TIỂU LUẬN: Đánh giá tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 1991 đến nay - Pdf 11

TIỂU LUẬN:
Đánh giá tình hình tăng
trưởng kinh tế Việt Nam từ
năm 1991 đến nay
Phần I: MỞ ĐẦU
1.1 Mục đích nghiên cứu
Từ khi đổi mới đường lối kinh tế nước nhà đến nay nền kinh tế Việt Nam chúng ta đã
đạt được những thành tựu thật sự đáng tự hào như tăng trưởng cao và bền vững trong
cả một thời kì dài từ năm 1986-2009. Theo đó GDP năm 2009 tăng gấp 4 lần năm
1990.

phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định(thường là 1 năm).
Ta có thể tính chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất theo 2 cách:
+ Là tổng doanh thu bán hang thu được từ các đơn vị, các nghành trong toàn bộ nền
kinh tế.
+ Tính trực tiếp từ sản xuất và dịch vụ gồm chi phí trung gian(IC) và giá trị gia tăng
của sản phẩm vật chất và dịch vụ (VA).
1.2. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP):
Chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nước (GDP) là tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ cuối cùng
được sản xuất ra của một nền kinh tế trong một thời gian nhất định, thường được tính
trong một năm; Thuật ngữ “hàng hoá dịch vụ cuối cùng” được hiểu theo nghĩa không
Dựa trên cơ sở lý thuyết
đã học
Theo dõi tình hình tăng
trưởng kinh tế việt nam từ
năm 1991 đến nay
Rút ra nhận xét
Rồi từ đó đề xuất giải
pháp của nhóm
Phần IV Phần IV
Phần II Phần III

tính giá trị hàng hoá và dịch vụ sử dụng ở các khâu trung gian trong quá trình sản xuất
ra sản phẩm.
Dựa vào phân tích luồng chu chuyển thu nhập và chi tiêu của nền kinh tế, các nhà kinh
tế đã chứng minh trong nền kinh tế luôn tồn tại một đồng nhất thức mô tả mối liên hệ
giữa Tổng thu nhập (từ sản xuất), Tổng chi tiêu và Tổng sản phẩm trong nước như
sau:

Khái niệm giá trị sản xuất dùng để đánh giá kết quả của đơn vị sản xuất (đơn vị cơ sở
hoặc doanh nghiệp), không dùng đánh giá cho từng công đoạn sản xuất của đơn vị. Vì
vậy giá trị sản xuất chỉ tính cho hàng hoá và dịch vụ do đơn vị sản xuất ra dùng cho
đơn vị khác, không tính cho sản phẩm chu chuyển nội bộ cho các công đoạn sản xuất
của đơn vị. Thu do chênh lệch giá cũng không tính vào giá trị sản xuất.
Giá trị sản xuất bao gồm các yếu tố chi phí trung gian và giá trị tăng thêm, như vậy có
sự tính trùng trong chỉ tiêu giá trị sản xuất. Mức độ tính trùng phụ thuộc vào mức độ
chuyên môn hoá và mức độ chi tiết của phân ngành kinh tế. Phân ngành kinh tế càng
chi tiết, mức độ tính trùng của chỉ tiêu giá trị sản xuất càng lớn.
Chi phí trung gian bao gồm toàn bộ chi phí về sản xuất vật chất, dịch vụ cho sản xuất
vật chất và không bao gồm khấu hao tài sản cố định. Những sản phẩm vật chất và dịch
vụ tính vào chi phí trung gian phải là chi phí sản xuất, được hạch toán vào giá thành
sản phẩm, phải là kết quả sản xuất do các ngành sản xuất ra trong năm hoặc sản xuất
từ năm trước chuyển sang cho sản xuất hoặc nhập khẩu từ nước ngoài. Những sản
phẩm không phải là kết quả của sản xuất mà sử dụng từ tự nhiên như ánh sáng mặt
trời, nước tự nhiên không tính vào chi phí trung gian. Chẳng hạn, nước mưa sử dụng
trong sản xuất nông nghiệp không tính vào chi phí trung gian của ngành nông nghiệp.
Ranh giới giữa chi phí trung gian và tích luỹ tài sản: chi phí trung gian gồm những chi
phí về hàng hoá và dịch vụ sử dụng hết trong quá trình sản xuất. Tích luỹ tài sản gồm
hàng hoá sử dụng nhiều lần trong sản xuất và có giá trị lớn.

