Tiểu luận quản trị dự án đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện – dự án thủy điện krông h’năng 2 - Đại học duy tân đà nẵng - Pdf 11

Dự án: Thủy điện Krông H’năng 2
LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự phát triển bùng nổ của nền kinh tế thị trường, lĩnh vực hoạt động
kinh doanh ngày càng đa dạng và phong phú. Theo công bố của Phòng Thương mại
và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tính đến hết năm 2011, Việt Nam có 622.977
doanh nghiệp đăng ký hoạt động.
Trong thời điểm nền kinh tế vĩ mô còn nhiều khó khăn, kết thúc năm 2011 với
diễn biến giảm mạnh ở tất các các nhóm ngành trên thị trường chứng khoán đã tạo
ra tâm lý lo ngaị và rụt rè của tất cả các nhà đầu tư. Công thêm việc cạnh tranh
khốc liệt trên tất cả các lĩnh vực, nhu cầu thị trường giảm sút, việc đánh giá lựa
chọn một dự án, đưa ra quyết định đầu tư trong thời điểm hiện tại là rất khó khăn
cho các nhà đầu tư.
Nhìn lại kinh tế năm 2011, nhóm ngành dịch vụ tài chính là một trong những
nhóm ngành giảm mạnh nhất với mức giảm 68%. Nhóm ngành xây dựng và vật liệu
xây dựng giảm 68% về giá. Nhóm ngành bất động sản giảm mạnh trong cả năm,
đan xen một số đợt tăng giá nhẹ mang tính chất hoàn bù, tính đến thời điểm cuối
năm nhóm ngành này đã giảm 58% về giá so với thời điểm đầu năm 2011. Nhóm
ngành công nghệ cũng nằm trong nhóm các ngành giảm mạnh với mức giảm 53%.
Nhận thấy những yếu tố đó, nhóm chúng tôi quyết định đi tìm và lựa chọn
lĩnh vực đầu tư ít rủi ro nhất cho nhà đầu tư, có khả năng mang đến lợi nhuận lâu
dài đảm bảo kỳ vọng trong tương của nhà đầu tư.
Trong bối cảnh nhu cầu phụ tải ngày càng tăng cao, theo quy hoạch điện VII,
dự báo đến năm 2015 nhu cầu điện năng là 194 ÷ 210 tỷ kWh; năm 2020 là 330 ÷
362 tỷ kWh và năm 2030 là 695 ÷ 834 tỷ kWh. Tổng vốn đầu tư cho toàn ngành từ
2011-2030 lên đến 123,8 tỷ USD. Rõ ràng, để thực hiện một quy hoạch quá lớn với
nhu cầu vốn lên tới 5 tỷ USD/năm, ngoài các giải pháp đổi mới tổ chức quản lý,
nâng cao hiệu quả hoạt động điện lực, tạo cơ chế huy động vốn đầu tư phát triển,
thì cần phải tăng giá điện bù đắp chi phí vốn và tái đầu tư cho ngành điện. Bên
cạnh đó, cần phải tăng giá mua điện đầu vào để thu hút các nguồn vốn đầu tư bên
ngoài ngành. Theo lộ trình tới năm 2020, giá điện Việt Nam sẽ đạt 8 ÷ 9
UScents/kWh. Cộng thêm đó là Chính Phủ đã có rất nhiều chính sách ưu đãi đầu tư

