Tài liệu Tiểu luận: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA ĐẾN MARKETING TẠI AI CẬP VÀ NAM PHI - Pdf 10

Tiểu luận

PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI
TRƯỜNG VĂN HÓA ĐẾN MARKETING
TẠI AI CẬP VÀ NAM PHI

Lời mở đầu:
Thuật ngữ văn hóa xuất hiện từ lâu trong ngôn ngữ của nhân loại. Tồn tại nhiều khái niệm
khác nhau về văn hóa và cùng với quá trình phát triển của nhân loại, khái niệm văn hóa ngày
càng được bổ sung thêm những nội dung mới. Theo UNESCO (tháng 12/1986) định nghĩa về văn
hóa như sau: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhân và các cộng
đồng trong quá khứ, hiện tại, qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống
các giá trị, các truyền thống và cách thể hiện, đó là những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi
dân tộc”. Qua định nghĩa này ta thấy văn hóa là một tổng thể bao gồm tất cả những gì con người
kiến tạo nên, văn hóa cũng chính là những nét khác biệt giữa các dân tộc về vật chất cũng như
tinh thần. Nói cách khác, văn hóa là một vấn đề phức tạp, gồm nhiều khía cạnh. Điều này có ảnh

quốc gia.Do đó mà người làm marketing toàn cầu phải hiểu được văn hóa từng địa phương
nơi mà công ty muốn xâm nhập.
Mô hình trên giúp các nhà quản trị marketing có thể đánh giá tính chất văn hóa trong
một thị trường quốc tế. Nó khá là rõ ràng và tập trung vào 7 yếu tố chính : ngôn ngữ,
tôn giáo, các giá trị và thái độ, thói quen và cách ứng xử, văn hóa vật chất, thẩm mỹ,
giáo dục.
I. Ngôn ngữ:
Là sự thể hiện rõ rệt văn hóa vì đó là phương tiện sử dụng để truyền thông tin và ý
tưởng. Hiểu rõ về ngôn ngữ địa phương có thể hữu ích về bốn vấn đề:
- Cho phép hiểu rõ hơn về tình huống.
- Giúp trực tiếp tiếp cận người dân địa phương một cách dễ dàng.
- Giúp nhận biết sắc thái, nhấn mạnh ý nghĩa và thông tin
- Ngôn ngữ giúp con người hiểu văn hóa tốt hơn.
II. Tôn giáo:
Tôn giáo ảnh hưởng đến:
- Cách sống, niềm tin, giá trị và thái độ và có ảnh hưởng đáng kể đến cách cư xử của
con người trong xã hội đối với nhau và với xã hội khác.
- Thói quen làm việc của mỗi người.
- Thói quen làm việc và xã hội vào những ngày trong tuần (Ví dụ Ai Cập có thói
quen ăn kiêng và ngày nghĩ lễ và thường nghỉ làm việc )
- Chính trị và kinh doanh.
III. Giá trị và thái độ:
- Giá trị là những niềm tin vững chắc làm cơ sở để con người đánh giá những điều
đúng và sai, tốt và xấu, quan trọng và không quan trọng.
- Thái độ là khuynh hướng không đổi của sự cảm nhận và hành vi theo một hướng
riêng biệt về một đối tượng.
- Bằng sự nhận thức về thái độ và giá trị của con người trong văn hóa một công ty

- Thông qua yếu tố Giáo Dục giúp hiểu biết về tiềm năng thị trường của đất nước
cũng như loại hàng hóa dịch vụ có thể được mua bán. B. Tác động của văn hóa lên marketing:

