Một số vấn đề cơ bản về kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN - Pdf 11

Lời nói đầu
Lịch sử nhân loại đã chứng kiến những mô hình kinh tế khác nhau,mỗi mô
hình kinh tế đó là sản phẩm của trình độ nhận thức nhất định trong những điều
kiện lịch sử cụ thể Trong đó KTTT TBCN là nền kinh tế hàng hoá phát triển cao
nhất sau vài thế kỉ hình thành và hoạt động chắc chắn nó còn tiếp tục phát triển
ơn và lan rọng ra các nước Nhưng KTTT không phải là sản phẩm riêng của
CNTB Đảng ta khẳng định:”Sản xuất hàng hoá không đối lập với CNXH,mà là
thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại,tồn tại khách quan,cần thiết cho
công cuộc xây dựngCNXH và cả khi CNXH đã được xây dựng.”Để phù hợp với
bối cảnh nước ta đang trong thời kì quá độ lên CNXH,bỏ qua chế độ TBCN,phải
tạo ra sự biến đổi về chất của XH trên tất cả các lĩnh vực, Đảng ta đã chủ trương
chuyển sang KTTT nhưng không phải là một thị trường bất kì mà là thị trường
định hướng XHCN Từ khi chuyển sang KTTT,kinh tế phát triển, đời sống nhân
dân được cải thiện nhưng vẫn còn nhiều người băn khoăn về khái niệm định
hướng XHCN.Mặc dù vậy trên cơ sở tổng kết và khái quát từ thực tiễn xây
dựng CNXH ở VN,kết hợp với ngiên cứu và tham khảo kinh nghiệm phát triển
của thế giới, đặc biệt là kinh nghiệm của Trung Quốc về nền KTTT XHCN
Đảng ta qua các lần đại hộiVI,VII,VIII và đến nay là Đại hội IX vẫn luôn xác
định:” Đảng và nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính
sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.”Với mục đích tốt
đẹp của nó là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở
vật chất kĩ thuật của CNXH,nâng cao đời sống nhân dân,phát triển lực lượng sản
xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới,phù hợp trên cả ba
mặt:Sở hữu quản lý và phân phối.Vì thế, để tìm hiểu thêm em đã chọn đề tài
nghiên cứu là:”Một số vấn đề cơ bản về kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở VN.”Trong bài viết của em gồm có những nội dung cơ bản sau:
1
Phần I: Lời nói đầu
Phần II: Nội dung
I:Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT định hướng XHCN

KTTT là kinh tế hàng hóa vận động theo cơ chế thị trường Mà cơ chế thị
trường chịu sự chi phối của các qui luật vốn có của kinh tế hàng hóa như qui luật
giá trị,qui luật cung-cầu,qui luật cạnh tranh,qui luật lưu thông tiền tệ….Trong đó
các chủ thể kinh tế có tính tự chủ cao,sự hình thành giá cả thị trường do thị
trường xác định là chủ yếu,cạnh tranh là tất nhiên;cơ chế vận hành là cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước.Do đó tính chất chung của KTTT chủ yếu có
mấy đặc điển:
• Một là,thừa nhận tính độc lập của chủ thể thị trường là chá nhân và
xí nghiệp,họ tự chủ định ra các quyết định kinh tế tự mình gánh chịu rủi ro kinh
tế.
• Hai là:Xây dựng hệ thống thị trường chó tính cạnh tranh,do thị
trường hình thànhgiá cả,bảo đảm lưu chuyển tự do các loại hàng hóa và yếu tố
sản xuất,thị trường có tác dụngnền tảng trong bố trí tài nguyên .
• Ba là xây dựng cơ chế điều tiết kinh tế vĩ mô có hiệu quả,thực iện
hướng dãn và giám sát,khống chế đối với thị trường,bổ khuyết nhược điểm và
thiếu sót của bản thân KTTT
• Bốn là cần phải có pháp qui kinh tế đầy đủ bảo đảm sự vận hành
kinh tế pháp qui hóa
• Năm là,cần tôn trọng qui tắc và thông lệ trong trao đổi kinh tế quốc
tế Cũng từ đó, KTTT có những đặc trưng cơ bản như: phát triển kinh tế hàng
hóa ,mở rộng thị trường ,tự do kinh doanh,tự do thương mại,tự định giá cả, đa
dạng hóa sỏ hữu,phân phối do quan hệ cung-cầu…Đó là cơ chế hàng hóa”có sự
điều tiếtvĩ mô” để khắc phục những khuyết tật của nó.
B. Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT định hướng XHCN
3
1)Phát triển KTTT là sự lựa chọn đúng đắn
Trước năm 1986 nền kinh tế VN nận hành theo cơ chế tập trung,quan
liêu,bao cấp Cơ chế này làm cho nền kinh tế phát triển trị trệ tính tích cực và
những tiềm năng của nền kinh tế không được khai thác hợp lý và hệu
quả.Những tiêu cực đã phát sinh và lực lượng sản xuất xã hội bị kìm hãm.Mức