Dự án Thủy điện Krông Hnăng 2 được nghiên cứu bố trí trong khoảng giữa hai
dự án Thủy điện đang được xây dựng là Dự án Thủy điện Krông Hnăng ở thượng
lưu và Dự án Thủy điện Sông Ba Hạ ở hạ lưu, cột nước chênh lệch khoảng 29m (từ
cao độ +134.0 đến +105.0), với mục tiêu tận dụng nguồn thủy năng có sẵn của sông
EA Krông Hnăng giữa hai dự án. Tạo nguồn phát điện cung cấp cho lưới điện Quốc
gia, đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng của cỏc ngành kinh tế và sinh
hoạt của đất nước.
Nhiệm vụ của Dự án Thủy điện Krông H’năng 2 là tận dụng nguồn thủy năng
trên để phát điện với công suất lắp máy khoảng 15 MW, không làm ảnh hưởng đến
điều kiện làm việc bình thường của các dự án thủy điện thượng hạ lưu đang xây
dựng và hạn chế đến mức thấp nhất các tác động tiêu cực về tự nhiên và xã hội; hồ ở
thượng lưu ngã 3 nên không ngập suối EaPuých là nhánh đi sâu vào vùng bảo tồn
EaSô - Đắc Lắc.
1.1.4. Các thông số chính của Dự án Thủy điện Krông Hnăng 2:
Dự án Thủy điện Krông H’năng 2, Phương án Tuyến II (dự kiến chọn ) có các
thông số chính như sau:
Tiểu luận môn Quản trị dự án Trang 2/89
Dự án: Thủy điện Krông H’năng 2
Các thông số chính của Dự án Thủy điện Krông H’năng 2 :
TT Tên chỉ tiêu
Ký hiệu
Đơn vị
Trị số
PA tuyến II
1 Diện tích lưu vực Flv Km
2
1195
2 Lưu lượng TB nhiều năm Qo m3/s 34,86
3 Mực nước dâng bình thường MNDBT m +134.00
4 Mực nước chết MNC m + 133.00

22 Số giờ sử dụng Nlm H giờ 3798
1.1.5. Cơ sở để hình thành Dự án:
Từ sau Nhà máy Thủy điện Krông H’năng ( được phê duyệt Dự án Đầu tư tại
Quyết định số 2840 QĐ -NLDK của Bộ Công nghiệp và văn bản cho phép đầu tư
của Chính phủ số 746/CP-CN ngày 31/5/2004 ( hiện đang được xây dựng, có mực
nước hạ lưu là +134, 13 ~ + 134,87 m ) đến vị trí hồ của đập Thủy điện Sông Ba hạ
( cũng đang được xây dựng, cao trình MNDBT là + 105,00 m), với chênh lệch đầu
nước là 29,00 m; lưu lượng dòng chảy 70 ~ 80m
3
/s, là một tiềm năng thủy điện rất
lớn và sẽ góp thêm nhiều hiệu ích kinh tế khác cần được khai thác.
Để phát huy tối đa tài nguyên nước sau khi phát điện từ Công trình thủy điện
Krông H’năng, tận dụng thêm nguồn nước tự nhiên khu giữa diện tích lưu vực 27
km
2
, đồng thời tận dụng cơ sở vật chất từ Công trình thủy điện Krông H’năng như
Tiểu luận môn Quản trị dự án Trang 3/89
Dự án: Thủy điện Krông H’năng 2
Trạm biến áp 110 KV, đường dây đấu nối 110 KV, đường dây cấp điện thi công 35
KV và cả bộ máy quản lý dự án đã hình thành để vận hành sau này, Chủ đầu tư của
dự án Công trình thủy điện Krông H’năng là Công ty Cổ phần Sông Ba đã đề xuất
nghiên cứu đầu tư Dự án Thủy điện Krông H’năng 2, cùng ở trên sông Krông
H’năng nhưng ở khoảng giữa hai công trình: Công trình thủy điện Krông H’năng ở
thượng lưu và Công trình thủy điện Sông Ba hạ ở hạ lưu.
1.2. Cơ sở pháp lý lập Báo cáo :
Việc lập Dự án Thủy điện Krông Hnăng 2 căn cứ vào các cơ sở pháp lý sau đây:
 Quyết định số 30/2006/QĐ-BCN ngày 31/8/2006 của Bộ trưởng Bộ Công
nghiệp về việc ban hành quy định về quản lý đầu tư xây dựng các dự án điện độc
lập;
 “Quy hoạch bậc thang thủy điện trên Sông Ba” được Bộ trưởng Bộ Công

