Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty XNK INTMEX - Pdf 11

Luận văn tốt nghiệp
Lời nói đầu
Xuất nhập khẩu là hoạt động xuất hiện từ lâu, sự năng động đa dạng và phức tạp
đang thay đổi theo từng ngày, từng giờ. Từ 30 doanh nghiệp những năm 80 đợc
phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, đến nay nớc ta đã có trên 2000 doanh
nghiệp đợc trực tiếp kinh doanh. Điều này đòi hỏi cơ chế điều hành xuất nhập khẩu
của Nhà nớc phải luôn linh hoạt đảm bảo tính hiệu quả. Và các doanh nghiệp Việt
Nam cần phải năng động, sáng tạo và không ngừng đổi mới để theo kịp xu thế phát
triển.
Trong chiến lợc phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế, Đảng và
Nhà nớc ta đã xác định mặt hàng nông sản là mặt hàng xuất khẩu chiến lợc có khả
năng tăng trởng cao. Trong thời gian thực tập ở Công ty XNK Intimex em cũng
thấy mặt hàng nông sản là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chiếm 95% kim ngạch xuất
khẩu hàng năm của Công ty.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu hàng nông sản, với kiến
thức kỹ thuật thơng mại quốc tế đợc học tập tại trờng và những gì tìm hiểu đợc
trong thời gian thực tập ở Công ty Intimex em mạnh dạn chọn đề tài luận văn tốt
nghiệp Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất
khẩu hàng nông sản tại Công ty XNK Intimex
Với đề tài này em muốn thử vận dụng những kiến thức đã học tập ở trờng để
xem xét hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông sản ở Công ty
XNK Intimex và thử đa ra những ý kiến cá nhân về giải pháp hoàn thiện quy trình
này.
Mục đích nghiên cứu đề tài: Hệ thống hoá lý thuyết về quy trình tổ chức thực
hiện hợp đồng xuất khẩu và vận dụng vào phân tích quy trình tổ chức thực hiện
hợp đồng xuất khẩu nông sản trong điều kiện kinh doanh thực tế của Công ty
Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại
1
Luận văn tốt nghiệp
XNK Intimex. Từ đó phân tích, đánh giá và xây dựng kiến nghị nhằm giải quyết
vấn đề thực tế nảy sinh về quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu nông

mua, bên mua phải trả tiền cho bên bán một giá cân xứng với giá trị của hàng hoá
đã đợc giao.
Bản chất: Bản chất của hợp đồng mua bán hàng hoá là sự thoả thuận của các
bên ký kết hợp đồng. Điều cơ bản là hợp đồng phải thể hiện ý chí thực sự thoả
thuận không đợc cỡng bức, lừa dối lẫn nhau và có những nhầm lẫn không thể chấp
nhận đợc. Hợp đồng Thơng mại Quốc tế giữ một vai trò quan trọng trong kinh
doanh TMQT, có xác nhận những nội dung giao dịch mà các bên đã thoả thuận và
cam kết thực hiện các nội dung đó.
Vai trò: Nh vậy, hợp đồng là cơ sở để các bên thực hiện các nghĩa vụ của mình
và đồng thời yêu cầu bên đối tác thực hiện các nghĩa vụ của họ. Hợp đồng còn là
cơ sở đánh giá mức độ thực hiện nghĩa vụ của các bên và là cơ sở pháp lý quan
trọng để khiếu nại khi bên đối tác không thực hiện toàn bộ hay từng nghĩa vụ của
mình đã thoả thuận trong hợp đồng. Hợp đồng càng quy định chặt chẽ chi tiết, rõ
ràng, dễ hiểu càng dễ thực hiện và càng ít xảy ra tranh chấp.
Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại
3
Luận văn tốt nghiệp
Việc ký hợp đồng cần xác định nội dung đầy đủ, chuẩn bị thận trọng và chu
đáo.
1.1.2 Điều kiện hiệu lực của hợp đồng.
