược sản phẩm là phương thức kinh doanh hiệu quả, dựa trên cơ sở
bảo đảm, thoả mãn nhu cầu của thị trường và thị hiếu của khách hàng trong
từng thời kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2. Nội dung của chiến lược sản phẩm.

trường, đang phục vụ những thị trường cao cấp thì doanh nghiệp cần xem
xét khả năng tăng thêm số lượng mặt hàng để thoả mãn những nhu cầu
cấp thấp hơn . tác dụng chủ yếu của việc làm này là nhăn ngừa các đối
thủ cạnh xâm nhập vào thị trường. Tuy nhiên, việc này cũng gặp phải
những khó khăn nhất định. Như sản phẩm này có thể khiến các đối thủ
cạnh tranh có thể thâm nhập vào phần thị phần phía trên của thị trường.
- Đa dạng hoá cơ cấu mặt hàng nhằm thoả mãn những nhu cầu cấp cao
hơn. Theo cách này doanh nghiệp sẽ bổ xung vào cơ cấu mặt hàng của
mình những sản phẩm tinh xão hơn, chất lượng tốt hơn, đẹp hơn... nhằm
thoả mãn những nhu cầu cấp cao hơn. Nhược điểm của phương pháp này
là gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt và khó lòng thuyết phục được khách
hàng tin vào chất lượng gia tăng của sản phẩm mới.
- Đa dạng hoá cơ cấu mặt hàng nhằm thoả mãn những nhu cầu cao và thấp
hơn. Khi doanh nghiệp đang phục vụ những nhu cầu ở mức trung bình thì
có thể xem xét việc đa dạng hoá cơ cấu mặt hàng ra cả hai phía bằng việc
tung ra các sản phẩm mới.
Thứ hai, Lấp kín cơ cấu mặt hàng. Tức là tăng thêm số danh mục mặt hàng
trong cơ cấu mặt hàng hiện tại. Múc đích chính của công việc này là nhằm
đảm bảo sao cho khách hàng thực sự thấy được cái mới, thấy được sự khác
biệt của sản phẩm mà họ mua với những sản phẩm mà họ có.
Thứ ba, hiện đại hoá cơ cấu mặt hàng, Khi cơ cấu mặt hàng đã tương đối
hợp lý, thì những sản phẩm vẫn có thể được hiện đại hoá bằng cách đổi mới
kiểu dáng, đổi mới công nghệ sản xuất...
2.2.4. Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới.
Qui trình nghiên cứu sản phẩm mới được thực hiện trên hai cấp độ sau:
Cấp độ doanh nghiệp:
Bao gồm các bước san:
- Xây dựng ý tưởng
- chọn lọc ý tưởng
- phát triển các quan niệm về sản phẩm.

8
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm giúp doanh nghiệp hoạnh định một
chiến lược sản phẩm đứng đắn, đồng thời còn giúp doanh nghiệp trong việc
hệ thống hoá công tác kế hoạnh mặt hàng và nghiên cưú sản phẩm thích hợp
với từng giai đoạn và điều quan trọng hơn cả là để soạn thảo một cách chi
tiết các biện pháp hữu hiệu nhằm khai thác tốt nhất các giai đoạn có triển
vọng của chu kỳ sản phẩm.
Chu kỳ sống của sản phẩm bao giồm các giai đoạn sau:
Giai đoạn triển khai đưa sản phẩm ra bán trên thị trường.
Trong giai đoạn này, khối lượng hàng hoá tiêu thụ một cách chậm chạp vì
sản phẩm vẫn chưa được người tiêu dùng biết đéen, họ còn đang " lưỡng lự"
vì chưa biết chúng, chưa có nhiều đối chứng về việc tiêu thụ sản phẩm đó.
Doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí rất lớn để hoàn thiện sản phẩm và
nghiên cứu cái tiến. Việc thử nghiệm thị trường đang được xúc tiến cùng
với những thử nghiệm về chất lượng sản phẩm. Vì vậy lợi nhuận thu được
rất thấp, thậm chí chưa có.
Nhiệm vụ của doanh nghiệp trong giai đoạn này là phải làm cho sản phẩm
có sức hấp dẫn cao, thu hút được sự quan tâm của khách hàng. Biện pháp
chính để thực hiện nhiệm vụ này là tăng cường hoạt động quảng cáo,, tuyên
truyền... Song song với việc này doanh nghiệp cần đảm bảo khối lượng sản
phẩm dự trữ để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thị trường.
p Giai đoạn tăng trưởng.
Giai đoạn này có đặc trưng là:
- Khối lượng sản phẩm tiêu thụ nhanh do thị trường đã chấp nhận sản
phẩm mới.
- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giảm đáng kể và do đó doanh
nghiệp thu được lợi nhuận cao .
- Việc mở rộng hay tấn công vào những thị trường mới là tương đối thuận