(4) Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07-02-2005 và Nghị định số
112/2006/NĐ-CP ngày 29-9-2006 của Chính phủ về Quản lý Dự án Đầu tư
xây dựng công trình;
(5) Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09-8-2006 của Chính phủ về việc quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi
trường;
(6) Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam TCXDVN -285: 2002 Công trình Thủy lợi
- Các quy định chủ yếu về thiết kế;
(7) Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 171- 2006 Thành phần, nội dung lập Báo cáo
Đầu tư, Dự án Đầu tư và Báo cáo Kinh tế kỹ thuật các Dự án Thủy lợi;
(8) Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 4-2003 Thành phần, nội dung , khối lượng
điều tra , khảo sát và tính toán khí tượng thuỷ văn các giai đoạn lập Dự án
và Thiết kế công trình thuỷ lợi;
(9) Quyết định số 2014/QĐ-BCN ngày 13/06/2007 của Bộ Công nghiệp ban
hành quy định tạm thời nội dung tính toán phân tích kinh tế, tài chính đầu
tư và khung giá mua bán điện các dự án nguồn điện.
Tiểu luận môn Quản trị dự án Trang 5/89
Dự án: Thủy điện Krông H’năng 2
(10)
Tiểu luận môn Quản trị dự án Trang 6/89
Sông Ba
TĐ Sông Hinh 70 MW
( đã xây dựng )
TĐ Sông Ba hạ 220 MW
( đang xây dựng )
MNDBT: 105,00 m


- Ngành thủy điện còn mang tính độc quyền cao, áp lực về giá bán đầu ra
luôn là một khó khăn với các công ty thủy điện. Hiện tại trên thị trường chỉ có một
đơn vị mua duy nhất là Công ty mua bán điện.
1.4.2 Các yếu tố tác động đến sự phát triển ngành:
• Nhà cung cấp: Đối với thủy điện nguồn nguyên liệu đầu vào là nước do
đó gần như nó chỉ chịu tác động của thời tiết. Và nó không làm phát sinh chi phí, tuy
nhiên nó tác động nhiều đến sản lượng.
• Khách hàng: về mặt cung cầu thì thủy điện thì dự báo nhu cầu dùng điện
ngày càng tăng cao, cung vẫn không đủ cầu. Tuy nhiên, hiện tại chỉ có một khách
hàng mua duy nhất của các công ty thủy điện là EVN.
• Cạnh tranh nội bộ ngành: về mặt thực tế gần như không có sự canh
tranh trong nội bộ ngành điện, vì hiện tại cung không đủ cầu, hơn nữa tất cả lượng
điện sản xuất đều bán cho EVN và chịu sự chi phối của EVN.
• Sản phẩm thay thế: Xét trên khía cạnh là sản phẩm cuối cùng thì không
có sản phẩm nào có thể thay thế điện năng. Tuy nhiên, xét trên khía cạnh là những
công ty cung cấp điện, các doanh nghiệp thủy điện sẽ phải đối mặt với sự tham gia
của nhiệt điện, phong điện và các nguồn năng lượng thay thế khác.
• Đối thủ tiềm ẩn: trên thực tế ngành điện có rất nhiều hấp dẫn, cung
không đủ cầu lại được sự ưu đãi về thuế và các chính sách hỗ trợ đầu tư. Tuy nhiên
giá bán thấp, thủ tục pháp lý phức tạp luôn là rào cản đối với các doanh nghiệp
muốn gia nhập thị trường điện. Theo dự đoán, hiện tại Việt Nam đang triển khai thị
trường điện canh tranh, do đó trong tương lai có thể sẽ có nhiều nhà đầu tư nước
ngoài tham gia vào phát triển xây dựng các nhà máy điện.
1.5. Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện năng:
1.5.1. Tốc độ phát triển kinh tế
Dự báo phát triển kinh tế từ 2001 đến 2020 dựa trên xu thế phát triển của giai đoạn
trước năm 2000 và có xét tới ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính khu vực. Số liệu sau
đây được lấy từ tổng sơ đồ phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 5, nguồn cung cấp lấy từ
Viện Chiến lược phát triển - Bộ KH và ĐT.
Dự báo phát triển kinh tế thời kỳ 2001-2020 theo 3 kịch bản thấp, cơ sở và

