Một số giải pháp nhằm năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Xi măng Tiên sơn Hà tây - Pdf 10


Mục lục
Lời nói đầu ........................................................................................................4
Chơng i : quá trình hình thành và đặc điểm kinh tế của công ty
xi măng tiên sơn.....................................................................................................................5
1 Giới thiệu chung..........................................................................................5
2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty..............................................................5
3 Cơ cấu tổ chức của Công ty........................................................................5
4 Công nghệ và thiết bị..................................................................................7
4.1- Công nghệ và thiết bị.............................................................................7
4.2 - Đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh..............................................8
5 Nguồn nhân lực của Công ty.....................................................................10
5.1 - Đặc điểm lao động.............................................................................10
5.2 - Về cơ cấu lao động.............................................................................11
6 - Đặc điểm NV của Công ty...........................................................................11
6.1 Sản phẩm sản xuất ..............................................................................13
6.2 Tổng doanh thu ...................................................................................13
6.3 Tổng chi phí ........................................................................................13
6.4 Lợi nhuận tr ớc thuế............................................................................14
6.5 Thị tr ờng tiêu thụ công ty....................................................................14
Chơng II : Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh và các chỉ tiêu của công ty xi măng tiên sơn
I Khái niệm, bản chất và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.................................................................................................................15
1- Khái niệm....................................................................................................15
2- Bản chất .......................................................................................................15
n
1
II Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp................................................................................................................15
III - Đánh giá kết quả hoạt động SXKD của công ty....................................16

Lời nói đầu
Sau Đại hội Đảng lần Thứ 6 (1986). Nớc ta đã chuyển đổi từ nền kinh tế kế
hoach hoá tập chung sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN. Đây là
thời gian đầy khó khăn và thử thách đối với nhà nớc khi mà trớc năm 1986
công cụ quản lý chủ yếu là kế hoạch còn phơng pháp quản lý chủ yếu là quan
hệ cấp phát và giao nộp hiện vật. Nay phải chuyển sang nền kinh tế thị trờng
các doanh nghiệp phải chịu sự sàng lọc khắt khe của cơ chế thị trờng để tồn tại
và phát triển. Sự đổi mới này đã tạo bớc ngoặt lớn đối với nền kinh tế Việt nam.
Nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế mà các nhà sản xuất, doanh nghiệp tung ra
cái thị trờng cần, nhng phải đảm bảo chất lợng, mẫu mã hàng hoá. Khi chuyển
sang cơ chế thị trờng đồng nghĩa với việc nhà nớc giao cho các doanh nghiệp
những quyền lợi lớn hơn và gắn liền với những trách nhiệm nặng nề khi sự hỗ
trợ của nhà nớc còn rất ít.
Những vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng là phải
giải quyết 3 vấn đề: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất nh thế nào?
thông qua các quan hệ trao đổi, mua bán.
Để đạt đợc những mục tiêu đã đề ra cho các doanh nghiệp phải tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho đạt hiệu quả cao nhất .Chính vì vậyđể
đạt đợc hiệu quả trong sản xuất kinh doanh là một vấn đề hết sức quan trọng
cho các doanh nghiệp sản xuất nói chung và Công ty Xi măng Tiên sơn nói
riêng. Vì vậy yêu cầu cấp bách đối với doanh nghiệp là phải kết hợp giữa lý
luận khoa học và cơ sở thực tiễn để tìm ra những giải pháp hữu hiệu.
Trong thời gian thực tập Công ty xi măng Tiên sơn em đã mạnh dạn chọn đề
tài:
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại
Công ty Xi măng Tiên sơn Hà tây
Phần I : quá trình hình thành và đặc điểm kinh tế của công ty xi măng tiên
sơn
Phần II : Phân tích và Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
thông qua các chỉ tiêu của công ty xi măng tiên sơn

đúc kết. Công ty đã thực hiện sự đáp ứng nhu cầu của thị trờng và tự khẳng
định đợc cho mình một vị thế làm tròn các nhiệm vụ kinh tế, tạo điều kện để
duy trì những khả năng vốn có. Dới đây là sơ đồ tổ chức của công ty.
n
4