Chi phí trung gian luôn được tính theo giá sử dụng, nghĩa là bao gồm cả phí vận tải và
cả các loại chi phí khác do đơn vị sản xuất phải trả để đưa nguyên, nhiên vật liệu,v.v…
vào sản xuất. Trong khi đó chỉ tiêu giá trị sản xuất có thể được tính theo 3 loại giá (giá
cơ bản, giá bán của người sản xuất, giá sử dụng).
Giá trị tăng thêm theo ngành kinh tế bằng hiệu giữa giá trị sản xuất và chi phí trung
gian. Giá trị sản xuất tính theo giá nào thì chỉ tiêu giá trị tăng thêm cũng tính theo giá

nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ. Dưới dạng công thức, tổng sản phẩm trong nước tính
theo phương pháp sử dụng được viết như sau:
GDP = C+G+I+(X-M)
Tiêu dùng cuối cùng là một phần của tổng sản phẩm trong nước sử dụng để thoả mãn
nhu cầu cho đời sống, sinh hoạt của cá nhân, dân cư, hộ gia đình và nhu cầu tiêu dùng
chung của xã hội. Tiêu dùng cuối cùng gồm 2 phần:
- Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình
- Tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước.
Chỉ tiêu GDP là một chỉ báo kinh tế tổng hợp, phản ánh một cách khá toàn diện sức
mạnh kinh tế của một quốc gia hay vùng lãnh thổ, vì vậy các nhà kinh tế thường sử
dụng chỉ tiêu này để so sánh trình độ phát triển kinh tế với nhau thông qua chỉ tiêu GDP.
3.1. Tăng trưởng kinh tế.
1.3.1 Khái niêm
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản
lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người
(PCI) trong một thời gian nhất định.
1.3.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế
Để đo lường tăng trưởng kinh tế có thể dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng
trưởng kinh tế hoặc tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong một giai đoạn.
Mức tăng trưởng tuyệt đối là mức chênh lệch quy mô kinh tế giữa hai kỳ cần so sánh.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa quy mô kinh tế kỳ
hiện tại so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước. Tốc độ tăng
trưởng kinh tế được thể hiện bằng đơn vị %.
Biểu diễn bằng toán học, sẽ có công thức:
y = dY/Y × 100(%),
Trong đó Y là qui mô của nền kinh tế, và y là tốc độ tăng trưởng. Nếu quy mô kinh tế

đối với từng ngành, từng doanh nghiệp, năng suất lao động cũng cần được tính theo
giá trị tăng thêm. Có như vậy mới cho phép nghiên cứu, phân tích mối liên hệ giữa
năng suất lao động của các doanh nghiệp, các ngành với năng suất lao động chung của
toàn nền kinh tế quốc dân.
Ở Việt Nam, năng suất lao động được tính toán theo chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng
(tính toàn bộ giá trị của sản phẩm tương tự như chỉ tiêu giá trị sản xuất ngày nay) được
đưa vào chế độ báo cáo thống kê của các xí nghiệp (nay gọi là doanh nghiệp) trong các
ngành công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, ngay từ những năm đầu mới thành
lập ngành thống kê. Trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung có những năm năng suất lao
động được coi là một trong những chỉ tiêu pháp lệnh để đánh giá tình hình thực hiện
kế hoạch nhà nước của doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp, xây dựng, giao
thông vận tải,
2. Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế:
2.1 Quy mô, tốc độ tăng trưởng:
-Qui mô của một nền kinh tế thể hiện bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng
sản phẩm quốc gia (GNP), hoặc tổng sản phẩm bình quân đầu người hoặc thu nhập
bình quân đầu người (Per Capital Income, PCI).
GDP, GNP, PCI càng lớn thể hiện quy mô của nền kinh tế càng lớn
-Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thể hiện là sự gia tăng của GDP năm này so với
năm trước. tốc độ tăng trưởng nói lên xu hướng tăng lên hoặc giảm đi về quy môcủa
một nền kinh tế.