nghiệp phải có những sản phẩm thay thế, để tránh đà sụt giảm về khối
lượng sản phẩm tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp.
3. Vai trò của chiến lược sản phẩm và mối quan hệ của nó với các kế
hoạch, chiến lược khác của doanh nghiệp..
h Chiến lược sản phẩm là nền tảng, là xương sống của chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp. Trình độ sản xuất càng cao, cạnh tranh trên thị
trường càng quyết liệt thì vai trò của chiến lược sản phẩm càng trở nên
quan trọng. Chi khi hình thành được chiến lược sản phẩm thì doanh
nghiệp mới có phương hướng để đầu tư, nghiên cứu, thiết kế, sản xuất và
kinh doanh . Nếu chiến lược sản phẩm không đảm bảo một sự tiêu dùng
chắc chắn về sản phẩm thì các hoạt động của doanh nghiêp trở nên rất
mạo hiểm và có thể dẫn đến những thất bại nặng nề.
http://tailieutonghop.com
10
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
K Chỉ khi thực hiện tốt chiến lược sản phẩm thì chiến lược thị trường của
doanh nghiệp mới bắt đầu phát huy tác dụng. Nếu không có chiến lược
sản phẩm thì chiến lược thị trường mới chỉ dừng lại trên ý định, trên lý
thuyết và hoàn toàn không có tác dụng. Hơn nữa việc xây dựng một
chiến lược sản phẩm sai lầm, tức là đưa ra thị trường những sản phẩm,
dịch vụ không có nhu cầu hoặc nhu cầu rất nhỏ bé thì dù giá cả có rẽ đến
đâu, quảng cáo tiếp thị có hay đến mấy thì sản phẩm đó cũng không tiêu
thụ được. Vì vậy việc xây dựng chiến lược đứng đắn có vai trò quan
trong đối với sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trường. Thể hiện qua
các mặt sau:
- Đảm bảo cho hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp được
diễn ra liên tục.
- Đảm bảo sự chấp nhận của người tiêu dùng đối với hàng hàng của doanh
nghiệp.

những sản phẩm phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của khách hàng và được
khách hàng chấp nhận ( có thể bao gồm cả những sản phẩm trước mắt
chưa có nhu cầu hoặc nhu cầu rất ít nhưng lại có triênr vọng phát triển
trong tương lai).
- Việc xác định kích thước tập hợp sản phẩm trong xây dựng chiến lược
sản phẩm phải đảm bảo phù hợp với khả năng và mục tiêu tổng thể doanh
nghiệp đặt ra.
- Để mở rộng thị trường, đảm bảo sản xuất kinh doanh liên tục với hiệu
quả cao, thì trong chiến lược sản phẩm phải thể hiện được vấn đề cải
thiện sản phẩm cũ, phát triển sản phẩm mới.
- Khi xây dựng chiến lược sản phẩm, doanh nghiệp phải luôn nghĩ đến việc
tiêu thụ sản phẩm, phải dự báo được những khó khăn, ách tắc có thể xẩy
ra trong quá trình tiêu thụ sản phẩm để có biện pháp giải quyết kịp thời .
II. Quá trình quản trị chiến lược sản phẩm.
Cũng giống như quá trình quản trị chiến lựợc nói chung, quá trình quản trị
chiến lược sản phẩm gồm bảy bước được mô tả qua sơ đồ sau.
http://tailieutonghop.com
12
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
1. Xác định sứ mệnh của doanh nghiệp.
1.1. Khái niệm.
Sứ mệnh của doanh nghiệp là một khái niệm dùng để chỉ mục đích của
doanh nghiệp, lý do và ý nghĩa của sự ra đời của nó. Sứ mạng của
doanh nghiệp chính là bản tuyên ngôn của doanh nghiệp đối với xã hội,
nó chứng minh tính hữu ích doanh nghiệp đối với xã hội. Xét về thực
chất bản tuyên ngôn về sứ mệnh của doanh nghiệp tập tung làm sáng tỏ
một vấn đề hết sức quan trọng là: " Công việc sản xuất - kinh doanh của
doanh nghiệp nhằm mục đích gì?.
1.2. Nội dung của bản tuyên ngôn sứ mệnh của doanh nghiệp