Văn hóa có 7 yếu tố là ngôn ngữ, tôn giáo, giá trị và thái độ, thói quen và cách ứng
xử, thẩm mỹ, giáo dục, cơ sở vật chất. Mỗi một yếu tố có ảnh hưởng khác nhau đến quá
trình hoạt động marketing của doanh nghiệp khi thâm nhập thị trường nước ngoài và ta
có thể thấy rõ ràng nhất mức độ ảnh hưởng của văn hóa đến marketing thông qua 4 công
cụ của marketing mix ( sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến). Thực tế đã cho thấy, có
thể yếu tố này của văn hoá có ảnh hưởng mạnh mẽ đến một hoạt động nào đó của
marketing, còn yếu tố khác lại ít có liên quan hoặc ảnh hưởng không đáng kể.:

 Chính sách xúc tiến hỗn hợp bị ảnh hưởng sâu sắc bởi ngôn ngữ, theo sau là tôn
giáo:
Văn hóa được diễn đạt thông qua ngôn ngữ. Ngôn ngữ là phương tiện của văn hóa,
ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng. Để làm cho người tiêu dùng chấp nhận một
sản phẩm, ngôn ngữ được sử dụng để quảng bá sản phẩm.
Quảng cáo, bán hàng cá nhân, doanh số bán hàng, quá trình xúc tiến không thể tác
động đến người tiêu dùng nếu không sử dụng hiệu quả ngôn ngữ. Các công ty toàn
cầu luôn tìm hiểu kĩ điều này khi thâm nhập vào bất kỳ quốc gia đối với bất kỳ loại
hình kinh doanh.
Tôn giáo cũng là một yếu tố của văn hóa, tôn giáo ảnh hưởng đến hành vi tiêu thụ
và hành vi mua của cá nhân. Ví dụ, Hồi giáo ở Miền Bắc Phi không cho phép bán bia
và rượu trong khi đó miền Nam Phi bia lại được bán khắp mọi nơi. Cũng vì tôn giáo
mà phụ nữ đã có chồng thì họ lại không được đi lại dễ dàng đến những nơi mà họ
thích.Tất cả những điều dó đều ảnh hưởng đến hiệu quả tiếp thị của các công ty đa
quốc gia. Sản phẩm mà họ sản xuất cùng với chiến lược xúc tiến phải phù hợp với
địa phương nơi họ muốn xâm nhập .


I- Môi trường văn hóa Ai Cập:

1. Ngôn ngữ:
- Ngôn ngữ chính thức: tiếng Ả Rập
- Ngôn ngữ thứ 2: tiếng Anh và tiếng Pháp
- Lối nói của họ có phần chỉn chu, hoa mỹ …
 Trong quảng cáo, tên và bao bì sản phẩm, bạn cần hết sức tránh sử dụng tiếng lóng và
những thành ngữ không phù hợp với văn hoá nơi đây.
- Bạn nên dùng tiếng A-rập bên cạnh tiếng Anh thông dụng.

2. Tôn giáo:
- Như đa số các nước Ả Rập khác, gần 90% người Ai Cập theo đạo Hồi giáo.
Một số theo đạo Thiên chúa giáo và các tôn giáo khác.
- Khác với người Thiên chúa giáo đi lễ nhà thờ vào chủ nhật, người Hồi giáo đi nhà thờ vào
thứ sáu, do vậy thứ sáu là một ngày nghỉ cuối tuần của các nước Hồi giáo. Luật pháp Ai Cập
quy định ngày thứ sáu và thứ bẩy là hai ngày nghỉ cuối tuần.
- Trong mỗi ngày, cơ quan chính phủ làm việc vào 9 giờ sáng đến 3 giờ chiều; trong khi các
công ty thường làm việc 10 giờ sáng đến 5-6 giờ chiều. Các ngân hàng thường mở cửa theo
giờ làm việc của chính phủ, tuy nhiên một số ngân hàng mở 6 ngày/tuần (trừ thứ sáu). Các
cửa tiệm, siêu thị, quán ăn mở muộn đến 11-12 giờ tối.
 Các ngày nghỉ lễ cũng như thời gian làm việc khác so với văn hóa các nước khác nên thời
gian giao dịch, kinh doanh cũng phải điều chỉnh phù hợp văn hóa nơi đây. Trong đó, nghỉ
lễ thì đạo Hồi đi cầu kinh nên sẽ hạn chế việc mua sắm hay xem các thong tin quảng bá sản
phẩm
 Quảng cáo nên tránh đụng đến các yếu tố kiêng kị với đa số người theo tôn giáo đạo Hồi.
Cụ thể: trên bao bì sản phẩm nên ghi rõ không có thịt heo, không dung hình ảnh con heo
trên bao bì sản phẩm, không dung hình ảnh các vị Thánh hay phụ nữ…