Hạng mục
2005 2010 2015 2020 2025
GWh % GWh % GWh % GWh % GWh %
Kịch bản cơ sở-10%
Nông lâm nghiệp & Thuỷ sản 574 1.26 1296 1.21 2164 0.97 3010 0.78 4093 0.66
Công nghiệp & xây dựng 21302 46.71 52775 49.45 111313 49.90 196361 50.86 317739 51.52
Thương nghiệp & khách sạn nhà
hàng 2162 4.74 6380 5.98 13340 5.98 24283 6.29 40131 6.51
Quản lý & tiêu dùng dân cư 19831 43.49 40588 38.03 80774 36.21 127352 32.98 188562 30.57
Các hoạt động khác 1734 3.80 5685 5.33 15481 6.94 35097 9.09 66220 10.74
Điện thương phẩm 45603 100 106724 100 223072 100.0 386104 100 616745 100
Tổn thất truyền tải & phân phối 12.0 10.8 9.6 8.5 7.5
Tự dùng 2.7 3.0 3.6 4.0 4.2
Điện sản xuất 53462 123810 256995 441262 698466
Công suất (MW) 9255 21012 42590 71450
11074
1
Bình quân đầu người (kWh/người) 548 1216 2398 3946 5991
Tiểu luận môn Quản trị dự án Trang 9/89
Dự án: Thủy điện Krông H’năng 2
Cơ cấu tiêu thụ điện thương phẩm theo 3 miền
Miền Bắc 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2015 2020 2025
Công nghiệp & XD 7662 8405
Quản lí & Tiêu dùng DC 8483 9407
Thương mại, KS & Nh.H 620 699
Nông, Lâm, Ngư nghiệp 339 343
Khác 700 699
Tổng TP 17805 19553 22912 27758 34257 41108 86683 150944 242372
Điện nhận 20639 22528 26347 32089 39244 47004 98480 170447 271270
Pmax 3886 4233 5016 6067 7369 8766 17761 29706 46219

Hiện nay do nhu cầu điện phát triển nhanh , để đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi ngành điện
phải cố gắng rất lớn. Ngoài ngành điện các ngành kinh tế khác ngoài ngành điện cũng
đang tham gia đầu tư xây đựng các NMĐ gồm cả thuỷ điện và nhiệt điện, tính đến năm
2020 tổng công suất của các cơ sở kinh tế ngoài ngành điện lên tới trên 4000MW. Trong
tương lai còn khuyến khich các doanh nghiệp ngoài ngành điện có điều kiện có thể đầu
tư nhiều hơn mới đáp ứng được nhu cầu điện tăng nhanh.
1.6.1. Chi phí cho chương trình phát triển nguồn điện
Để đáp ứng nhu cầu điện ngày càng tăng ngành điện Việt Nam đã đang xây dựng
và có kế hoạch xây dựng tiếp các nhà máy điện ở cả 3 khu vực Bắc, Trung và Nam.
Theo Tổng sơ đồ VII trình Nhà nước về dự kiến kế hoạch phát triển nguồn điện
cho thấy từ nay đến 2025 ta phải xây dựng 77676,7 MW. Đây là một khối lượng đầu tư
lớn.
Để xây dựng đợc nguồn điện này cần đầu tư lượng tiền khá lớn : 1262980 tỷVNĐ
- Nguồn điện cần đầu tư 821.790 tỷVNĐ tương đương 52.tỷ USD.
- Lưới điện cần đầu tư 441.189 tỷVNĐ tường đương 27.9 tỷ USD.
(Các số liệu sử dụng trong chương I lấy từ Báo cáo hiệu chỉnh Tổng sơ đồ VI
phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2006-2015 có xét đến triển vọng đến năm 2025 đã
trình chính phủ phê duyệt).
1.6.2. Các nhà máy điện dự kiến xây dựng trong tương lai
Theo báo cáo của EVN dự báo trong tương lai đến năm 2020 ta phải xây dựng
hang chục công trình nguồn điện ,trong đó thuỷ điện trên 30 cái. Bằng mọi nguồn đầu t
trong và ngoài ngành điện. Cụ thể đươc dự kiến dưới đây:
Ngoài những công trình đã dự kiến theo EVN cho đến nay đã có một số thay đổi
do các nhà máy thuỷ điện nhỏ phát triển rất mạnh và tiến độ xây dựng các NMĐ vừa và
lớn cũng không thực hiện theo tiêna độ dự kiến. Vì vậy thực tế xây dựng cho đến nay
không hoàn toàn phù hợp với kế hoạch đề ra. Hiện nay đang trình TSĐ6 nhưng chưa
được phê duyệt nên dưới đây đưa ra dự kiến cuả EVN dự kiến trong TSĐ6.
1.7. Quy hoạch bậc thang cỏc cụng trỡnh thuỷ điện trên hệ thống sông Ba
Sụng Ba là một sụng lớn ở miền Trung Việt Nam, diện tích toàn bộ lưu vực khoảng
14000km