kiểm soát
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
- Sự quan tâm đối với vấn đề tồn tại, phát triển và khả năng sinh lợi:
Doanh nghiệp có bị ràng buộc bởi mục tiêu kinh tế hay không?
- Triết lý: Cái gì là niềm tin cơ bản, giá trị nguyện vọng và các triết lý kinh
doanh của doanh nghiệp?
- Mối quan tâm đối với cộng đồng: Hình ảnh của cộng đồng, xã hội có là
mối quan tâm chủ yếu đối với doanh nghiệp hay không?
- Mối quan tâm đối với nhân viên: Thái độ của doanh nghiệp đối với nhân
viên của mình như thế nào?
1.3. Tác dụng của việc xác định sứ mệnh của doanh nghiệp.
Xác định sứ mệnh của doanh nghiệp có tác dụng:
- Đảm bảo sự đồng tâm và nhất trí về mục đích trong nội bộ của doanh
nghiệp.
- Tạo cơ sở để huy động và phân phối các nguồn lực của doanh nghiệp.
- Hình thành khung cảnh và bầu không khí kinh doanh thuận lợi trong
doanh nghiệp.
- Tạo điều kiện để chuyển hoá các mục tiêu của doanh nghiệp thành các
chiến lược và các giải pháp cụ thể.
1.4. Quá trình xác định sứ mệnh.
Quá trình xác định sứ mệnh của doanh nghiệp là quá trình thường xuyên,
liên tục. Bao gồm các bước sau:
http://tailieutonghop.com
14
Bước
1
Hình
th nh ýà
tưởng

dựng
bản sứ
mạng
cho
doanh
Bước
5
Xem
xét
việc
thực
hiện
bản sứ
mệnh
Bước
6
Xem
xét và
điều
chỉnh
bản sứ
mệnh.
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
1.5. Những yêu cầu đối với bản tuyên ngôn sứ mệnh
- Phạm vi của sứ mệnh không được quá rộng hay quá hẹp. Nếu quá rộng sẽ
trở nên mơ hồ không tạo mục tiêu và động lực cho doanh nghiệp trong
quá trình phát triển. Nếu quá hẹp nó sẽ trói buộc các hoạt động của doanh
nghiệp và có thể bỏ qua những cơ hội kinh doanh do môi trường mang
lại. Do đó, bản tuyên bố về sứ mệnh phải có giới hạn vừa đủ để loại trừ

+ Sự đe doạ của những sản phẩm thay thế.
+ Cương độ cạnh tranh giữa những doanh nghiệp trong
ngành.
http://tailieutonghop.com
16
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Sự đe doạ của những người nhập ngành
Sức mạnh của Sức mạnh
nhà cung cấp của người mua
sự đe doạ của sp thay thế
II.2. Nội dung của nghiên cứu môi trường bên ngoài.
Gồm hai nội dung : Thu thập thông tin về môi trường và dự báo môi
trường kinh doanh.
II.2.1.Thu thập thông tin về môi trường.: Thu thập thông tin là cơ sở để dự
báo môi trương kinh doanh..
Quá trình thu thập thông tin được mô tả qua sơ đồ sau:
Xác định nhu cầu thông tin: tuỳ the đặc điểm của hoạt động, mục tiêu và
chiến lược của từng doanh nghiệp mà nhu cầu thông tin khác nhau. Gồm
http://tailieutonghop.com
17
Xác định nhu
cầu về thông
tin.
xác định các
nguồn thông
tin
Xây dựng hệ
thống thu thập
thông tin.