3. Giá trị và thái độ:

hơn.
- Cách nói chuyện:
+ Khi gặp gỡ, họ thường hỏi thăm, trò chuyện về sức khoẻ, sinh hoạt trước khi đi vào n
ội
dung mục đích công việc.
+ Người Ai Cập khá thân thiện, hiếu khách và thích nói những điều để hài lòng khách.
+ Khi mời nước, khách thường được hỏi dùng loại chè hoặc cà phê nào và đư
ợc phục vụ
theo đúng khẩu vị.
 Lưu ý các điều trên khi đi giao dịch, đàm phán cho 1 sản phẩm, mặt hàng khi mu
ốn thâm
nhập vào nước này.
- ở Ai Cập thì trả giá là “ một phần của cuộc sống”.
 Ai Cập là một thị trường lớn, tuy nhiên mức sống của dân chúng còn thấp, không chịu đư
ợc
các hàng hóa có giá cao. Chính vì vậy, vấn đề giá cả lại càng trở nên cạnh tranh gay gắt.
- Trong ứng xử, người Ai Cập cũng rất coi trọng các nghi thức trong giao tiếp. Sau khi giới
thiệu, chào hỏi họ thường bắt tay, nắm chặt khuỷu tay hoặc vai. Khi đã quen thân, các cuộc
gặp gỡ có thể ôm hôn, nhưng chỉ với nam giới.
- Họ thích tặng những món quà đắt tiền.
- Họ tuân thủ rất chặt chẽ chế độ ăn kiêng và các lễ nghi tôn giáo.
- Họ tôn trọng các mối quan hệ làm ăn lâu dài, chặt chẽ, nghiêm túc.
- Chủ đề ưa thích của họ là lịch sử văn hoá, sự tôn sùng đạo Hồi, tinh thần thượng võ. H

tránh các chủ đề về các tôn giáo khác, về Irrael, vai trò và địa vị phụ nữ, các trò đùa cợt nhả.

 Chú ý trong đàm phán, giao dịch. Các mặt hàng có giá trị cao để làm quà t
ặng có môi
trường phát triển.
5. văn hóa vật chất:

hiện đại…
6. Thẩm mĩ:
- Văn học: Nhuốm màu chính trị, phản ánh cuộc sống dưới chế độ độc tài và sự bại trận trước
Isarel.
- Âm nhạc: âm nhạc Ai Cập mang đậm màu sắc Ả Rập với những âm thanh huyền bí và
quyến rũ, nay du nhập thêm làn song pop từ phương Tây đã tạo nên một diện mạo mới cho
âm nhạc Ai Cập. Ai Cập là nước duy nhất trong thế giới Ả Rập có nhà hát Opera.
- Kịch nghệ: Những nhà hát lớn thường tập trung ở Cairo. Các vở kịch hầu hết được trình diễ
n
bằng tiếng Ả Rập.
- Hội họa: Ai Cập nổi tiếng với các bức họa cổ miêu tả cảnh sinh hoạt thường ngày của các
Pharaon trên các bức tượng của lăng mộ, đền đài.
 Quảng bá giới thiệu sản phẩm nên né tránh vấn đề chính trị, đi vào lối cổ xưa, hoài cổ…
7. Giáo dục:
- Ai cập là một trong những quốc gia nghèo có ít điều kiện để học sinh có thể đến trườ
ng và đi
học đầy đủ. Người ta ước tính trẻ em đường phố tại Ai Cập đã lên trên 1,5 triệu người và lao
động trẻ em trong nông nghiệp chiếm đến 70%, do đó việc được đến trường đối với các em
là điều đáng mơ ước.
Trẻ em nước này còn thiếu hiểu biết trầm trọng về những vấn đề giới tính do chính văn hóa
khép kín của họ cũng như việc xóa bỏ toàn bộ những chương trình dạy học có liên quan đến
giáo dục giới tính, di truyền học và nhân giống. Tại Ai Cập, số người quan hệ tình dục trước
hôn nhân không nhiều, đặc biệt là những phụ nữ trẻ vì những quy định khắt khe của xã hội
Hồi giáo.
 Thị trường Ai Cập về cơ bản không đòi hỏi cao về chất lượng hàng hóa, chỉ cần giá cả và
mẫu mã phù hợp. Cơ cấu hàng nhập khẩu của Ai Cập rất đa dạng, trong đó nông sản và
hàng tiêu dùng chiếm một tỷ trọng lớn. II. Môi trường văn hóa Nam Phi:


Tiếng
Afrikaans
Bắc
Tswana
Venda
Sotho
Nam
Xhosa
Zulu
Sotho
Swati
Tsonga 2. Tôn giáo:
- Theo cuộc điều tra dân số mới nhất năm 2001, tín đồ Thiên chúa giáo chiếm 79.7% dân số. Đạo
Hồi chiếm 1.5% dân số, 15.1% không theo tôn giáo nào, 2.3% khác và 1.4% không được xếp
hạng.
[36]


- Họ sử dụng thông thạo tiếng Anh và ngôn ngữ bộ lạc.
- Nói chung, họ rất hồn nhiên, cởi mở trong giao tiếp và có thói quen nhìn thẳng, bắt tay nhau.
- Trong công việc làm ăn họ thích tặng quà. Họ tiếp thu văn hóa châu Âu và sử dụng các ngôn
ngữ châu Âu thành thạo.
- Họ ưa thích chủ đề về văn hóa châu Phi, thể thao, cảnh quan thiên nhiên, săn bắn và tránh các
chủ đề về chính trị, tôn giáo, sắc tộc.
 Phát triển bán hàng trực tiếp, mua hàng qua hệ thống bán lẻ, dịch vụ du lịch khám phá cảnh
quan thiên nhiên. Các sản phẩm có tính trang trọng (dùng làm quà tặng được)cũng được quan
tâm.
- Các định chế xã hội ảnh hưởng lớn tới hệ thống phân phối cũng như phương thức thâm nhập
vào thị trường này. Như việc phân phối, nhà làm marketing luôn muốn tìm một đối tác, đại lý,
nhà phân phối, khách hàng đáng tin cậy và đảm bảo được việc phòng ngừa việc các định chế
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình mua bán. Một phương thức phổ biến và được
khuyên dùng và thông qua các công ty tư vấn, không những có chuyên môn và kinh nghiệm
mà cả khả năng tiếp cận để hỗ trợ doanh nghiệp trong việc thâm nhập thị trường. Internet
cũng được sử dụng mặc dù chưa phổ biến ở châu phi nói chung, Nam Phi nói riêng nhưng so
với các khu vực phát triển khác trên thế giới, nó cũng cung cấp nhiều thông tin về các đối tác
ở một số nước châu Phi
- Phong cách ăn mặc ở Nam Phi khá thoải mái đối với đàn ông, nhất là những người thành thị
theo xu hướng phương Tây, còn phụ nữ thì mặc Sari kín đáo.
- Họ hạn chế kinh doanh, buôn bán vào giữ tháng 12 đến giữa tháng 1 và hai tuần trong những
ngày lễ Phục Sinh
- Khi bàn công việc, thường thì họ dành chút thời gian nói chuyện phiếm trước khi vào việc
chính
- Người Nam Phi rất chậm trễ trong công việc đặc biệt là thời gian, mặc dù đã định trước thời
gian giao hàng trên hợp đồng nhưng đó vẫn chưa được xem là cam kết của công ty
- Trong công việc, cấp trên thường hội ý với cấp dưới trước khi ra quyết định chính thức
- Khi được mời đến nhà người Nam Phi, khách thường phụ chủ nhà chuẩn bị hoặc lau dọn sau
khi bữa ăn kết thúc
- Chào hỏi bằng hình thức bắt tay khá phổ biến ở Nam Phi (trừ phụ nữ ) nhưng hình thức thì

