Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về đầu tư XDCB tại Bộ Thương mại - Pdf 11

đề án môn học mai thị thu hơng
Lời nói đầu
Hội nhập kinh tế và tự do hoá thơng mại là xu hớng tất yếu và là vấn đề bất
khả kháng của mọi quốc gia nếu không muốn nền kinh tế của nớc mình kém phát
triển và tụt hậu. Tuy nhiên khi hoà nhập để tránh những cú xốc cho sản xuất
kinh doanh trong nớc, mỗi quốc gia phải tuỳ thuộc vào thực lực của nền kinh tế
mà định ra tiến trình mức độ và thời điểm hoà nhập của riêng mình. Những năm
vừa qua dù chúng ta mở cửa ở mức độ hạn chế, một số ngành hàng, ngành sản
xuất vẫn đợc bảo hộ, song sự cạnh tranh diễn ra khá gay gắt; sự trao đảo về giá cả
lợng hàng của gạo cà phê cao su...là minh chứng của sự cạnh tranh này. Tạo ra
hiệu quả cao nhất cho các mặt hàng, giảm thiểu thua thiệt trong sự cạnh tranh là
công việc to lớn phức tạp đang đợc Đảng và Nhà nớcđang rất quan tâm.
Xuất phát từ thực tế đất nớc ta đợc thiên nhiên u đãi về thời tiết, khí hậu
nhiệt đới, đất đai phì nhiêu, nguồn nhân lực dồi dào, nhân dân ta cần cù chịu khó.
Nông sản là ngành hàng có tính chiến lợc trong kế hoạch phát triển kinh tế hiện
nay. Vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành hàng phải đợc đặt lên hàng
đầu.
Với kiến thức đợc học tập và nghiên cứu tại trờng, trên cơ sở một số tài liệu
nghiên cứu đề tài của em là: Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của
nông sản Việt Nam trong quá trình hội nhập, hy vọng sẽ đóng góp đợc những
giải pháp để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành hàng.
Qua đây em xin chân thành biết ơn cô giáo GV- Phan Tố Uyên đã tận tình
giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành đề tài.
1
đề án môn học mai thị thu hơng
Đề tài: Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của nông
sản Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
I/ Hội nhập và năng lực cạnh tranh:
1. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế
a) Khái niệm:
Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình phát triển mới của phân công lao động và

Và những tác nhân mới:
- Các tổ chức kinh tế khu vực: E.U, ASEAN, APEC, NAFTA,
MERCOSUR, ...
- Các tổ chức kinh tế quốc tế mà quan trọng nhất là WTO.
- Các tổ chức phi chính phủ (NGOS) có vai trò ngày càng tăng về các vấn
đề xã hội, môi trờng.
b) Cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế:
Toàn cầu hoá kinh tế đa đến hệ quả tất yếu là các quốc gia phải mở cửa để
hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Việt Nam đã và đang tích cực tham gia vào xu
thế này, từng bớc ký kết các hiệp định xong phơng, khu vực và đa phơng. Đến nay
ta đã là thành viên của tổ chức khu vực thơng mại tự do ASEAN (AFTA) và của
diễn đàn kinh tế Châu á-Thái Bình Dơng (APEC) là thành viên sáng lập của
ASEM ký kết hiệp định thơng mại song phơng với Hoa Kỳ, chuẩn bị ra nhập tổ
chức thơng mại thế giới (WTO). Các quan hệ thơng mại với Nhật Bản, EU, Nga,
Trung Quốc, ...tiếp tục đợc mở rộng.
Là một nớc đang phát triển tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế nớc ta sẽ
có thêm nhiều cơ hội mới để phát triển:
Tạo khả năng mở rộng thị trờng ra nớc ngoài, có thể bổ xung cho những
hạn chế của thị trờng nội địa, trên cơ sở các hiệp định thơng mại đã ký kết với các
nớc, trong khu vực và toàn cầu. Nếu thực hiện đầy đủ các cam kết trong AFTA thì
đến năm 2006 hàng công nghiệp chế biến có xuất xứ ở nớc ta sẽ tiêu thụ trên toàn
bộ thị trờng các nớc ASEAN với doanh số trên 500 triệu ngời và GDP là 700 tỷ
đôla. Nếu ra nhập WTO ta sẽ đợc hởng những u đãi cho các nớc đang phát triển
theo quy chế tối hậu quốc trong quan hệ với 132 nớc thành viên của tổ chức này.
Nh vậy hàng của ta sẽ xuất khẩu vào các nớc một cách dễ dàng hơn.
Cơ hội mở rộng thu hút các nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài tham ra vào
hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để thị trờng nớc ta đợc mở rộng, điều này sẽ
hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài. Họ sẽ chuyển vốn công nghệ kỹ thuật vào nớc ta
- tiếp thu các thành tựu khoa học hiện đại của thế giới, sử dụng lao động và tài
nguyên vốn có của nớc ta, làm ra các sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng khu vực và