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty xi măng tiên sơn
n
Giám đốc
Công ty
Phó giám đốc Phó giám đốc
Phòng
Vật tư
Vận tải
Phòng
Kỹ
thuật
Công
nghệ
Phòng
kế
hoạch
Kỹ
thuật
cơ điện
Phòng
Tài
chính
Kế toán
Phòng

chiến lợc kinh doanh, chỉ ra phơng hớng, đờng lối kinh doanh giúp doanh
nghiệp phát triển.
+ Phó giám đốc : Phó Giám đốc kỹ thuật, Phó Giám đốc kinh doanh. Các phó
giám đốc tổ chức điều hành công việc thuộc lĩnh vực đợc giao, chịu trách
nhiệm về quyết định của mình.
- Phòng Vật t : Quản lý toàn bộ xuất, nhập các thiết bị và nguyên vật liệu của
công ty, chịu mọi trách nhiệm đầu vào, ra của công ty.
- Phòng tổ chức : Quản lý thực hiện chế độ lao động nhân sự tiền lơng, bảo
hiểm và các chế độ khác của Nhà nớc và công ty. Tham mu cho giám đốc về
việc bố trí sắp xếp nhân sự, tổ chức bộ máy công ty sao cho phù hợp .
- Phòng Kế toán Tài vụ : Quản lý tài chính của công ty. Tham mu giúp
giám đốc chỉ đạo thực hiện công tác thống kê kinh tế đảm bảo nguồn vốn cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phối hợp các phòng ban chuyên
môn tổ chức nhiệm thu, theo dõi các hoạt động kinh doanh và quyết toán các
hợp đồng kinh tế làm các báo cáo theo yêu cầu giám đốc của công ty.
- Phòng kế hoạch kỹ thuật : Hoạch định kế hoạch chiến lợc đầu t sản xuất
kinh doanh ngắn hạn, dài hạn chủ động điều hành các hoạt động sản xuất kinh
doanh trong phạm vi nhiêm vụ đợc giao .
- Phòng y tế: Có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên toàn
công ty. Kiểm tra sức khoẻ cán bộ công nhân viên theo định kỳ và cấp phát
thuốc, cha bệnh cho cán bộ công nhân viên bị ốm.
4- Công nghệ và Thiết bị
4.1- Công nghệ và thiết bị Sản xuất : Công nghệ của Công ty Xi măng Tiên
sơn là công nghệ sản xuất xi măng theo phơng pháp khô bán tự động. Thiết bị
hoàn toàn nhập của Trung quốc dạng lò đứng với công suất thiết kế của lò là 6
vạn tấn / năm.

n
7
4.2- Đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh ở Công ty xi măng Tiên Sơn

Thạch cao, đá
mỡ, xỉ xốp Thái
Nguyên
vỏ bao
kho
8
Qua sơ đồ trên ta thấy đặc điểm sản xuất của Công ty là khép kín, các
công đoạn của việc sản xuất xi măng trải qua 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1:
Nguyên liệu, nhiên liệu chính để sản xuất xi măng và quy trình gia công
phối liệu.
Đá vôi, đất sét, than, quặng đá, phụ gia điều chỉnh và phụ gia khoáng hóa
sau khi đợc gia công đạt kích thớc về cỡ hạt và độ ẩm, chúng đợc phối hợp với
yêu cầu của bài toán phối liệu và đợc nghiền trong máy nghiền theo chu kỳ kín.
Hỗn hợp bột liệu có độ mịn đạt yêu cầu kỹ thuật đợc chuyển đến các silô chứa,
nhờ hệ thống cơ học vào silô chứa hỗn hợp vật liệu đợc đồng nhất đạt yêu cầu
cung cấp cho cung đoạn nung.
+ Giai đoạn 2: Nung tạo thành Clanhke
Hỗn hợp bột liệu đồng nhất đợc vít định lợng và máy trên ẩm cấp cho máy
vê viên sau đó đa vào lò nung quy trình gia nhiệt trong lò nung tạo cho hỗn hợp
bột liệu thực hiện các phản ứng hóa lý để hình thành clanhke ra lò dạng cục
màu đen. Kết phối tốt, có độ đặc chắc đợc chuyển vào trong các silô chứa
clanhke.
+ Giai đoạn 3: Qúa trình nghiền xi măng
Clanhke, thạch cao và phụ gia hoạt tính đợc cân băng điện tử định lợng, theo
tỷ lệ đá tính đa vào máy nghiền bị chu trình kín và đa lên máy phân ly để tuyển
độ mịn. Bột xi măng đạt độ mịn theo yêu cầu kỹ thuật đợc chuyển vào silô chứa
xi măng.
+ Giai đoạn 4:
Xi măng đợc chuyển đến máy đóng bao và xếp thành từng lô. Sau khi kiểm