- Giá điện thì rẻ đến bất ngờ (khoảng 262 VNĐ/kw), khó ai có thể cạnh tranh nổi. Không những
vậy, Nam Phi còn có dư để đáp ứng 2/3 nhu cầu về điện cho toàn châu Phi.
 năng lượng dồi dào, các dây chuyền sản xuất từ đây có thể giúp hạ giá thành sản phẩm.
- Nam Phi như một cửa ngõ lớn bước vào thị trường châu Phi với số dân là 180 triệu người. Việc
lập các văn phòng đại diện ở Nam Phi cũng có nghĩa là lập văn phòng chung cho một số nước
thuộc thị trường SACU (khối tiểu vùng kinh tế của 7 nước), nếu hướng tới cả thị trường này thì
sẽ được ưu đãi về thuế.
 Xúc tiến đến gần với số đông dân số và khả năng tiến gần với khối vùng kinh tế 7 nước, giá cả
có thể hưởng được mức hợp lý nhớ thuế ưu đãi.

6. Thẩm mĩ
- Ẩm thực :
Nam Phi sử dụng chủ yếu nguyên liệu thịt và sở hữu một món ăn đặc trưng riêng của xã hội
Nam Phi trong những dịp lễ lạt được gọi là braai, hay thịt nước. Nam Phi cũng đã phát triển trở
thành một quốc gia sản xuất rượu lớn, với một số vườn nho thuộc loại tốt tại các thung lũng
quanh Stellenbosch, Franschoek, Paarl và Barrydale.
[38]

- Kiến trúc:
Các kiến trúc của Nam Phi phản ánh sự đa dạng sắc tộc và văn hóa của đất nước vào thời kỳ
lịch sử thuộc địa của nó. Ngoài ra, do ảnh hưởng từ những nơi khác đã góp phần vào sự đa
dạng cho cảnh quan kiến trúc Nam Phi.
Cape Dutch Architect là kiến trúc nổi bật trong những ngày đầu (thế kỷ 17) khi Châu Phi trở
thành thuộc địa của Hà Lan cho thấy rằng những người định cư ban đầu ở đây chủ yếu là Hà
Lan. Phong cách này có nguồn gốc trong thời xa xủa của Hà Lan, Đức, Pháp và
Indonesia. Nhà ở được thiết kế với phong cách này rất đặc biệt và dễ nhận dạng, đầu ngôi nhà
tròn trịa giống như những ngôi nhà phố của Amsterdam được xây dựng trong phong cách Hà
Lan.
Pretoria - thủ đô lập pháp của Nam Phi cũng thể hiện được lối kiến trúc Anh trong các tòa nhà
. Những dãy nhà màu vàng đất, nâu đất được xây dựng bằng gạch nung, lối kiến trúc kiên cố

số đông nhưng tiếng Anh sử dụng không được thành thạo, nghèo khổ, da trắng có điều kiện
nhưng lại chiếm thiểu số)
Chia vùng để có hoạt động sản phẩm, phân phối, giá cả thích hợp. cụ thể
- Vùng da trắng thì trình độ cao nên dễ dàng chấp nhận sản phẩm mới, chất lượng cao, chiêu thị
trên phương tiện truyền hình, truyền thống Internet…
- Vùng da đen thì nên sản phẩm giá rẻ, truyền thong hạn chế, tập trung thị trường truyền thống
là chợ.