515,0
163,0
2 Thủy điện Đaksrông 365,0 40,0
3 Thủy điện Sông Ba Thượng 220,0 26,0
4 Thủy điện Sông Ba Hạ, 105,0 240,0
II Cỏc cụng trỡnh trờn phụ lưu cấp 1
5
Thủy điện Iayun Thượng
- Iayun Thượng 1
- Iayun Thượng 2
685,0
490,0
46,0
28,0
18,0
6 Thủy điện H,Chan 410,0 12,0
7 Thủy điện H’Mun 320,0 15,0
8 Thủy điện Iayun Hạ 3,0
9 Thủy điện Krông H’năng 265,0 66,0
10 Thủy điện Sông Hinh 209,0 70,0
1.8. Quy hoạch bổ sung Thủy điện Krông H’năng 2:
Như trên đã nêu, từ sau Nhà máy Thủy điện Krông H’năng có mực nước hạ lưu là
+134,00 m đến vị trí cao trình MNDBT +105,00 m của hồ Thủy điện Sông Ba hạ, với
chênh lệch đầu nước là 29,00 m; lưu lượng dòng chảy 70 ~ 80m
3
/s , là một tiềm năng
thủy điện rất lớn và sẽ góp thêm nhiều hiệu ích kinh tế khác cần được khai thác.
Theo yêu cầu của Công ty Cổ phần Sông Ba, trên cơ sở nghiên cứu “Quy hoạch bậc
thang thủy điện trên Sông Ba” được Bộ Công nghiệp phê duyệt tại Quyết định số
1470/QĐ-KHĐT ngày 24/6/2003; các hồ sơ Dự án đầu tư XDCT và Thiết kế Kỹ thuật

40’40’’ Kinh độ Đông
12
0
59’05’’ Vĩ độ Bắc
- PA tuyến II: Cách tuyến I khoảng 610m về phía thượng lưu; cách ngã 3 hợp lưu
của suối EaPuých và sông Ea Krông H’năng khoảng 1120m; có cao độ đáy sông
+114.80m; nằm trên sông Ea Krông H’năng thuộc 2 tỉnh Đăk Lăk và Phú Yên.
Vị trí địa lý tuyến II: 108
0
40’50’’ Kinh độ Đông
12
0
59’00’’ Vĩ độ Bắc
Trong giai đoạn dự án đầu tư xây dựng công trình chúng tôi đã nghiên cứu kỹ
chọn 2 tuyến xác định vị trí đầu mối đập dâng:
- Tuyến I: Diện tích ngập: 111,33ha (+134.00) trong đó đất ven khu rừng sản
xuất EaSô là 18,03ha. Cao trình đáy sông: +114.60m.
- Tuyến II: Diện tích ngập: 87,02ha (+134.00) trong đó đất ven khu rừng sản xuất
EaSô là 14,61ha. Cao trình đáy sông: +114.80m.
Tuyến I và tuyến II gần tương tự nhau.
Tuyến II được lựa chọn vì giảm ngập lụt ít hơn tuyến I: 24,31ha.
Ngoài ra so sánh kinh tế cùng là tuyến có chi phí xây dựng đập thấp hơn. Có hiệu
quả kinh tế hơn.
Đầu mối tuyến I: 85,045 tỷ đồng
Tiểu luận môn Quản trị dự án Trang 14/89
Dự án: Thủy điện Krông H’năng 2
Đầu mối tuyến II: 77,786 tỷ đồng
Nếu kể cả hệ thống cửa van: Chi phí đầu mối tuyến II là 77,786+22,728=100,51
tỷ đồng.
Trong phương án kết cấu đầu mối, chúng tôi đã tính với PA tràn tự do. Đập từ

