Một số vấn đề cơ bản về kinh tế thị trường định hớng XHCN ở Việt Nam - Pdf 12

I- Đặt vấn đề
"Nền kinh tế" không có gì là bí hiểm .Dù chúng ta đang nói về nền kinh tế của
LosAngeles của Mỹ, hay của toàn thế giới,thì nền kinh tế cũng chỉ là một nhóm ngời
tác động qua lại với nhau trong qúa trình sinh tồn cuả họ.Do đó, nghiên cứu về vấn
đề kinh tế học luôn là vấn đề trung tâm của các nhà kinh tế. Kinh tế luôn vận động
biến đổi không ngừng từ hình thái này sang hình thái khác. Mỗi hình thái kinh tế có
thể phù hợp làm tăng trởng kinh tế của mỗi quốc gia hay kìm hãm sự phát triển của
chính quốc gia đó. Để tồn tại và phát triển mỗi quốc gia tự chọn cho mình một con đ-
ờng, một chính sách phát triển kinh tế.
Chính vì vậy, từ 1986 nhận ra sự sai lầm trong cơ chế quản lý, sự tụt hậu cuẩ
kinh tế Việt Nam so với thế giới, Đảng ta đã quyết định đổi mới nền kinh tế. Đó là
chuyển đổi kinh từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý
của nhà nớctheo định hớng xã hội chủ nghĩa. Sau khi đổi mới chúng ta đã thu dợc
những thành tựu to lớn, nhng đồng thời cũng nảy sinh những khuyết tật và hạn chế.
Lịch sử phát triển của sản xuất cũng đã chứng minh rằng: Cơ chế thị trờng là cơ sở
điều tiết nền kinh tế hàng hóa đạt hiệu quả cao, song nó cũng không phải là sự hiện
thân của sự hoàn hảo mà trong nó luôn tồn tại hạn chế. Những hạn chế này đã kìm
hãm sự phát triển của công cuộc đổi mới nhng nó cũng là nguồn gốc của sự phát
triển, là động lực cho sự phát triển. Việc giải quyết các vấn đề khó khăn mà kinh tế
thị trờng đem lại đang đòi hỏi Nhà nớc ta có biện pháp xử lý.
Vì môi trờng cơ chế thị trờng phức tạp nh vậy, nên tôi chọn đề tài:"Một số
vấn đề cơ bản về kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam".Từ
đó tôi có thể nắm bắt đợc đặc trng,bản chất của nền kinh tế thị trờng cũng nh những
thành qủa mà nó đã đem lại cho nền kinh tế đất nớc ta. Qua đó tìm hiểu phơng hớng
giải quyết,quy chế xử lý các vấn đề chính trị-xã hội có liên quan đến quá trình tiến
hành cải cách trong việc chuyển đổi nền kinh tế của Việt Nam.
1
B- nội dung
I- Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội chủ
nghĩa
1.1 Quan niệm về kinh tế thị tr ờng

rằng: kinh tế hàng hoá- kinh tế thị trờng là một xu hớng phát triển kinh tế tất yếu,
khách quan của lịch sử, một phơng tiện phát triển, phát triển kinh tế hiện đại( nó là
một phơng tiện chứ không phải là mục đích ). Sở dĩ kinh tế thị trờng tồn tại khách
quan là vì:
Phân công lao động xã hội với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hàng hoá
chẳng những không mất đi, mà trái lại còn đợc phát triển về chiều rộng và chiều sâu.
Phân công lao động đợc thể hiện ở tính phong phú, đa dạng và chất lợng ngày càng
cao của sản phẩm đa ra trao đổi trên thị trờng.
Trong thời ký quá độ ngay dới chủ nghĩa xã hội vẫn tồn tại nhiều hình thức sở hữu
khác nhau về t liệu sản xuất, đó là sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu t
nhân( gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu t bản t nhân), sở hữu hỗn hợp. Do
đó tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng, nên ngay cả các doang nghiệp
dựa trên quan hệ sở hữu cũng cha thể phân phối trực tiếp cho nhau mà không tính tới
hiệu quả kinh tế vẫn phải sử dụng quan hệ hàng hoá tiền tệ để tính hiệu quả kinh tế.
Thành phần kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể, tuy cùng dựa trên chế độ công hữu
về t liệu sản xuất, nhng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt nhất định, có quyền tự
chủ trong sản xuất
kinh doanh, có lợi ích riêng. Mặt khác, các đơn vị còn có sự khác nhau về trình độ
kỹ thuật- công nghệ, về trình độ tổ chức quản lý, nên chi phí sản xuất và hiệu quả sản
xuất cũng khác nhau.
Quan hệ hàng hoá- tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt
trong điều kiện phân công lao động quốc tế đang phát triển ngày càng sâu sắc, vì mỗi
3
nớc là một quốc gia riêng biệt, là ngời chủ sở hữu đối với các hàng hóa đa ra trao đổi
trên thị trờng thế giới. Sự trao đổi ở đây phải theo nguyên tắc ngang giá.
Nh vậy, khi kinh tế thị trờng ở nớc ta là một tồn tại tất yếu, khách quan, thì không
thể lấy ý chí chủ quan mà xoá bỏ nó đợc.
b)Phát triển kinh tế thị tr ờng là sự lựa chọn đúng đắn hay kinh tế thị tr ờng cần
thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Kinh tế thị trờng không những tồn tại khách quan mà còn càn thiết cho công cuộc