III. So sánh sự khác biệt của việc tác động văn hóa đến Marketing giữa Ai Cập và
Nam Phi: Các yếu
tố ảnh hưởng

Sản phẩm Giá cả Phân phối Xúc tiến
Ai
Cập
Nam
Phi
Ai
Cập
Nam
Phi
Ai
Cập
Nam
Phi
Ai Cập Nam
Phi

ngữ tùy
khu vực,
chủ yếu
dùng
tiếng
Anh,
Nam Phi,
dùng lối
nói trực
tiếp.
2. Tôn
giáo

tránh
các yếu
tố
kiêng
kị của
Hồi
giáo:
con
heo,
thánh,
phụ nữ
Né tránh
yếu tố
kiêng kị
của Thiên
Chúa
Giáo,

sản phẩm
trong dịp
lễ qua
kênh
online,
truyền
hình…
3. Giá trị,
sản sản phẩm

Dùng yếu quảng bá
thái độ
phẩm
mang
tính
truyền
thống,
không
thích sự
đổi mới

mới, cải
tiến dễ
được
chấp
nhận
tố gia
đình,
cộng
đồng

du lịch,
giới thiệu
cảnh
quan
thiên
nhiên
trả giá
là 1
thói
quen ở
đây,
nên
phải
đưa giá
cao
hơn
Đưa giá
cố định
chắc
chắn vì
họ
không
thích trả
giá
Bán lẻ
ở thị
trường
truyền
thống


giá cao
vì hệ
thống
giao
thông
vận tải
kém
phát
triển,
thiếu
năng
lượng,

sản
phẩm có
thể được
hạ giá
thành vì
hệ thống
giao
thông
chuẩn
mực,
thuận lợi
cho mọi
hướng
phân
phối,
năng
lượng

truyền
thống:
điêu
khắc,
hội
họa,…
thuật, thể
thao, giải
trí
ảnh có giá
trị truyền
thống
tượng
mới mẻ
vào
quảng
cáo
7. giáo dục

Chưa
được
coi
trong,
đất
nước
nghèo,
nhận
thức
kém
nên sản

giá
thấp
dễ chấp
nhận sản
phẩm
dịch vụ
giá cao,
có chất
lượng
Phân
phối
khác
nhau
giữa
nông
thôn và
thành
thị
Phân
phối
khác
nhau
giữa khu
vực
người
Phi da
trắng và
Phi da
đen
quảng cáo

6. http://www.aldokkan.com/art/painting.htm
7. Tạp chí thương mại

Kết luận:
Sự khác nhau về văn hóa không chỉ ở giữa các khu vực với nhau mà còn ở giữa các
nước khác nhau trong cùng một khu vực.
Văn hóa của Nam Phi và Ai Cập có rất nhiều điểm khác biệt về các yếu tố văn hóa, từ
ngôn ngữ, tôn giáo, tới ứng xử, giáo dục và nhiều yếu tố khác. Điều đó đã lí giải tới sự phát
triển khác nhau của 2 quốc gia trong cùng khu vực châu Phi. Nam Phi với văn hóa phát triển
không ngừng học hỏi và mở rộng, nền kinh tế phát triển, hoạt động Marketing mãnh mẽ, các
nhà đầu tư kinh doanh dễ xâm nhập vào thì trường này hơn Ai Cập với nền văn hóa vẫn còn
mang tính truyền thống.
Rõ ràng, văn hóa có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động Marketing tại bất cứ nước nào.
Do đó, các nhà đầu tư kinh doanh cần nghiên cứu kĩ môi trường văn hóa tại đất nước đó
trước khi xâm nhập vào thị trường này.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status