+ Với tuyến đầu mối PA II, tuyến năng lượng gọi là NL2; hạng mục kênh dẫn
và hồ điều tiết có 2 PA:
- NL2a_Kênh dẫn dài 1106m; hồ điều tiết lớn với diện tích mặt hồ 10ha.
- NL2b_Kênh dẫn dài 1471m; hồ điều tiết nhỏ với diện tích mặt hồ 4,94ha.
Kinh phí đầu tư:
- Với hồ điều tiết lớn, NL2a: 18,41 tỷ đồng
- Với hồ điều tiết nhỏ, NL2b: 14,82 tỷ đồng
Vậy chọn PA NL2b_kênh dẫn dài 1471m, hồ điều tiết nhỏ.
2.1.2. Phương án chọn:
* Tổng hợp các phương án đã so sánh gồm 4 PA như sau:
+ PA I_NL1a: Đập dâng tuyến I, tuyến NL1a, nhà máy thuỷ điện.
Kinh phí đầu tư: 374,9 tỷ đồng.
+ PA I_NL1b: Đập dâng tuyến I, tuyến NL1b, nhà máy thuỷ điện.
Kinh phí đầu tư: 369,7 tỷ đồng.
+ PA II_NL2a: Đập dâng tuyến II, tuyến NL2a, nhà máy thuỷ điện.
Kinh phí đầu tư: 368,5 tỷ đồng.
+ PA II_NL2b: Đập dâng tuyến II, tuyến NL2b, nhà máy thuỷ điện.
Kinh phí đầu tư: 363,38 tỷ đồng.
+ Chúng tôi cũng đã tính PA thay thế đập dâng là đập đất bằng Đập BTCT.
Kinh phí đầu tư: 372,71 tỷ đồng tăng 9,33 tỷ đồng.
Vì vậy, sang giai đoạn TKKT sẽ so sánh lựa chọn chi tiết hơn.
Qua các PA tính toán ở trên, chúng tôi chọn PA II_NL2b là PA kiến nghị với
kinh phí đầu tư thấp nhất 363,38 tỷ đồng.
* Bảng thông số và quy mô dự án như sau: (Phương án kiến nghị)
TT Các thông số của công trình Đơn vị Giá trị
A Tọa độ địa lý
- Kinh độ Đông
108
0
40’50’’

0
l/s-km
2
29,38
II Hồ chứa
1 Mực nước dâng bình thường MNDBT m +134.00
2 Mực nước chết MNC m +133.00
3 Mực nước hạ lưu MNHL m +106.50
4 Mực nước gia cường MNGC khi xả lũ kiểm tra m +136.86
5 Diện tích mặt hồ F ứng với MNDBT Ha 87,02
6 Dung tích toàn bộ V
tb
10
6
m
3
6,08
7 Dung tích hữu ích V
hi
10
6
m
3
0,84
8 Dung tích chết V
c
10
6
m
3

min
m 23,11
4 Cột nước tính toán H
tt
m 23,30
V Mực nước hạ lưu nhà máy
1 Mực nước lớn nhất m +108.60
2 Mực nước trung bình m +108.56
3 Mực nước nhỏ nhất m +107.54
4 Cao trình đáy kênh xả sau Nhà máy thuỷ điện m +106.50
VI Các chỉ tiêu năng lượng
1 Công suất lắp máy Nlm MW 15
2 Công suất đảm bảo Nđb MW 2,80
Tiểu luận môn Quản trị dự án Trang 17/89
Dự án: Thủy điện Krông H’năng 2
TT Các thông số của công trình Đơn vị Giá trị
3
Điện lượng bình quân nhiều năm E
0
10
6
kwh 56,97
4 Điện lượng mùa mưa E
mưa
10
6
kwh 17,50
5 Điện lượng mùa khô E
khô
10