-GDP/người được tính bằng tổng sản phẩm quốc nội chia cho tổng dân số. nó phản
ánh một phần nào sự đóng góp của một ngươi dân vào GDP
2.2 Hiệu quả tăng trưởng:
- Năng suất lao động: là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của tăng trưởng tốt nhất vì nó phản
ánh năng lực của một lao động chính đóng góp vào tổng sản phẩn đầu ra.

1994

1995
GDP 41955 76707 110532 140258 178534 228892
năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

GDP 272036 313623 361017 399942 441646 481295 535762
năm

2003

2004

2005

2006

2007

20082009


Từ kết quả tính toán và biểu đồ trên thấy rằng: thời kỳ 1991-2003 GDP ở phạm vi
chung toàn nền kinh tế quốc dân tăng bình quân năm là: 7,45%/năm. Nếu so sánh giữa
các năm ta thấy GDP tăng không đồng đều. Năm có tốc độ tăng cao nhất là 9,54%
(1995), thấp nhất 4,77%(1999). Có 8 năm tốc độ tăng GDP năm sau cao hơn tốc độ
tăng năm trước và 5 năm có tốc độ tăng GDP năm sau thấp hơn tốc độ tăng năm trước.
Tuy nhiên, nếu xét về giá trị tuyệt đối thì không có trường hợp nào có GDP năm sau
thấp hơn năm trước, tức là có tốc độ tăng đạt "giá trị âm". Tốc độ tăng GDP chung
toàn nền kinh tế quốc dân theo các thời kỳ như sau:
- Thời kỳ 1991-1995 có tốc độ tăng GDP bình quân năm đặt khá cao (8,18%), trong
đó năm 1991 đạt 5,81%, các năm còn lại đều tăng hơn 8%, riêng năm 1995 tăng
9,54%.
- Đến thời kỳ 1996-2000 chịu ảnh hưởng khá nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính
- tiền tệ Châu Á (1997) đã làm cho tốc độ tăng GDP trong các năm ở thời kỳ này giảm
liên tục (từ 9,34% năm 1996 xuống 8,15% năm 1997 rồi 5,76% năm 1998 và 4,77%
năm 1999). Năm 2000 tốc độ tăng đã bắt đầu nhích lên nhưng vẫn ở mức dưới 7%.

Bình quân năm thời kỳ 1996-2000 tăng 6,95%, thấp hơn tốc độ tăng giai đoạn 1991-
1995 là 1,23%;
- Thời kỳ 2001-2007 đã chấm dứt được xu thế giảm mạnh của thời kỳ trước và GDP
đã tăng dần qua các năm, song tốc độ tăng ở những năm đầu thiên niên kỷ mới không
lớn, năm sau chỉ nhích hơn năm trước từ 0,1 đến 0,2% làm cho tốc độ tăng bình quân
năm giai đoạn 2001-2003 mới đạt 7,06%, thấp hơn mức tăng bình quân chung 13 năm
(1991-2003) là 0,39% và thấp hơn mức tăng bình quân của 5 năm đầu (1991-1995) là
1,12%.Tuy nhiên những năm sau đó tốc độ tăng trưởng của nước ta đã vươn lên cao và
năm trong nhóm những nước co tăng trưởng cao nhất trên thế giới.Tăng trưởng năm
2001 là 6,7%, năm 2005 là 8,4% và đạt đỉnh năm 2007 với 8,5%.
- Thời kỳ từ 2008 đến nay, do Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng nặng nề sau cuộc sản xuất điên và khí đốt 169,2 182,9 191,1 193,6 202,4 212,1
Xây d
ựng

22,7

23,2

26,7

30,2

35,1

40,0

TN,sửa xe moto đồ dùng gđ 16,1 20,3 23,1 26,0 29,6 31,8
Vân t
ải kho bãi và tt liên lạc

14,8

25,3

30,3



19,7

21,8

23,6

25,7

27,5

Hoạt động cứu trợ xã hội 26,6 31,5 34,5 37,8 40,2 46,5
Hoạt động văn hóa thể thao 19,4 28,7 31,3 34,4 38,1 44,4
Hoạt động Đảng và đoàn thể 9,6 7,0 7,1 7,1 7,4 8,5
Hoạt động phục vụ Cn và cộng đồng 21,9 25,3 24,0 25,1 26,6 31,9
ANQP và đ
ảm bảo xã hội