Theo luật TM Việt Nam, quy định Hợp đồng Thơng mại Quốc tế có hiệu lực khi
có đủ các điều kiện sau:
-Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ t cách pháp lý. Chủ thể
bên nớc ngoài là thơng nhân và t cách pháp lý của họ đợc xác định căn cứ theo
pháp luật của họ. Chủ thể Việt Nam phải là thơng nhân đợc phép hoạt động thơng
mại trực tiếp với nớc ngoài.
-Hàng hoá theo hợp đồng là hàng hoá đợc phép mua bán theo quy định của nớc
bên mua và nớc bên bán.
-Hợp đồng Thơng mại Quốc tế phải có nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán
hàng hoá. Các nội dung chủ yếu đó là : Tên hàng, số lợng, quy cách, phẩm chất,

kê (bản phụ lục) và phải ghi rõ trong hợp đồng để phụ lục thành một bộ phận của
điều khoản tên hàng.
-Điều khoản về chất lợng (Quality): Trong điều khoản này quy định chất lợng
của hàng hoá giao nhận và là cơ sở để giao nhận chất lợng hàng hoá, đặc biệt khi
có tranh chấp về chất lợng thì điều khoản chất lợng sẽ là cơ sở để kiểm tra, so
sánh và giải quyết tranh chấp chất lợng, cho nên tuỳ vào từng loại hàng hoá mà
có phơng pháp quy định chất lợng sao cho chính xác phù hợp và tối u. Nếu dùng
tiêu chuẩn hoá, tài liệu, kỹ thuật, mẫu hàng để quy định chất lợng thì phải đợc
xác nhận và trở thành một bộ phận không thể tách rời hợp đồng.
-Điều khoản về số lợng (Quantity): Quy định về số lợng hàng hoá giao nhận,
đơn vị tính, phơng pháp xác định trọng lợng. Nếu số lợng hàng hoá giao nhận quy
định phỏng chừng phải quy định ngời đợc phép lựa chọn dung sai về số lợng và
giá tính cho số lợng hàng cho khoản dung sai đó.
-Điều khoản về bao bì, ký mã hiệu (Packing and marking): Trong điều khoản
này phải quy định loại bao bì, hình dáng, kích thớc, số lớp bao bì, chất lợng bao
Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại
5
Luận văn tốt nghiệp
bì, phơng thức cung cấp bao bì, giá bao bì. Quy định về nội dung và chất lợng của
ký mã hiệu.
-Điều khoản về giá cả (Price): Quy định mức giá cụ thể cùng đồng tiền tính giá,
phơng thức quy định giá và quy tắc giảm giá (nếu có).
-Điều khoản về thanh toán (payment): Quy định phơng thức thanh toán, các loại
tiền thanh toán, địa điểm thanh toán, bộ chứng từ dùng cho thanh toán. Đây là
điều khoản rất quan trọng đựơc các bên quan tâm, nếu lựa chọn đợc các điều kiện
thanh toán thích hợp sẽ giảm đợc chi phí và rủi ro cho mỗi bên.
-Điều khoản giao hàng (Shipment/ Delivery): Quy định số lần giao hàng, thời
gian, địa điểm giao hàng, phơng thức giao nhận
-Điều khoản về trờng hợp miễn trách (Force majeure): Trong điều khoản này
quy định các trờng hợp đợc miễn hoặc hoãn thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng cho

chức hoặc thơng nhân nớc ngoài và nhận tiền hàng. Hợp đồng nhập khẩu là hợp
đồng mua hàng của 1 tổ chức hoặc thơng nhân nớc ngoài, thực hiện quá trình
nhận quyền sở hữu hàng hoá và thanh toán tiền hàng.
-Xét theo hình thức của hợp đồng có các loại: Hình thức văn bản và hình thức
miệng. Công ớc Viên 1980 (ISG) cho phép các thành viên sử dụng tất cả các hình
thức trên. ở Việt Nam, hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các
hợp đồng thơng mại quốc tế. Chỉ có các hợp đồng thơng mại quốc tế với hình
thức văn bản mới có hiệu lực pháp lý, mọi bổ sung sửa đổi hợp đồng thơng mại
quốc tế cũng cần phải làm bằng văn bản. Th từ, điện báo và telex cũng đựơc coi
là hình thức văn bản.