* Nhận xét :
Là doanh nghiệp đợc thành lập từ năm 1992, khi công nghệ sản xuất và
môi trờng kinh doanh vừa chuyển từ bao cấp sang cơ chế thị trờng . Vì vậy cơ
cấu lao động còn nhiều bất cập, trình độ chuyên môn thấp, kinh nghiệp nắm bắt
cha có nhiều, lực lợng lao động đông đã có tác động trực tiếp tới năng suất và
hiệu quả kinh doanh.
n
10
5.2- Về cơ cấu lao động :
+ Lao động gián tiếp : Năm 2001 có 63 ngời, chiếm 14 % trong tổng số
lao động. Năm 2002 đã tăng lên 88 ngời, chiếm 17,6 % trong tổng số lao động.
Năm 2003 đã tăng lên so với năm trớc là 133 ngời, chiếm 23,75 % trong tổng
số lao động. Nhìn chung lao động gián tiếp của Công ty vẫn ở mức cao.
+ Lao động trực tiếp : Năm 2001 có 387 ngời, chiếm 86 % trong tổng số
lao động. Năm 2002 tăng lên 25 ngời có 412 ngời, chiếm 82,4 % trong tổng số
lao động. Năm 2003 tăng lên 15 ngời có 427 ngời chiếm 76,25 % trong tổng số
lao động. So sánh cơ cấu lao động trong ba năm, sự tăng giảm là không đáng
kể, điều đó nói lên sự bất hợp lý trong cơ cấu lao động, Công ty cần có sự bố trí
sắp xếp sao cho phù hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
6 - đặc điểm nguồn vốn của công ty :
Trong 3 năm từ 2001 2003 Công ty đã hoạt động tích cực, đạt đợc những
bớc tiến đáng kể. Đầu t cơ sở, thiết bị và cơ cấu quản lý tốt nên Doanh thu
Công ty năm sau cao hơn năm trớc. Dới đây là kết quả mà công ty đạt đợc.
Bảng 2 : Bảng tài sản của công ty qua các năm
Đơn vị tính :Nghìn đồng
Chỉ tiêu
2001 2002 2003
TS cố định 6.240.851.926 7.272.995.237 12.288.610.309
TS lu động 11.278.971.029 12.419.419.699 14.378.512.055
Tổng cộng 17.519.822.955 17.692.414.936 26.667.122.364

Lợi nhuận thuần từ HĐ kinh doanh
2.400.685.941 1.821.162.052 2.310.608.723
Thu nhập khác 696.944.956 1.152.869.692 1.023.700.272
Chi phí khác 397.022.409 7.083.400 416.533.346
Lợi nhuận khác
299.922.547 1.145.786.292 607.166.926
Tổng lợi nhuận trớc thuế
2.108.930.079 2.574.113.483 2.917.775.649
Thuế thu nhập DN phải nộp 1.033.375.000 945.498.000 1.054.023.000
Lợi nhuận sau thuế
1.008.165.718 1.628.615.483 1.863.752.649
Nguồn : Phòng tài vụ
Nhận xét : Qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong ba
năm 2001,2002 và 2003, ta nhận thấy các chỉ tiêu đặt ra hàng năm đề ra đều
hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch, Công ty đã thực hiện tốt các chỉ
tiêu trong sản xuất kinh doanh. Cụ thể :
Bảng 4: Báo cáo kết quả hoạt động của Công ty.
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Chỉ tiêu
Đơn
vi
tính
TH: 2002
Tấn
Năm : 2003
KH TH
% 2002 % 2003
Xi măng
Tấn 100.250 110.000 130.286 130 121
Clanh Ke

6.4 Lợi nhuận tr ớc thuế :
Các chỉ tiêu lợi nhuận các năm đều đạt kết quả cao so với kế hoạch. So sánh
năm 2002 với năm 2001 tăng 18,1 %. Năm 2003 so với năm 2002 là 11,8 %.
Mặc dù, năm 2003 doanh thu tăng so với năm 2001 và 2002. Nhng lợi nhuận
đạt đợc cao hơn, nguyên nhân là tăng doanh thu giảm chi phí, đồng thời các
hoạt động kinh doanh tài chính và các hoạt động kinh doanh bất thờng đều có
mức tăng.
6.
5 Thị tr ờng tiêu thụ của công ty
Hiện nay Công ty Xi măng Tiên sơn có hai phòng đại diện giới thiệu sản
phẩm nh là: Hà nội và Hà đông. Công ty có khoảng 90 đại lý bán Xi măng ở
các nơi nh Hà nội, Hà đông, Hoà bình, Hoài đức, Sơn tây, Thờng tín, vv
n
13
+ Địa bàn hoạt động của Công ty: Hiện nay mạng lới hoạt động của công ty
trải rộng khắp tỉnh Hà Tây và các tỉnh lân cận. Công ty không ngừng mở rộng
thị trờng, đồng thời không ngừng nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ, bồi d-
ỡng tay nghề cho ngời lao động, từ đó tạo đà cho Công ty ngày càng phát triển
hoà nhập với nền kinh tế đất nớc.

Chơng II
Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
qua các chỉ tiêu của công ty xi măng tiên sơn
i - Khái niệm bản chất và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
1- Khái niệm
Khi bớc sang nền kinh tế thị trờng thì một doanh nghiệp muốn đầu t vào
một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nào đều phải giải quyết 3 vấn đề:Sản xuất cái
gì ? Sản xuất cho ai ? Sản xuất nh thế nào ?
n


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status