Tài liệu NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH CO2 CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG CỦA VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ TẠI HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ - Pdf 10



291

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 71, số 2, năm 2012

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH CO
2
CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI
RỪNG CỦA VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ TẠI HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ
Dương Viết Tình, Nguyễn Thái Dũng
Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế

Tóm tắt. Nghiên cứu lượng hấp thụ CO
2
của cây gỗ ở trạng thái rừng IIB là 87,42
tấn/ha chỉ đạt 33% so với trạng thái IIIA
3
là 264 tấn/ha. Lượng hấp thụ CO
2
của
các loài cây dưới tán rừng trạng thái IIB là 15,75 tấn/ha bằng 57,86% so với lượng
hấp thụ CO
2
rừng IIIA
3
là 27,22 tấn/ha. Lượng giá hấp thụ CO
2
các trạng thái rừng
IIIA

tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu khả năng cố định CO
2
một số trạng thái rừng của
vườn Quốc gia Bạch Mã tại huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế”.
2. Đối tượng, Nội dung và phương pháp nghiên cứu:
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu trên 2 trạng thái rừng đặc dụng IIIA
3
và IIB của vườn Quốc gia
Bạch Mã ở huyện Nam Đông về trữ lượng rừng và khả năng hấp thụ CO
2
của nó. 292

2.2. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra trữ lượng, sinh khối rừng của 2 trạng thái rừng IIIA3 và IIB.
- Tính toán lượng CO
2
cố định của 2 trạng thái rừng IIIA3 và IIB.
- Xây dựng giải pháp áp dụng chi trả phí dịch vụ môi trường.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
- Lập ô mẫu điều tra tại 3 vị trí chân, sườn và đỉnh bao gồm ô mẫu (20m x 50m)
điều tra sinh khối cây gỗ có D1.3>5cm; Ô mẫu (2mx2m) để điều tra sinh khối cây dưới
tán rừng.
- Thu thập số liệu tại hiện trường: Nhóm cây gỗ tiến hành đo đếm D1.3, Dt, Hvn,
Hdc tất cả các loài cây gỗ trong ô có D1.3 > 5cm; Nhóm cây bụi chặt toàn diện tích để
cân sinh khối của thân cành và lá cây bụi; Phần thảm mục trên mặt đất thu toàn bộ trong
ô mẫu để cân; Lấy 10% trọng lượng của từng bộ phận nêu trên đem sấy và cân trọng


- Kết quả nghiên cứu về trữ lượng rừng, sinh khối và lượng hấp thụ CO
2
của cây
gỗ

được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1. Lượng CO
2
cây gỗ hấp thụ của trạng thái rừng IIIA
3
Vị trí
Trữ lượng
(m
3
/ha)
Sinh khối khô
(tấn/ha)
Lượng C
(tấn/ha)
Lượng CO
2
cây
hấp thụ (tấn/ha)
Đỉnh 293,96 146,98 73,49 269,71
Sườn 297,52 148,76 74,38 272,97
Chân 271,73 135,87 67,93 249,31
Trung bình 287,74 143,87 71,93 264,00
Kết quả bảng trên cho thấy lượng CO
2

Vị trí
đồi
Chỉ tiêu
Cây gỗ
nhỏ
Cây
bụi
Thảm
tươi
Thảm
mục
Rễ
Tổng
Lượng C
tích lũy
3,29 0,67 0,39 0,85 2,27 7,46
Đỉnh

CO
2
hấp thụ 12,07 2,44 1,42 3,12 8,33 27,38
Lượng C
tích lũy
3,44 0,72 0,40 0,97 2,31 7,84
Sườn
CO
2
hấp thụ 12,61 2,63 1,47 3,57 8,48 28,76
Lượng C
tích lũy

2
của cây gỗ ở rừng IIB
Trạng thái rừng IIB chiếm một diện tích lớn trong rừng đặc dụng, tuy nhiên trữ 294

lượng rừng thấp chỉ đạt 95,0 m
3
/ha so với trữ lượng rừng 288 m
3
/ha ở trạng thái rừng
IIIA
3,.
Kết quả nghiên cứu về khả năng hấp thụ CO
2
của cây gỗ ở trạng thái rừng IIB
được thể hiện qua bảng sau
Bảng 3. Lượng CO
2
cây gỗ hấp thụ của trạng thái rừng IIB
Vị trí
Trữ lượng
(m
3
/ha)
Sinh khối khô
(tấn/ha)
Lượng C
(tấn/ha)

và tăng tính thấm nước, bảo vệ đất nước cho môi trường rừng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác nhau về hấp thụ CO
2
của các hợp phần
rừng dưới tán rừng IIB được thể hiện qua bảng sau.
Bảng 4. Khả năng hấp thụ CO
2
của các hợp phần rừng dưới tán rừng IIB ( tấn/ha)
Các hợp phần trên mặt đất
Dưới
mặt đất
Vị trí Chỉ tiêu
Cây
gỗ
Cây
bụi
Thảm
tươi
Thảm
mục
Rễ
Tổng
Lượng C
tích lũy
1,75 0,77 0,25 0,56 1,16 4,49
Đỉnh
CO
2
hấp thụ 6,41 2,84 0,93 2,05 4,26 16,48
Lượng C