-Theo hình thức thành lập hợp đồng: Bao gồm hợp đồng một văn bản, và hợp
đồng nhiều văn bản. Hợp đồng một văn bản là hợp đồng trong đó ghi rõ nội dung
mua bán, các điều kiện giao dịch đã thoả thuận và chữ ký của các bên. Hợp đồng
gồm nhiều văn bản: đơn chào hàng cố định của ngời bán và chấp nhận của ngời
Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại
7
Luận văn tốt nghiệp
mua; đơn đặt hàng của ngời mua và chấp nhận của ngời bán; văn bản hợp đồng
giữa các bên...
1.2. tổ chức thực hiện Hợp đồng Thơng mại Quốc tế
1.2.1 ý nghĩa của việc tổ chức thực hiện Hợp đồng Thơng mại Quốc tế
Hợp đồng Thơng mại Quốc tế là hệ quả của một quá trình nghiên cứu thị trờng,
tiến hành giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng. Thực hiện Hợp đồng Thơng mại
Quốc tế là tự nguyện thực hiện các điều mà các bên đã thoả thuận và cam kết, có
nghĩa là thực hiện các nghĩa vụ và quyền lợi của các bên. Việc thực hiện tốt các
nghĩa vụ và quyền lợi của Hợp đồng Thơng mại Quốc tế có một ý nghĩa rất quan
trọng đối với mỗi bên.
Thực hiện Hợp đồng Thơng mại Quốc tế là thực hiện một chuỗi các công việc
kế tiếp đợc đan kết chặt chẽ với nhau. Thực hiện tốt một công việc là cơ sở để thực
hiện các việc tiếp theo và thực hiện cả hợp đồng. Và chúng ta cần hiểu rằng, thực

hàng hoá xuất khẩu, bao bì đóng gói, kẻ ký mã hiệu hàng hoá.
Tập trung hàng xuất khẩu
Tập trung thành lô hàng đủ về số lợng phù hợp về chất lợng và đúng thời điểm,
tối u hoá đợc chi phí là một hoạt động rất quan trọng của các doanh nghiệp kinh
doanh hàng xuất khẩu. Nhng tuỳ vào từng loại hàng với các đặc trng khác nhau mà
quá trình tập trung hàng xuất khẩu cũng khác nhau để đảm bảo đợc hiệu quả của
quá trình xuất khẩu. Các doanh nghiệp xuất khẩu thờng tập trung hàng xuất khẩu
từ các nguồn hàng xuất khẩu, là nơi có khả năng cung cấp hàng hoá đủ điều kiện
cho xuất khẩu.
Quá trình tập trung hàng xuất khẩu có thể đợc mô tả trong sơ đồ sau:
Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại
9
Luận văn tốt nghiệp
Sơ đồ 1.1:Quá trình tập trung hàng xuất khẩu
-Phân loại nguồn hàng xuất khẩu là phân chia sắp xếp nguồn hàng theo tiêu
chuẩn cụ thể nào đó, tạo ra các nhóm nguồn hàng có các đặc trng tơng đối đồng
nhất để có các lựa chọn và u tiên thích hợp với từng nguồn hàng để khai thác tối đa
khả năng từ mỗi loại nguồn hàng. Việc phân loại nguồn hàng có thể theo các tiêu
thức nh: khối lợng nguồn hàng xuất khẩu (nguồn hàng chính, nguồn hàng phụ);
theo đơn vị giao hàng; theo khu vực đại lý; theo mối quan hệ với nguồn hàng...
-Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu: Muốn khai thác và phát triển kinh doanh
phải nghiên cứu và tiếp cận nguồn hàng để có phơng thức và hệ thống thu mua
hàng đợc tối u là những nội dung quan trọng của quá trình chuẩn bị hàng xuất
khẩu. Đối tợng nghiên cứu là các nguồn hàng hiện hữu và tiềm năng, tiến hành
phân loại nguồn hàng và tiến hành nghiên cứu theo các nội dung:
Khả năng sản xuất của nguồn hàng
Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại
10
Lựa chọn nguồn hàng xuất khẩu và hình thức giao dịch
Tổ chức hệ thống tập trung hàng xuất khẩu

của tổ chức hợp lý hệ thống.
Cơ sở để tổ chức hệ thống phù hợp là:
Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại
11
Luận văn tốt nghiệp
Đặc điểm mặt hàng
Đặc điểm nguồn hàng
Hình thức giao dịch
Để hệ thống tập trung hàng xuất khẩu có hiệu quả, cần phải thiết kế và chỉ
đạo các bộ phận của hệ thống thực hiện theo kế hoạch. Cụ thể là:
Thiết lập hệ thống các kênh thu mua( các chi nhánh, các đại lý) hợp lý và
chỉ đạo thu mua theo từng mặt hàng, từng nhóm hàng hoặc theo từng khu vực đại
lý khác nhau
Tổ chức hệ thống kho hàng tại các điểm nút của kênh đảm bảo dòng vận
chuyển của hàng cũng nh bảo quản tốt chất lợng hàng hoá.
Tổ chức hệ thống vận chuyển, bốc dỡ phù hợp với từng loại hàng hoá, với số l-
ợng thu mua, tối u hoá dòng vận chuyển hàng hoá với chi phí thấp nhất.
Sắp xếp hệ thống quản lý, cán bộ công nhân viên có năng lực trình độ, có
trách nhiệm và sáng tạo trong công việc phù hợp với từng vị trí công tác để phát
huy đợc hiệu lực của hệ thống.
Phát huy cao độ hệ thống thông tin: thu thập, phân loại, phân tích xử lý và đa
ra các quyết định kịp thời, kiểm tra, giám sát và điều hành hệ thống, kịp thời phát
hiện những ách tắc, trì trệ và tình huống phát sinh để có biện pháp xử lý kịp thời
đạt hiệu quả cao.
Bao gói hàng xuất khẩu:
Để đóng gói cho hàng xuất khẩu cần phải kế hoạch hoá nhu cầu bao bì . Nghĩa
là cần phải xác định đợc nhu cầu về bao bì tơng thích với số lợng hàng hoá cần bao
gói và có kế hoạch để cung ứng bao bì phù hợp về chất lợng, đủ về số lợng và đúng
về thời điểm.
-Yêu cầu và cơ sở khoa học để lựa chọn bao bì đóng gói:

sp
: số lợng hàng hoá trong một bao gói
P: phần trăm số bao gói không đóng gói kèm theo lô hàng
N
bb
: Nhu cầu về bao bì
Có thể áp dụng 2 hình thức đóng gói hở hoặc đóng gói kín. Đóng gói kín thờng
đợc áp dụng trong đa số các trờng hợp. Khi đóng gói hàng hoá phải đảm bảo đúng
kỹ thuật, đảm bảo thuận tiện và tối u trong bốc xếp vận chuyển và bảo quản.
Kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu.
Ký mã hiệu là những ký hiệu bằng chữ, bằng số hoặc hình vẽ đợc ghi trên các
bao bì bên ngoài nhằm cung cấp các thông tin cần thiết cho quá trình giao nhận,
bốc dỡ, vận chuyển và bảo quản hàng hoá. Kẻ ký mã hiệu là khâu cần thiết và là
khâu cuối cùng trong quá trình chuẩn bị hàng xuất khẩu.
-Mục đích của kẻ ký mã hiệu là:
Đảm bảo thuận lợi cho phơng pháp giao nhận
Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại
13
Luận văn tốt nghiệp
Hớng dẫn phơng pháp, kỹ thuật bốc xếp, vận chuyển, bảo quản hàng hoá.