32,1

35,6

35,5

37,3

39,5

47,3

(USD)
M


77346

1

1,8

12

Nh
ật 77061 2 1,9 10
Ai
-
len

6
2936

3

1,0

15

Hồng Kông 60299 4 5,0 4

Hàn Quốc 27907 13 2,6 9
Ma-lai-xi-a 11300 14 3,0 6
Thái Lan

4305

15

3,0

6

Phi-lip-pin 2807 16 -0,8 19
Trung Quốc 2272 17 7,1 1
In-đô-nê-xi-a 1952 18 4,4 5
Ấn Độ 1242 19 6,6 2
Vi
ệt Nam

1237

20

5,51

3Tỷ lệ tăng NSLĐ của nước ta đạt mức khá,nhưng hãy thử so sánh mức năng suất lao
động của nước ta so với nước có mức năng suất lao động cao nhất là Mỹ thi chúng ta

danh nhiều hơn thực. Cán bộ khoa học, kỹ thuật ở cơ sở, ở thực tiễn thì ít. Ngoài ra
còn tình trạng mua bán bằng, Trình độ kỹ thuật - công nghệ
3.2.2 So sánh tốc độ tăng của GO và GDP
So sánh tốc độ tăng GO và GDP ngành NN Từ biểu đồ trên ta thấy: tốc độ tăng GDP ổn định hơn tốc độ tăng GO ở ngành NN, tuy
nhiên tốc độ tăng GO lại ở mức cao hơn tốc độ tăng GDP. Vì sao lại thế? Vì GO chịu
ảnh hưởng của nhiều yếu tố như chi phí trung gian, năng suất lao động, số lượng lao
động… còn GDP phụ thuộc chủ yếu vào giá trị gia tăng của ngành. Năm 1991-1993,
tốc độ tăng GO giảm mạnh có thể do chúng ta giảm mạnh được chi phí trung gian từ
việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng. Năm 2001, tốc độ tăng GO đạt mức thấp do ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực làm giá nông phẩm giảm mạnh. Còn năm
2007 đến nay, tốc độ tăng GO tăng mạnh do ảnh hưởng của nhiều yếu tố trong đó có
việc gia nhập WTO. Chuyển giao công nghệ đã giúp chúng ta tăng được năng suất
trong ngành nông nghiệp. Mặc dù hơn 70% dân số làm việc trong ngành nông nghiệp
nhưng đóng góp vào GDP là rất thấp.

So sánh tốc độ tăng GO và GDP ngành CN
20
25
30
35
40
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Năm
%
Tốc độ tăng GO ngành CN
Tốc độ tăng GDP ngành CN

Tốc độ tăng của GO ngành công nghiệp lớn hơn tốc độ tăng GDP trong giai đoạn
1997-2004 phản ánh chi phí trung gian cao mặt khác đây là thời kì mà chúng ta chủ
yếu là gia công chế tác sản phẩm mà không có các mặt hàng chính.
Tốc độ tăng của GO ngành công nghiệp năm 2005-2007 không tăng trong khi đó GDP
ngành công nghiệp tăng đều với tốc độ khoảng 10% có thể nói được rằng xu hướng
giảm thiểu chi phí trung gian do chúng ta đầu tư cho kế cấu hạ tâng lớn.

Sự chuyển dịch cơ cấu ngành có liên quan chặt chẽ đến cơ cấu lao động và cơ cấu đầu
tư. Cơ cấu lao động chưa có sự chuyển dịch rõ rệt theo hướng tiến bộ, lao động chưa
có việc làm còn lớn, đang bị “tắc nghẽn” trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn.
Trong khi đó, cơ cấu đầu tư thể hiện sự mất cân đối lớn giữa nguồn vốn đầu tư xây
dựng cơ bản và tình trạng đầu tư tràn lan ở các địa phương.
Nhìn từ góc độ dài hạn, quá trình chuyển dịch cơ cấu chưa diễn ra theo một quy hoạch
chiến lược tổng thể có tầm nhìn dài hạn, với một lộ trình hợp lý và được bảo đảm thực
hiện nghiêm ngặt. Những năm qua là giai đoạn hình thành cơ cấu được định hướng bởi

các quy hoạch mang tính cục bộ ngành và địa phương, nhằm phục vụ cho các lợi ích
cục bộ và ngắn hạn. Chính vì thế, quy hoạch tổng thể thường bị điều chỉnh, phá vỡ,
hiệu quả đầu tư thấp, cơ cấu chuyển dịch không đúng yêu cầu thúc đẩy tăng trưởng
cao, bền vững, nâng cao sức cạnh tranh. Tất cả những điều nói trên phản ánh tầm nhìn
cơ cấu hạn chế, nặng về hiện vật và tư duy “chính sách ngành”, chưa theo kịp các xu
hướng công nghệ và nguyên lý phát triển hiện đại