nhà nước,xóa bỏ cơ chế quan liêu bao cấp…Đời sống kinh tế-xã hội của đất
nước đã có nhiều thay đổi.Sản xuất trong nước phát triển. Đời sống vật chất,văn
hóa,tinh thần cảu dân cư được cải thiện rõ rệt. Đây là cơ sỏ thực tiễn khẳng định
KTTT không những không đối lập với CNXH mà còn là phương thức phù hợp
nhằm thực hiện mục tiêu của CNXH.
2) KTTT không những tồn tại khách quan mà còn càn thiết cho công cuộc
xây dựng CNXH
Trong thời kì quá độ lên XHCN,sản xuất hàng hóa tồn tại và phát triển là
một tất yếu khách quan do các căn cứ sau:Thứ nhất,phân công lao động xã hội
và sự chuyên môn hóa sản xuất ngày càng phát triển làm cho các quan hệ kinh
tế,những sự trao đổi hoạt động lao động trong xã hội phỉ dựa trên thước đo giá
trị và chỉ được thực hiện tốt nhất bằng quan hệ hàng hóa-tiền tệ.Cách mạng
khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất phát triển thì phân công và phân công
lại lao động xã hội càng phát triển theo trong từng khu vực,từng địa
phương,trong cả nước và quốc tế. Đó chính là cơ sở của kinh tế hàng hóa.Thứ
hai,nền kinh tế quá độ nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu khác nhau,
đó là sở hữu toàn dân,sở hữu tập thể,sở hữu tư nhân(gồm sỏ hữu cá thể,sỏ hữu
tiểu chủ,sở hữu tư bản tư nhân),sở hữu hỗn hợp.Do đó tồn tại nhiều chủ thể kinh
tế khác nhau,các chủ thể này độc lập,lợi ích riêng,tách biệt nhau,mặc dù đều
nằm trong một hệ thống phân công lao động xã hội,do đó trong sản xuất,kinh
doanh chúng vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhau.Quan hệ kinh tế giữa các chủ
thể chỉ có thể thực hiện bằng con đường trao đổi hàng hóa-tiền tệ theo cơ chế thị
trường Chính phát triển kinh tế hàng hóa là để sử dụng có hiệu qủa những tiềm
năng của các thành phần kinh tế.Thứ ba,các mối quan hệ kinh tếgiữa các doanh
5
nghiệp nhà nước cũng được thực hiện thong qua quan hệ hàng hoá-tiền tệ.Vì
giữa các doanh nghiệp vẫn có sự tách biệt tương đối về kinh tế,có quyền tự chủ
trong sản xuất,kinh doanh,do đó chúng là những chủ thể khác biệt về lợi
ích.Mặc dù các doanh nghiệp đều dựa trên sở hữu nhà nước nhưng được giao
quyền sử dụng những tư liệu sản xuất khác nhau,do đó có sự tách biệt giữa

đại(như vi điện tử,công nghệ sinh học,vật liệu mới…)cho phép phát triển những
loại công nghệ phù hợp với điều kiện sinh thái của đất nước,tận dụng chất xám
và lao động,tham gia vào việc nghiên cứu thiết kế,triển khai công nghệ và chế
biến sản phẩm của các công ty xuyên quốc gia,nắm giữ các công nghệ cốt lõi.Do
tác động của cuộc cách mạng khoa học –công nghệ mà nền kinh tế thế giới đang
có biến đổi hết sức sâu sắc:Chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế
tri thức.Tiếp cận nền kinh tế tri thức để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền
kinh tế đòi hỏi chúng ta phải đổi mới tư duy kinh tế,theo kịp sự phát triển của
thời đại.Không thể theo kiểu kinh tế hiện vật,sản xuất với bất cứ giá nào để đúng
nhu cầu tiêu dùng trong nước,mà phải lấy hiệu quả làm đầu,chỉ sản xuất những
gì có hiệu quả cao nhất do có lợi thế để đổi lấy những gì mình cần.Phải kết hợp
chặt chẽ các yếu tố tài nguyên,con người với các tri thức và công nghệ hiện đại
để chọn những ngành,những sản phẩm mình có nhiều lợi thế đem lại hiệu quả
cao nhất.Ngày nay,công nghệ không ngừng đổi mới,vòng đời công nghệ rất
ngắn,chúng ta không thể đầu tư vào lĩnh vực đòi hỏi nhiều vốn.
Toàn cầu hóa cũng có tác động không nhỏ đến quá trình xây dựng nền
KTTT:Quá trình lực lượng sản xuất phát triển ngày càng cao thúc đẩy mạnh mẽ
việc quốc tế hóa đời sống kinh tế.Các mối quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng
phát triển cáng đưa đén sự hình thành thị trường thế giới thống nhất và nền kinh
tế mang tính toàn cầu lôi cuốn tất cả các nước chuyển sang KTTT và tất cả các
nước đều phải gia nhập vào thị trường quốc tế. Đó là vấn đề có tính qui luật
trong thời đại và chúng ta không thể đứng ngoài tính qui luật đó.Sự giao lưu về
hàng hóa dịch vụ và đầu tư trực tiếp của nước ngoài đòi hỏi nền kinh tế của ta
cũng phải theo cơ chế thị trường.Cùng với nó,việc tham gia vào sự phân công
7
và hợp tác quốc tế và khu vực là một tất yếu khách quan,là yêu cầu cấp bách đối
với sự hình thành nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta,nhất là trong điều
kiện còn là một nước nghèo và kém phát triển,nền kinh tế còn mang nặng tính
chất tự cấp,tự túc,sức mua của dân còn thấp,nhiều khả năng tiềm tàng chưa
được khai thác,nhiều lợi thế chưa được phát huy.Mặt khác, sự tác động qua lại


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status