Kẻ ký mã hiệu trên bao bì ngoài cho hàng hoá xuất khẩu còn phải đảm bảo đợc
các yêu cầu sau:
Nội dung thông tin của ký mã hiệu phải đáp ứng đợc mục đích đề ra
Phải kẻ ký mã hiệu ở chỗ dễ phát hiện và nhận ra ngay từ xa. Phải dùng vật
liệu và kỹ thuật kẻ ký mã hiệu đảm bảo đợc chất lợng của các ký mã hiệu, nhng
không làm ảnh hởng đến chất lợng của hàng hoá.
-Nội dung ký mã hiệu bao gồm:
Những nội dung thông tin cần thiết đối với ngời nhận hàng nh: tên ngời gửi,
ngời nhận, trọng lợng, số hợp đồng, số hiệu chuyến hàng, số hiệu kiện hàng.
Những thông tin cần thiết cho việc vận chuyển nh sau: Tên nớc và tên địa chỉ

ddp thì ngời xuất khẩu phải tiến hành thuê phơng tiện vận tải. Còn nếu điều kiện
cơ sở giao hàng là exw, fca, fas, fob thì ngời nhập khẩu phải tiến hành thuê
phơng tiện vận tải.
-Căn cứ vào khối lợng hàng hoá và đặc điểm hàng hoá. Khi thuê phơng tiện vận
tải phải căn cứ vào khối lợng hàng hoá để tối u hoá tải trọng của phơng tiện, từ đó
tối u hoá đợc chi phí đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm của hàng hoá để lựa chọn
phơng tiện đảm bảo an toàn cho hàng hoá trong quá trình vận chuyển.
-Căn cứ vào điều kiện vận tải: Đó là hàng rời hay hàng đóng trong container, là
hàng hoá thông dụng hay hàng hoá đặc biệt. Vận chuyển trên tuyến đờng đặc biệt,
vận tải một chiều hay vận tải hai chiều, chuyên chở theo chuyến hay chuyên chở
liên tục...
-Ngoài ra còn phải căn cứ vào các điều kiện khác trong hợp đồng TMQT nh:
Quy định mức tải trọng tối đa của phơng tiện, mức bốc dỡ, thởng phạt bốc dỡ
Để thuê tàu, doanh nghiệp XNK cần có đầy đủ thông tin về các hãng tàu trên
thế giới, về giá cớc vận tải, các loại hợp đồng vận tải, các Công ớc và Luật lệ quốc
tế và quốc gia về vận tải.... Có thể áp dụng hình thức trực tiếp đi thuê tàu hoặc uỷ
thác việc thuê tàu cho một công ty hàng hải nh: công ty thuê tàu và môi giới hàng
Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại
15
Luận văn tốt nghiệp
hải (Vietfracht) công ty đại lý tàu biển Vosa, các đại lý tàu biển của nớc ngoài tại
Việt Nam...
Tuỳ vào các trờng hợp cụ thể, ngời xuất khẩu có thể lựa chọn thuê tàu chợ hay
tàu chuyến.
Phơng thức thuê tàu chợ(Liner)
Quá trình thuê tàu chợ đợc tiến hành theo các bớc cơ bản nh sau:
-Xác định số lợng hàng cần chuyên chở, tuyến đờng chuyên chở, thời điểm giao
hàng và tập trung hàng hoá cho đủ số lợng quy định của hợp đồng.
-Nghiên cứu các hãng tàu về các mặt: Lịch trình tầu chạy( hành trình của tầu,
dự kiến ngày khởi hành, dự kiến tầu đến, cớc phí, uy tín của hãng tàu và các quy

Thởng phạt xếp dỡ.
Trách nhiệm và miễn trách nhiệm của ngời chuyên chở.
d. Mua bảo hiểm cho hàng hoá.
Trong kinh doanh thơng mại quốc tế thờng gặp phải nhiều rủi ro mang lại nhiều
tổn thất nặng nề, do đó những ngời kinh doanh TMQT thờng mua bảo hiểm cho
hàng hoá để giảm bớt rủi ro có thể xảy ra.