- mô hình thu thập liên tục
- mô hình thu thập không thường xuyên
- Mô hình định kỳ.
II.2.2. Dự báo môi trường kinh doanh.
Có rất nhiều phương pháp dự báo môi trương kinh doanh, chúng khác nhau
về mức độ phức tạp, độ tin cậy. trong quá trình nghiên cứu môi trường, dựa
trên ưu điểm và nhược điểm của mỗi phương pháp mà ta lưa chọn để sử
dụng cho phù hợp với điêù kiện cụ thể. Xin nêu một số phương pháp sau:
d phương pháp định tính: bao gồm các kỹ thuật dự báo được thực hiện dựa
vào kinh nghiệm, sự hiểu biết của các chuyên gia để suy đoán các sự
kiện. thông thường người ta sẽ áp dụng phương pháp này đối với các vấn
đề mà dữ liệu trong quá khứ không có sẵn hoặc đối với với các vấn đề
mà mối quan hệ giữa các biến số không có tính ổn định. gồm:
- Phương pháp chuyên gia
- đánh giá của các giám đốc điều hành hoặc các nhân viên bán hàng.
đ Phương pháp định lượng: gồm
- Phép ngoại suy xu hướng
- Liên hệ xu hướng
http://tailieutonghop.com
18
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
- Mô hình kinh tế lượng
3. Phân tích môi trường bên trong.
Phân tich môi trường bên trong là nhằm tìm ra những điểm mạnh và điểm
yêud của doanh nghiệp. Để từ đó phát huy được những lợi thế cạnh tranh
của mình và đồng thời hạn chế được những những sỏ đoản, điểm yếu cần
khắc phục.
Nội dung của nghiên cứu môi trường kinh doanh gồm các vấn đề sau:
- Nghiên cứu về quá trình quản trị nhân lực

mục tiêu thoả mãn tối đa nhu cầu của thị trường và thị hiếu của khách
hàng trong từng thời kỳ hoạt động của doanh nghiệp. Đảm bảo hoạt động
sản xuất - kinh doanh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao và thực
hiện được những mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.
- Phát triển sản phẩm mới, thực hiện các biện pháp đưa sản phẩm mới ra
thị trường với yêu cầu sản phẩm được thị trường chấp nhận, tiêu thụ
nhanh và đạt lợi nhuận cao.
5. Hình thành các chiến lược.
5.1. Các phương pháp lựu chọn hướng chiến lược.
Nếu như bản tuyên bố sứ mệnh của doanh nghiệp chỉ mới đưa ra mục
đích của doanh nghiệp, mục tiêu mới chỉ ra những đích mà doanh nghiệp
phải đạt được trong khoảng thời gian nhất định thì các hướng chiến lược chỉ
ra con đường để đạt được mục tiêu, mục đích đó. Tuỳ thuộc vào điều kiện
của môi trường, tuỳ thuộc vào tình hình thực tế của các doanh nghiệp có thể
lựa chọn hướng chiến lược khác nhau. Có ba cách tiếp cận để lựa chọn:
5.1.1. Phương pháp ma trận BCG (Boston Consulting Group)
Đây là một ma trận khá cổ điểm và đơn giản trong vận dụng. nó tỏ ra rất
thích hợp với các vấn đề về chi phí. ma trận được thiết lập bởi hai biến số,
trục hoành thể hiện phần thị trường tương đối của phân đoạn thị trường và
được đo từ 0 đến 10, trục tung là tỷ lệ phát triển của phân đoạn thị trường
được đo từ -20% đến 20%. Sơ đồ có tính nguyên tắc của ma trận BCG được
thể hiện qua sơ đồ sau:
20%
Ngôi sao Lưỡng lự
Bò sữa Điểm chết
http://tailieutonghop.com
20
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
-20%10 8 4 2 1 0,5 0,1 0

thậm chí lỗ.
- Nhu cầu vốn ít
- Rủi ro trung
bình.
Bò sữa
Sinh lời cao, nên
tập trung khai thác
tối đa.
Điểm chết
Từ bỏ hoặc duy trf
ổn định không đầu
tư.
Ưu điểm của cách tiếp cận BCG là đơn giản, có tính thực thực hành cao.
Nhưng có hạn chế là cơ chế vận hành máy móc và thụ động, hơn nữa nó chỉ
có phạm vị áp dụng hẹp với loại hình chiến lược chi phí.
5.1.2. Phương pháp ma trận A.D.Little.
Cách tiếp cận của phương pháp này dựa vào hai biến số là vị trí cạnh tranh
và mức đọ chín muồi của hoạt động. Theo phương pháp này thì, vị trí cạnh
tranh của doanh nghiệp từng phân đoạn dựa vào sự so sánh với các đối thủ
cạnh tranh trên thị trường và được chia làm 5 mức độ như sau:
http://tailieutonghop.com
21
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Vị trí Điểm
- Vị trí ngoài lề: 1 - 1,5
- Ví trí yếu 1,5 - 3,5
- Vị trí trung bình 2,5 - 3,5
- Vị trí mạnh 3,5 - 4,5
- Vị trí chi phối > 4,5