3.3.2 Đóng góp của các yếu tố đầu vào.
Đóng góp các yểu tố đầu vào trong tăng trưởng GDP Việt Nam (%) giai đoạn (1993-
2007)
Hàm sản xuất: Y=f(K,L,TEP)
K,L: Các yếu tố tăng trưởng tho chiều rộng
TEP: Các yếu tố tăng trưởng theo chiều sâu

Đóng góp củ các yếu tố 1993_1997 1998- 2007
1.Đóng góp theo điểm phần trăm
(%)
- Vốn

Tăng trưởng kinh tế xét ở đầu vào, có ba yếu tố đóng góp. Đó là sự đóng góp của yếu
tố số lượng vốn đầu tư, sự đóng góp của số lượng lao động và sự đóng góp của yếu tố
năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP).
Theo tính toán ban đầu, yếu tố số lượng vốn đầu tư đã đóng góp khoảng 57%, yếu tố
số lượng lao động đóng góp khoảng 20%, yếu tố TFP đóng góp 23%.
Từ sự đóng góp như trên, có thể rút ra một số nhận xét đáng lưu ý.
Một là, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam dựa chủ yếu vào sự đóng góp của yếu tố số
lượng vốn đầu tư.
Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP từ năm 2004 đến nay đều đã vượt qua mốc 40% (năm
2004 đạt 40,7%, năm 2005 đạt 40,9%, năm 2006 đạt 41%, ước năm 2007 đạt 40,4%),
kế hoạch năm 2008 còn cao hơn, lên đến 42%.
Đây là tỷ lệ thuộc loại cao nhất thế giới, chỉ sau tỷ lệ trên dưới 44% của Trung Quốc -
một tỷ lệ làm cho tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đạt cao nhất thế giới, đã nhiều
năm liền tăng hai chữ số, hiện đang giữ kỷ lục thế giới về số năm tăng trưởng liên tục
(28 năm), nhưng Trung Quốc đưa ra mục tiêu giảm độ nóng của tăng trưởng và đẩy
mạnh chống lạm phát do tốc độ tăng giá tính theo năm của tháng 2/2008 đã lên đến
8,3%, cao nhất trong 12 năm qua.
Hai là, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện còn dựa một phần quan trọng vào yếu tố
số lượng lao động, sự quan trọng này được xét trên hai mặt.
Một mặt, do nguồn lao động hàng năm vẫn còn tăng khoảng 2%, tức là trên 1 triệu
người mỗi năm. Mặt khác, do tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và tỷ lệ thiếu việc làm ở
nông thôn còn cao.
Ba là, nếu tính cả sự đóng góp của yếu tố số lượng vốn đầu tư và sự đóng góp của yếu
tố số lượng lao động, thì hai yếu tố này đã đóng góp trên ba phần tư tổng tốc độ tăng
trưởng kinh tế của Việt Nam. Năng suất lao động của Việt Nam còn thấp. Năm 2007 mới đạt 25.886 đồng/người,
của nhóm ngành nông, lâm nghiệp-thuỷ sản còn đạt thấp hơn chỉ có 9.607 nghìn
đồng/người, ngay cả nhóm ngành công nghiệp-xây dựng cao nhất cũng mới đạt 55.072
đồng/người và của nhóm ngành dịch vụ cũng chỉ đạt 38.159 nghìn đồng/người.
Nếu quy ra USD theo tỷ giá hối đoái, năng suất lao động của toàn nền kinh tế cũng
mới đạt khoảng 1,6 nghìn USD, của nhóm ngành nông, lâm nghiệp- thuỷ sản chỉ đạt
0,6 nghìn USD, của nhóm ngành công nghiệp- xây dựng đạt khoảng 3.438 USD, của
nhóm ngành dịch vụ đạt khoảng 2.385 USD.
Các con số trên còn thấp xa so với năng suất lao động chung của thế giới (khoảng trên
14,6 nghìn USD), còn thấp hơn cả mức bình quân đầu người của thế giới (khoảng 6,5
nghìn USD/người). Với năng suất còn thấp như trên thì giá trị thặng dư còn đang rất