Khi mua bảo hiểm cho hàng hoá cần dựa vào các căn cứ sau:
-Căn cứ vào điều kiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng TMQT. Theo đó thì ngời
bán phải mua bảo hiểm trong các trờng hợp nếu điều kiện cơ sở giao hàng của
hợp đồng là điều kiện daf, des, deq, ddu, ddp ngoài ra ngời bán còn phải
mua bảo hiểm cho hàng hoá ở điều kiện tối thiểu (điều kiện C) trong trờng hợp
điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng là điều kiện CIF và CIP.
-Căn cứ vào tính chất hàng hoá vận chuyển: Nếu lô hàng có giá trị lớn lại dễ
chịu tác động quá trình bốc xếp vận chuyển làm h hỏng, hao hụt để tránh rủi ro
cần bảo hiểm ở điều kiện A mới đáp ứng nhu cầu. Nhng những hàng hoá khó có
thể bị h hỏng, mất mát cho dù có những tác động từ bên ngoài thì có thể bảo hiểm
ở điều kiện thấp hơn hoặc không cần bảo hiểm.
Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại
17
Luận văn tốt nghiệp
-Căn cứ vào điều kiện vận chuyển: Các yếu tố tác động trong quá trình bốc dỡ,
vận chuyển, chuyển tải... là các yếu tố tạo nên rủi ro cho hàng hoá mà chúng ta
cần xem xét, phân tích để quyết định lựa chọn loại hình bảo hiểm cho thích hợp.
Có nhiều điều kiện bảo hiểm khác nhau, trên thế giới và Việt Nam hiện nay th-
ờng áp dụng ba điều kiện bảo hiểm chính sau:
-Điều kiện bảo hiểm A (institute cargo clause A): bảo hiểm mọi rủi ro.
-Điều kiện bảo hiểm B (institute cargo clause B ): bảo hiểm có bồi thờng tổn thất
riêng.
-Điều kiện bảo hiểm C (institute cargo clause C ): bảo hiểm không bồi thờng tổn
thất riêng.

Hồ sơ hải quan bao gồm:
Tờ khai hải quan
Hoá đơn thơng mại, B/L, P/L, C/O
Hợp đồng mua bán hàng hoá
Giấy phép của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền đối với hàng hoá xuất khẩu mà
theo quy định của pháp luật phải có giấy phép.
Các chứng từ khác đối với những mặt hàng theo quy định của pháp luật phải
nộp hoặc xuất trình cho cơ quan hải quan.
Hồ sơ hải quan đợc nộp, xuất trình cho cơ quan hải quan tại trụ sở hải quan.
Trong một số trờng hợp đặc biệt có thể gia hạn nộp một số chứng từ cho đến trớc
thời điểm kiểm tra thực tế hàng hoá của hải quan.
-Xuất trình hàng hoá: ngời xuất khẩu đa hàng hoá đến địa điểm quy định để
kiểm tra thực tế hàng hoá. Có ba hình thức kiểm tra thực tế hàng hoá.
Miễn kiểm tra thực tế đối với hàng hoá của chủ hàng có quá trình chấp hành
tốt pháp luật hải quan, với các trờng hợp mặt hàng xuất khẩu thờng xuyên, hàng
nông sản, hải sản xuất khẩu ...
Kiểm tra đại diện không quá 10% đối với lô hàng xuất khẩu là nguyên liệu sản
xuất, hàng xuất khẩu và gia công xuất khẩu, hàng cùng chủng loại, hàng đóng gói
đồng nhất... Đối với hàng kiểm tra đại diện, thời gian không quá 8 giờ làm việc.
Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại
19
Luận văn tốt nghiệp
Kiểm tra toàn bộ lô hàng của chủ hàng đã nhiều lần vi phạm pháp luật hải
quan, lô hàng có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan.
Trong quá trình kiểm tra thực tế hàng hoá, nếu doanh nghiệp không nhất trí với
các kết luận của cơ quan hải quan, thì có thể yêu cầu trng cầu giám định và dựa
vào kết quả giám định để xác định đúng mã số và chất lợng hàng hoá.