phá vỡ dần kinh tế tự nhiên và chuyển thành nền kinh tế hàng hoá, thúc đẩy sự xã hội
hoá sản xuất.
Việc chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế
thị trờng, trong giai đoạn vừa qua không chỉ tạo ra sự biến đổi mạnh trong các lĩnh
vực kinh tế mà còn ảnh hởng sâu sắc đến đời sống tâm lý con ngời: Thay đổi quan
điểm nhận thức về phơng thức phát triển kinh tế, có sự t duy về kinh tế hàng hoá nghĩ
đến lợi ích lâu dài không phải là lôi suy nghĩ tiểu nông; con ngời trở nên năng động,
dám nghĩ ,dám làm, dám chấp nhận rủi ro; thay đổi các định hớng giá trị của ngời
dân, không chỉ coi trọng giá trị đạo đức và giá trị truyền thống mà đánh giá cao các
giá trị vật chất hiện tại và hớng về tơng lai; đời sống con ngời đợc nâng cao làm cho
con ngời phấn khởi, thái độ ủng hộ công cuộc đổi mới của Đảng và chính phủ.
Nh vậy, phát triển kinh tế thị trờng là một tất yếu kinh tế đối với nớc ta, một nhiệm
vụ kinh tế cấp bách để chuyển kinh tế lạc hậu của nớc ta thành nền kinh tế hiện đại,
hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Đó là con đờng đúng đắn để phát triển
lực lợng sản xuất, khai thác có hiệu quả tiềm năng đất nớc vào sự nghiệp công
nghiệp hoá- hiện đại hóa.
Song cơ chế kinh tế thị trờng không phải là một cơ chế kinh tế hoàn mỹ cùng với
mặt tích cực của nó, nó còn chứa đựng mặt tiêu cực: nh tình trạng khủng hoảng, thất
nghiệp, phân hoá giàu nghèo, gây ra sự bất bình đẳng và huỷ hoại môi trờng, sự tham
ô, tham nhũng của các doanh nghiệp, thay đỏi nhân cách tốt đẹp của con ngời... Bằng
sức mạnh hiện thực của mình nhà nớc ta có khả năng phát huy mặt tích cực của cơ
5
chế này đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất mặt tiêu cực của nó và giải quyết theo
tinh thần xã hội chủ nghĩa những khuyết tật cố hữu của cơ chế này để tăng trởng và
phát triển kinh tế.
Sự hình thành và phát triển kinh tế thị trờng vẫn phù hợp với nhiều hình thức tổ
chức kinh tế mang tính chất quá độ.
II- Những đặc điểm cơ bản của kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
2.1) Kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa là sự kết hợp giữa cái chung

b) Cái đặc tr ng( theo định h ớng xã hội chủ nghĩa).
Ngoài đặc điểm chung của kinh tế thị trờng thì kinh tế thị trờngcủa nớc ta còn có
điểm đặc trng riêng. Đó là:
Kinh tế thị trờng phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Trong kinh tế thị trờng hiện đại, đơng nhiên vẫn có hiện tợng mù quáng, vô chính
phủ, nhng không hoàn toàn giống nh trong kinh tế thị trờng thời chủ nghĩa t bẩn tự
cạnh tranh. Kinh tế thị trờng hiện đại là kinh tế thị trờng có sự điều hành vĩ mô, song
đó là sự điều chỉnh nhất định của nhà nớc t sản. Còn kinh tế thị trờng ở Việt Nam
dựa trên cơ sở và đợc dẫn dắt, chi phối bởi nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã
hội. Tức kinh tế phát triển dới vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc: Kinh tế nhà nớc
đảm bảo kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa; sự quản lý vĩ mô của
nhà nớcvề kinh tế, quản lý vĩ mô điều tiết thị trờng, phát huy vai trò to lớn của cơ chế
thị trờng, khắc phục và hạn chế mặt tiêu cực, khuyết tật của cơ chế đó.
2.2) Mục đích phát triển kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa .
Mục tiêu hàng đầu của phát triển kinh tế thị trờng ở nớc ta là giải phóng sức sản
xuất, hay nhằm phát triển lực lợng sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong nớc và
ngoài nớc để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá, xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật của chủ nghĩa xã hội, thiết lập quan hệ sản xuất trên ba mặt: sở hữu, quản lý.
phân phối, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện từng bớc đời sống nhân dân.N-
ớc ta thực hiẹn t tởng Hồ Chí Minh và đờng lối đổi mới cảu Đảng, lấy sản xuất gắn
7
liền với cải thiện đời sốngnhân dân, tăng trởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công
bằng xã hội, khuyến khích làm giàu hợp pháp, và xóa đói giảm nghèo. Nói một cách
khác, là xây dựng xã hội nớc ta là một xã hội dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng,
văn minh.
2.3) Kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa.
Trong kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa cũng dựa trên nhiều quan hệ sở hữu khác
nhau về t liệu sản xuất: sở hữu cá nhân, sở hữu độc quyền nhà nớc, sở hữu công ty
siêu quốc gia, sở hữu cổ phần...Tuy nhiên xét về bản chất, thì sở hữu t nhân là nền
tảng, các hình thức sở hữu khác chỉ là phụ thuộc khó có ý nghĩa quyết định.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status