tk
m
3
/s 73,16
- Cao trình ngưỡng m +130.80
- Cống hộp ( nxBxH ) m 4 x 3,0 x 3,5
- Chiều dài cống L
cống
m 31,8
3.2 Kênh dẫn nước vào hồ
Hình thang
BTCT M200
- Cao trình đầu kênh m +130,80
- Độ dốc kênh i
kênh
% 0,5
Tiểu luận môn Quản trị dự án Trang 18/89
Dự án: Thủy điện Krông H’năng 2
TT Các thông số của công trình Đơn vị Giá trị
- Chiều rộng đáy kênh m 10
- Mái kênh m=1,0; BT tấm lát M200 dày 0,1m
- Kích thước tấm lát mái kênh m 0,6 x 0,6
- Chiều dài kênh m 1471
3.3 Hồ điều tiết (Bể áp lực)
- Diện tích mặt hồ F
mh
ha 4,94
- Chiều dài đê bao L
đb
m 626

Francis
(HL240-L(J)H-200)
- Lưu lượng lớn nhất qua tuốc bin
m
3
/s 24,39
- Cao trình lắp máy m +108.50
- Kích thước (BxL) m 20,95x36,30
- Chiều cao hút m 0,96
Tiểu luận môn Quản trị dự án Trang 19/89
Dự án: Thủy điện Krông H’năng 2
TT Các thông số của công trình Đơn vị Giá trị
4 Đường điện 110KV km 7
5 Đường vận hành km 12
6 Kênh dẫn ra sau nhà máy Kênh đào
- Cao trình đáy kênh dẫn ra m +106.50
- Chiều rộng đáy kênh m 20
- Chiều dài kênh m 240
- Độ dốc kênh % 0,0008
VII
I
Khối lượng công tác xây dựng chính
1 Đào đất đá m
3
411.788
2 Đắp đất đá các loại m
3
525.237
3 BT lót M100 m
3

17 Cấp phối mặt đường m
2
3959
18 Xây tường m
3
56
IX Tổng mức đầu tư (chưa kể lãi vay)
10
9
đ 363,379
- Vốn đầu tư (trước thuế)
10
9
đ 310,494
- Vốn xây dựng
10
9
đ 161,535
- Vốn thiết bị
10
9
đ 121,149
- Chi phí chung (gồm Chi phí QLDA + Chi phí
Tư vấn XD + Chi phi khác)
10
9
đ 22,203
- Đền bù GPMB
10
9

- T
hoàn vốn
năm 12
- Giá bán điện 4,80 UScent/kWh đ/KWh 816
3 Suất đầu tư (không tính lãi vay)
- Tính cho 1 KW N
lm
10
9
đ/MW 22,769
- Tính cho 1 KWh VNĐ 5995
- Giá thành điện đ/KWh 725,6
2.2. Tính toán thuỷ năng - kinh tế năng lượng để lựa chọn lưu lượng phát điện,
công suất tính toán, công suất lắp máy:
Việc tính toán thuỷ năng- kinh tế năng lượng để lựa chọn lưu lượng phát điện, công
suất tính toán, công suất lắp máy của các phương án đã được triển khai trên cơ sở các
quan điểm sau:
 Tổng dòng chảy các năm đến Tuyến II dự kiến xây dựng Thuỷ điện Krông
Hnăng 2 bao gồm:
- Dòng chảy đến từ Thuỷ điện Krông Hnăng đã xây dựng; diện tích lưu vực
1168 km
2
.
- Dòng chảy đến từ khu giữa lưu vực bổ sung đến Tuyến II; diện tích lưu vực
27 km
2
.
 Mực nước hạ lưu sau Thuỷ điện Krông Hnăng 2 là mực nước đầu kênh xả với
cao trình đáy kênh: +106,5m; Mực nước kênh xả: 2,52m
 Tổn thất cột nước của thuỷ điện đối với phương án tuyến NL1b với kênh dẫn vào