nhỏ nhoi.
Một nền kinh tế tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn, mà hiệu quả đầu tư thấp, nhất là
hiệu quả đầu tư của khu vực kinh tế Nhà nước còn thấp hơn; năng suất lao động
thấp, nên nhu cầu đối với tiền tệ, yêu cầu cung tiền luôn luôn cao, tạo sức ép làm
tăng lạm phát.
Sức ép này cộng hưởng với lạm phát trên thế giới trong khi đồng Việt Nam được neo
giá chặt với USD mà USD lại mất giá lớn so với các đồng tiền mà Việt Nam có quan
hệ buôn bán lớn nhất lại càng tạo ra sưc ép lạm phát tại Việt Nam lớn hơn các nước.
Phần IV: KIẾN NGHỊ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG KINH
TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.
4.1. Mô hình tăng trưởng kinh tế việt nam hiện nay.
Như phần trên đã xem xét chúng ta có thể thấy được tình hình tăng trưởng kinh tế việt
nam nó tác động như thế nào đến các mục đích của xã hội?
-Tăng trưởng cao nhưng chưa bền vững thể hiện qua việc tốc độ tăng giảm không
đồng đều và ngày càng bị ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới (đó là xu hướng của việc
phân công lao động toàn cầu).
Giải pháp chung, mang tính dài hạn bao gồm:
* Điều chỉnh cơ cấu đầu tư vào hình thành các loại tài sản vốn và nâng cao hiệu quả
đầu tư, đặc biệt là đầu tư công, mà trước hết là đầu tư từ ngân sách Nhà nước. Điều 40
chỉnh cơ cấu đầu tư phải gắn với cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước và cải thiện
môi trường đầu tư và kinh doanh. Kiến nghị này dựa vào bằng chứng về sự thiên lệch
trong đầu tư vào hình thành hai loại tài sản vốn vật chất và vốn con người. Đầu tư
trong giai đoạn vừa qua thể hiện sự bất hợp lý trong phân bổ nguồn lực cho tăng
trưởng.
* Từ bằng chứng về đóng góp cao của vốn con người vào tăng trưởng cho thấy tăng
đầu tư cho giáo dục thông qua các biện pháp trực tiếp và gián tiếp là rất cần thiết,
thông qua nhiều kênh khác nhau trong đó tiếp tục huy động nguồn vốn ngoài ngân
sách. Đầu tư từ ngân sách cho giáo dục cần chú trọng đến cơ cấu phân bổ, hiệu quả và
chất lượng, góp phần tạo điều kiện cho người nghèo có nhiều cơ hội hơn để tiếp cận
dịch vụ giáo dục và được hưởng lợi từ nguồn đầu tư đó.
* Tăng đầu tư cho khoa học và công nghệ nhưng phải gắn với tăng hiệu quả và chất
lượng đầu tư.
* Chú trọng khía cạnh phân phối thành quả tăng trưởng. Mục đích chung là tạo điều
kiện cho người nghèo có thể tham gia sâu và rộng hơn vào quá trình tăng trưởng. Có
thể chia làm hai loại giải pháp: trực tiếp như trợ cấp vốn đầu tư và đầu tư vào vốn con
người của người nghèo và gián tiếp như xây dựng và hoàn thiện các thị trường nhân
tố, nhất là thị trường vốn; đẩy mạnh phân cấp quản lý Nhà nước cho chính quyền cấp
dưới; mở rộng sự tham gia của cộng đồng vào xây dựng và thực hiện chính sách tại địa
phương v.v.
Các giải pháp trên đây mang tính lâu dài, trong ngắn hạn Báo cáo đề xuất các
biện pháp sau đây:
(1) Trong thời gian tới cần đặt mục tiêu tăng hiệu quả đầu tư, trước hết là đầu tư của


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status