-Nộp thuế và thực hiện các quyết định của hải quan: Sau khi kiểm tra hồ sơ hải
quan và thực tế hàng hoá, hải quan sẽ có quyết định cho thông quan hay không
hay có điều kiện gì khác. Trách nhiệm của chủ hàng là phải nghiêm chỉnh thực

niêm phong kẹp chì cho các container
Giao hàng cho bãi (hoặc trạm) container để nhận biên lai xếp hàng.
Đổi biên lai xếp hàng lấy vận đơn.
- Nếu hàng hoá không đủ một container thì ngời xuất khẩu vận chuyển hàng
đến bãi container do ngời chuyên chở chỉ định để giao cho ngời chuyên chở. Việc
giao hàng đợc coi là hoàn thành khi hàng đợc giao cho ngời chuyên chở hoặc ngời
đại diện cho ngời chuyên chở.
Giao hàng cho ngời vận tải đờng sắt:
Tơng tự nh giao hàng chuyên chở bằng container.
Giao hàng cho ngời vận tải đờng bộ:
Nếu giao tại cơ sở ngời bán thì ngời bán phải chịu trách nhiệm bốc và xếp hàng
lên xe do ngời mua chỉ định đến. Nếu hàng đợc giao tại cơ sở của ngời chuyên chở
việc giao hàng coi là hoàn thành sau khi hàng đã đợc giao cho ngời chuyên chở
hoặc ngời đại diện.
Giao hàng cho ngời vận tải đờng hàng không:
Ngời xuất khẩu liên hệ với bộ phận giao nhận, vận chuyển hàng hoá đến trạm
giao nhận chỉ định làm thủ tục hải quan giao cho ngời vận tải hàng không và nhận
vận đơn.
g. Thủ tục thanh toán
Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại
21
Luận văn tốt nghiệp
Thanh toán là nội dung rất quan trọng trong hoạt động TMQT, chất lợng của
công việc này có ảnh hởng quan trọng đến hiệu quả kiểm tra của hoạt động kinh
doanh. Đối với nhà xuất khẩu, mục đích của quá trình thanh toán là khi giao nhận
hàng sẽ đảm bảo chắc chắn thanh toán đợc tiền hàng. Còn đối với nhà nhập khẩu là
khi thanh toán tiền hàng sẽ đảm bảo chắc chắn đợc nhận hàng theo đúng yêu cầu
của hợp đồng đã thoả thuận.
Có nhiều phơng thức thanh toán trong TMQT, ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu
một số phơng thức thanh toán mà các doanh nghiệp Việt Nam thờng áp dụng.

về nội dung. Cơ sở để kiểm tra là các điều khoản của hợp đồng mà các bên đã ký
kết. Nội dung của L/C phải phù hợp với nội dung của hợp đồng. Nếu nội dung của
L/C không phù hợp với hợp đồng mà ngời xuất khẩu vẫn cứ chấp nhận và thực hiện
giao hàng theo hợp đồng thì ngời xuất khẩu sẽ không thanh toán đợc tiền. Ngợc lại
nếu thực hiện theo yêu cầu của L/C thì vi phạm hợp đồng. Do đó khi phát hiện thấy
nội dung của L/C không phù hợp với hợp đồng hoặc trái với luật lệ, tập quán của
các bên, hoặc không có khả năng thực hiện, ngời xuất khẩu phải đề nghị ngời nhập
khẩu và ngân hàng mở L/C sửa đổi L/C. Chỉ khi L/C đã đợc sửa đổi cho phù hợp
ngời xuất khẩu mới có thể tiến hành các hoạt động tiếp theo đợc. Sau khi đã kiểm
tra L/C và L/C hoàn toàn phù hợp thì ngời xuất khẩu tiến hành giao hàng và thành
lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C xuất trình cho ngân hàng mở L/C thông qua
ngân hàng thông báo để đòi tiền.
h. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
Trong quá trình thực hiện hợp đồng rất dễ xảy ra các tranh chấp, khiếu nại sẽ
giúp các bên giải quyết nhằm thoả mãn các nhu cầu của nhau. Đồng thời qua khiếu
nại các tranh chấp đợc giải quyết, đảm bảo quyền lợi của các bên mà không làm
mất uy tín của nhau cũng nh chi phí của mỗi bên.