Tuy nhiên, khi so sánh với lượng hấp thụ CO
2
dưới tán của trạng thái rừng IIIA
3

thì trạng thái rừng IIB nhỏ hơn, nó chỉ đạt 57,9%.
3.2. Dự đoán lượng giá khả năng hấp thụ CO
2
của 2 trạng thái rừng đặc dụng
Để dự đoán lượng giá hấp thụ CO
2
chúng tôi đã lấy mức giá do Viện chiến lược,
chính sách tài nguyên và môi trường (Bộ KH và CN) cung cấp để tính quy đổi giá trị
CO
2
thành

tiền cho 1 ha rừng (tỷ giá bán là 16,8 USD/tấn CO
2
và tỷ giá 1 USD = 20.000
VNĐ), kết quả tính được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 5. Giá trị kinh tế do hấp thụ CO
2
mang lại của 2 trạng thái rừng IIB và IIIA
3

Rừng IIIA3 Rừng IIB
Thành phần

Lượng

Thảm tươi 1,51 16,8 25,37 1,39 16,8 23,43
Thảm mục 3 16,8 50,33 2,08 16,8 34,98
Rễ 8,18 16,8 137,51 3,78 16,8 63,58
Tổng 291,22 16,8 4.892,54 103,17 16,8 1.733,19
Từ bảng trên thấy, giá trị kinh tế do hấp thụ CO
2
mang lại của trạng thái IIIA
3

4.892,54 USD/ha tương đương 97,85 triệu đồng/ha và giá trị kinh tế do hấp thụ CO
2

mang lại của trạng thái IIB là 1.733,19 USD/ha tương đương 34,6 triệu đồng/ha. Như
vậy căn cứ vào diện tích rừng 2 trạng thái IIB và IIIA
3
hiện có của vườn Quốc gia Bạch
Mã, trên địa bàn huyện Nam Đông thì mỗi năm sẽ có nguồn thu 20,18 tỷ VNĐ từ phí
dịch vụ môi trường rừng, trong đó thu từ rừng IIIA
3
là 12,6612 tỷ và rừng IIB là 7,5188 296

tỷ. Nếu trong quá trình hội nhập giá trị hấp thụ CO
2
của rừng ở mỗi quốc gia được các
nước phát triển (có nguồn khí thải CO
2
lớn) chi trả, thì đây là nguồn kính phí dùng để

3
/ha, đây là cơ sở ban đầu để tính lượng sinh khối cho các trạng thái
rừng khi giao cho các chủ rừng tham gia quản lý và bảo vệ.
4.2. Khả năng hấp thụ CO
2
của các trạng thái rừng đặc dụng
- Đối với cây gỗ lớn: Khả năng hấp thụ CO
2
của các trạng thái rừng phụ thuộc
vào loài cây, cấp đường kính và vị trí của các lâm phần, khả năng hấp thụ CO
2
ở Sườn là
cao nhất, tiếp theo là Đỉnh và nhỏ nhất là Chân đồi. Do ở chân đồi lượng gỗ bị khai thác
nhiều, vì vậy cần có biện pháp quản lý tốt, vì gỗ đóng góp vài trò quan trọng cho hấp
thụ CO
2
của các trạng thái rừng. Lượng hấp thụ CO
2
của cây gỗ trạng thái rừng IIB là
87,42 tấn/ha chỉ đạt 33% so với rừng IIIA
3
là 264 tấn/ha, vì vậy cần có biện pháp phục
hồi rừng IIB để tăng lượng hấp thụ CO
2
của rừng nhằm bảo vệ tốt môi trường sinh thái
của rừng đặc dụng.
- Dưới tán rừng: Các hợp phần dưới tán rừng thì khả năng hấp thụ CO
2
giảm
dần theo thứ tự Thân cành lá - Rễ - Thảm mục - Cây bụi - Thảm tươi, ở trạng thái IIIA

đương 97,85 triệu đồng/ha và trạng thái rừng IIB là 1.733,19 USD/ha tương đương 34,6
triệu đồng/ha. Đây là cơ sở khoa học cho việc tính toán chi trả quản lý bảo vệ rừng đặc
dụng cho các chủ rừng và các cộng đồng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Bình Đà, Ước tính khả năng hấp thụ CO
2
của thảm rừng phục hồi sau nương rẫy
tại khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hòa Bình, 2010.
2. Võ Đại Hải, Nghiên cứu khả năng hấp thụ Cacbon của rừng trồng bạch đàn ở Việt
Nam, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 1/2009.
3. Bảo Huy, Ước lượng năng lực hấp thụ CO
2
của cây Bời lời đỏ trong mô hình Nông lâm
kết hợp ở huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai, 2008.
4. Vũ Tấn Phương, Trữ lượng Cacbon của cây bụi và thảm tươi, cơ sở để xác định kịch
bản đường Cacbon cơ sở trong các dự án trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt
Nam, 2006.
298

RESEARCH ON THE ABILITY OF CONSEQUESTING CARBON DIOXIDE
OF BACH MA SPECIAL FOREST IN NAM DONG DISTRICT, THUA THIEN
HUE PROVINCE
Duong Viet Tinh, Nguyen Thai Dung
College of Agriculture and Forestry, Hue University

Abstract. Results from the research on consequested CO
2


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status