5.2. Các cấp chiến lược.
Chiến lược của doanh nghiệp được xây dựng ở hai cấp: Cấp doanh
nghiệp và cấp kinh doanh .
5.2.1. Chiến lược sản phẩm xét trên cấp độ doanh nghiệp.
ở cấp độ này doanh nghiệp có thể lựa chon các hướng chiến lược sau:
Chiến lược tăng trưởng: Mục tiêu của chiến lược tăng trưởng là tăng lợi
nhuận và thị phần thị trường của doanh nghiệp. Chiến lược tăng trưởng
có thể thực hiện bằng các cách sau:
- Tăng trưởng nội bộ doanh nghiệp: Là hình thức tăng trưởng bằng cách
tăng doanh thu bán hàng, tăng năng lực sản xuất và tăng số lượng lao
động.
- Tăng trưởng hợp nhất: là hình thức tăng trưởng bằng cách hợp nhất hai
hay nhiều hảng khác nhau để cùng chia sẻ các nguoòn lợi nhầm mục tiêu
dành được thế lực mạnh hơn trong kinh doanh.
- Tăng trưởng qua thôn tính: là hình thức tăng trưởng bằng cách thôn tính
các doanh nghiệp khác cùng cạnh tranh thông qua việc mua từng bộ phận
hoặc tất cả các bộ phận của doanh nghiệp đó. Có hai hình thức thôn tính
là thôn tính theo chiều dọc và thôn tính theo chiều ngang.
- Tăng trưởng bằng liên doanh : là hình thức tăng trưởng mà trong đó hai
hay nhiều hảng liên doanh với nhau để cùng chia sẻ về chi phí, rủi ro và
lợi nhuận trong việc khai thác hoặc tận dụng các cơ hội kinh doanh mới.
l Chiến lược ổn định : Là chiến lược mà trong đó doanh nghiệp cố gắng
giữ vững qui mô sản xuất hiện có. Chiến lược này thường được sử dụng
trong các trường hợp:
- Doanh nghiệp hoạt động trong những ngành phát triển chậm hoặc không
phát triển
- Khi chi phí mở rộng thị trường hoặc đưa sản phẩm mới thâm nhập thị
trường là khá cao.
- Doanh nghiệp có qui mô nhỏ sản xuất sản phẩm chuyên môn hoá cao
phục vụ cho một thị trường hẹp.

- Chiến lược khác biệt hoá: Chiến lược này dựa vào việc cung cấp một sản
phẩm hoặc dịch vụ được coi là độc đáo, duy nhất đối với khách hàng.
Điều đó cho phép doanh nghiệp có một giá bán cao hơn mức giá bình
quân của ngành, của khu vực.
- Chiến lược chia nhỏ hoặc hội tụ: Chiến lược này thực hiện bằng cách tập
trung hoạt động của doanh nghiệp vào một phân đoạn đặc biệt của thị
trường, những phân đoạn đặc biệt này có thể là: Nhóm khách hàng, một
đoạn trong gam sản phẩm, một vùng địa lý, một kênh phân phối riêng.
Ưu thế của loại chiến lược này bao hàm ưu thế của cả hai hướng chiến
lược: Chiến lược chi phối bằng chi phí và chiến lược khác biệt hoá. Tuy
nhiên, nó chỉ được thực hiện trong những phân đoạn thị trường riêng biệt,
không thể áp dụng trên tất cả các mảng thị trường.
http://tailieutonghop.com
24
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
K Chiến lược bành trướng: Chiến lược này được thực hiện nhằm đẩy mạnh
tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường của doanh nghiệp. Việc thực hiện
có thể đi theo hai hướng sau:
- Thâm nhập vào thị trường bằng cách bán sản phẩm hiện tại cho khách
hàng mới.
- Cung cấp những sản phẩm, dịch vụ cải tiến hoặc mới hoàn toàn trên thị
trường hiện tại, qua đó tăng thêm thị trường của doanh nghiệp.
t Chiến lược đa dạng hoá: Là mô hình chiến lược nhằm hướng phát triển
đồng thời sản phẩm mới và thị trường mới. Chiến lược đa dạng hoá của
doanh nghiệp có các hình thức biểu hiện sau:
- Chiến lược mở rộng mặt hàng từ sản phẩm truyền thống, nhằm đáp ứng
các nhu cầu thị trường thường xuyên biến động.
- Chiến lược liên kết dọc: theo hướng chiến lược này doanh nghiệp có thể
phát triển hoạt động trên cơ sở ngành nghề ban đầu của mình lên phía


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status