tuốc bin Francis - trục đứng với các thông số tính toán được như sau:
+ Công suất tại cột nước tính toán: N
tb
= 5208 KW.
+ Cột nước tính toán: H
TT
= 23,30 m.
+ Cột nước lớn nhất: H
max
= 26,83 m.
+ Cột nước trung bình: H
tb
= 25,41 m.
+ Lưu lượng qua tuốc bin: Q
T
= 24,39 m
3
/s.
+ Hiệu suất tính toán: η
T
= 0,927.
+ Hiệu suất lớn nhất: η
Tmax
= 0,937.
+ Đường kính bánh công tác: D
1
= 2,00 m.
+ Số vòng quay định mức: n = 187,50 vg/ph.
+ Số vòng quay lồng: n
l

+ Điện thế: V
đm
= 6,3 KV.
+ Hệ số công suất: cosϕ = 0,8.
+ Kiểu kích thích: Thyristor.
+ điều chỉnh điện áp tự động: (AVR).
+ Kết cấu máy phát: Kiểu treo, máy phát được làm mát cưỡng bức bằng không khí
chu trình kín, không khí được làm nguội bằng nước qua các bộ tản nhiệt.
+ Mô men bánh đà: GD
2
= 290 Tm
2
.
+ Khối lượng máy phát: G = 88 T.
+ Khối lượng rô to: G
rôto
= 45 T.
3. Máy điều tốc
+ Loại: Điện - Thuỷ lực với PID - Kỹ thuật số.
+ Năng lực điều chỉnh: A = 5000 KGM.
+ Thời gian đóng mở: T
3
= 2 ÷ 8 S.
+ áp lực công tác: 25 ÷ 40 at.
+ Khối lượng toàn bộ: G = 6,1 T.
3.1.2 Các hệ thống thiết bị phụ
Để đảm bảo chế độ vận hành bình thường của các tổ máy, trong trạm thuỷ điện
được bố trí các hệ thống thiết bị:
− Hệ thống nước kỹ thuật.
− Hệ thống tiêu và làm khô nước buồng xả tuốc bin.

môi trường tránh ô nhiễm sông phía hạ lưu thì nước rò rỉ trên nắp tuốc bin được
tập trung vào hố riêng và qua thiết bị tách dầu rồi mới được bơm xuống sông.
3. Hệ thống dầu
+ Dầu tuốc bin
Hệ thống đảm bảo cung cấp dầu tuốc bin cho: Thùng dầu áp lực cho bộ điều khiển
các máy điều tốc, các nồi dầu trong các ổ chặn và ổ đỡ trục tổ máy .v.v
+ Quá trình làm việc:
• Tiếp nhận và bảo quản dầu mới.
• Chứa một lượng dầu sạch nhất định.
• Nạp dầu vào hệ thống.
• Tháo dầu vận hành từ hệ thống.
+ Các thiết bị bao gồm:
• Các thùng chứa dầu: 1 thùng dầu sạch, 1 thùng dầu vận hành, 1 thùng chứa dầu
cặn.
• 1 máy lọc dầu ép và ly tâm.
Tiểu luận môn Quản trị dự án Trang 24/89
Dự án: Thủy điện Krông H’năng 2
• 1 máy bơm dầu di động.
• ống, van, khoá .v.v
+ dầu cách điện (Dầu biến thế).
Thời gian vận hành dầu biến thế tương đối dài, lượng dầu biến thế không lớn, xử lý
rất phức tạp nên trong trạm không trang bị hệ thống dầu biến thế. Khi cần thay dầu hoặc
sửa chữa máy biến thế, dầu và máy sẽ được vận chuyển về nhà máy chuyên sản xuất xử
lý.
4. Hệ thống khí nén
Hệ thống khí nén trong trạm bao gồm: Khí nén cao áp (25 ÷ 40)at và khí nén thấp
áp 8 at.
+ Hệ thống khí nén cao áp:
• Cấp khí nén cao áp cho các thùng dầu áp lực máy điều tốc.
• Cấp khí nén cao áp cho các thùng dầu áp lực điều khiển các van đĩa trước tuốc bin.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status