Việc khiếu nại có thể xảy ra giữa hai bên mua bán, cũng có thể là giữa ngời mua
hoặc ngời bán với ngời chuyên chở và/hoặc công ty bảo hiểm.
Để khiếu nại, ngời khiếu nại phải lập hồ sơ khiếu nại bao gồm: Đơn khiếu nại,
bằng chứng về sự vi phạm và các bằng chứng khác có liên quan. Khi nhận đợc hồ
Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại
23
Luận văn tốt nghiệp
sơ khiếu nại, bên bị khiếu nại cần nghiêm túc, nhanh chóng nghiên cứu hồ sơ tìm
các giải pháp để giải quyết một cách thoả đáng nhất.
1.2.3 Các chứng từ thờng sử dụng trong thực hiện hợp đồng
Chứng từ là những văn bản chứa đựng thông tin dùng chứng minh sự việc làm
cơ sở cho việc thanh toán, khiếu nại, đòi bồi thờng và giải quyết các thủ tục
khác

thực hiện các nghĩa vụ của mình nh đã quy định trong hợp đồng hay không.
Các nghĩa vụ riêng của mỗi bên cần phải thực hiện ở những điểm khác nhau
trong giai đoạn thực hiện hợp đồng, nh vậy cần thiết lập một hệ thống nhắc nhở về
các nghĩa vụ hợp đồng tại các điểm thích hợp để có thể thực hiện đúng các nghĩa
vụ trong hợp đồng. Đồng thời một công vịêc cũng không kém phần quan trọng là
phải thiết lập một hệ thống thu thập các thông tin về thực hiện hợp đồng của bên
đối tác. Thông qua đó phải theo dõi tiến độ và thời gian biểu cả các công đoạn để
có thể nhắc nhở đối tác tại các thời điểm thích hợp nhằm đạt kết quả cao và tối u
hoá quá trình thực hiện hợp đồng.
Nh vậy, về thực chất, giám sát hợp đồng là một hệ thống báo sớm, cảnh tỉnh về
các công việc mà mỗi bên phải thực hiện để đảm bảo cả hai bên tránh đợc sự chậm
trễ hoặc sai sót trong việc thực hiện hợp đồng.
Khi cả hai bên thực hiện trung thành các nghĩa vụ hợp đồng thì thông thờng kết
quả hợp đồng sẽ đợc thực hiện một cách thoả đáng với cả hai bên. Tuy nhiên, trong
thực tế, có nhiều vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng mà lúc xây
dựng hợp đồng không tính trớc đợc. Nh việc các bên hiểu theo các cách khác nhau
một điều khoản hợp đồng hay những sự cố xảy ra ngoài ý muốn của các bên nên
hợp đồng không thực hiện đựơc và thờng thì các hợp đồng đều có các điều khoản
mở mà các bên sẽ quyết định trong quá trình thực hiện hợp đồng. Do đó các bên
phải có sự điều hành trớc những thay đổi đó.
Điều hành hợp đồng là tất cả các quyết định cần phải đề ra để giải quyết những
vấn đề không tính đợc hoặc không giải quyết đợc một cách đầy đủ trong thời gian
Nguyễn Thị Lan Phơng Lớp 37E1- ĐH Thơng Mại
25

Trích đoạn Quá trình hình thành và phát triển của Công ty XNK Intimex trong thờ Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng và nhiệm vụ hiện tại của công ty Tình hình xuất khẩu hàng nông sản của Công ty XNK Intimex Chuẩn bị hàng xuất khẩu Kiểm tra chất lợng hàng hoá
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status