Tham gia vào toàn cầu hoá tức là ta chấp nhận những chấn động có thể xảy
ra trong hệ thống kinh tế toàn cầu. Trong khi năng lực quản lý của nớc ta còn yếu
kém, hệ thống tài chính ngân hàng lạc hậu, tệ tham nhũng và quan liêu hoành
hành, không chủ động phòng vệ tích cực nền kinh tế của chúng ta khó tránh khỏi
sụp đổ.
Nh vậy hệ quả tất yếu mở rộng thơng mại, thúc đẩy tăng trởng khoa học
công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, xoá nhà biên giới quốc gia cạnh tranh trở nên th-
ờng xuyên và rất quyết liệt.
2. Năng lực cạnh tranh
Tất nhiên mỗi sự lựa chọn đều có mặt đợc và mặt mất của nó. Chúng ta
không thể khẳng định xu thế hội nhập là tối u nhất đối với Việt Nam, xong cũng
không thể phủ nhận vai trò to lớn của nó. Trớc cơ hội thách thức đặt ra, chúng ta
4
đề án môn học mai thị thu hơng
phải đón bắt cơ hội, phát huy nội lực, vợt qua mọi thử thách. Trong bề bộn các
vấn đề, thì cạnh tranh của Việt Nam đợc đặt lên hàng đầu. Song không phải ngâũ
nhiên gần đây nhiều cuộc hội thảo diễn ra, mà phần lớn nội dung đều đề cập tới
sự hạn chế trong khả năng cạnh tranh của Việt Nam và biện pháp nâng cao nó nh
là Toạ đàm bàn tròn: Làm thế nào để nâng cao cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ
Việt Nam trong thời kỳ hội nhập - 30/3/2001, Hà Nội.
Cuộc gặp gỡ giữa thủ tớng Phan Văn Khải với các tham tán thơng mại ở n-
ớc ngoài cũng nh đối với doanh nghiệp Việt Nam để giải quyết các bức xúc, vấn
đề khó khăn từ phía các doanh nghiệp.
a) Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế:
Tính cạnh tranh, đầu tiên là một khái niệm trong lý thuyết tổ chức công
nghiệp, hiện nay nó đã mở rộng đến các ngành sản xuất và tổng thể cả nền kinh
tế.
Báo cáo toàn cầu năm 2000 về cạnh tranh của diễn đàn kinh tế thế giới
(WEF) đã định nghĩa cạnh tranh đối với quốc gia là một bộ phận các thể chế và
chính sách kinh tế ủng hộ những tỷ lệ tăng trởng kinh tế cao trong trung hạn.

.Khả năng thay đổi và tiếp cận công nghệ mới.
.Chi phí cho nghiên cứu và phát triển.
+ Sản phẩm:
. Chất lợng sản phẩm.
. Tính độc đáo hay sự khác biệt của sản phẩm.
+ Chi phí đầu vào:
. Giá các đầu vào chủ yếu.
. Hệ số chi phí hay cơ cấu giá thành.
+ Mức độ tập trung của thị trờng:
. thị trờng với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp hay đợc quyết
định bởi một số doanh nghiệp.
+ Các điều kiện về cầu trên thị trờng:
. Sức mua, tính thời vụ của cầu.
+ Độ liên kết giữa ngời mua và ngời bán:
. Công nghệ thông tin cho phép tạo mối liên kết giữa ngờimua và ng-
ời sản xuất.
- Doanh nghiệp có thể chủ động tác động đến năng lực cạnh tranh thông
qua:
+ Chiến lợc đầu t và kinh doanh.
+ Lựa chọn sản phẩm và dịch vụ.
+ Công nghệ và nghiên cứu khoa học công nghệ.
+ Đào tạo lực lợng lao động.
+ Tổ chức quản lý.
6
đề án môn học mai thị thu hơng
+ Liên kết liên doanh.
3/ Chỉ tiêu xác định khả năng cạnh tranh của sản phẩm:
Để hội nhập có hiệu quả, một trong những phơng hớng chính mà Đảng và
Nhà nớc ta đang tiến hành là tích cực thực hiện điều chỉnh cơ cấu sản xuất và đầu
t của các ngành kinh tế. Để làm đợc điều này thì việc xác định các năng lực cạnh

là chi phí trong nớc cho các nhân tố sản xuất theo chi phí cơ hội để
sản xuất ra sản phẩm j
- IVA
j
là giá trị gia tăng của sản phẩm j theo giá thế giới.
Nếu hệ số DRC < 1 nghĩa là cần một lợng tài nguyên trong nớc < 1 để tạo
ra một đồng giá trị gia tăng theo giá quốc tế.
Nếu DRC > 1 thì ngợc lại. Hệ số DRC càng cao thì ngành hàng đó ngày
càng không có lợi và tính cạnh tranh rất kém.
b) Hệ số bảo hộ hữu hiệu (Effective Protection Rate - EPR):
7
đề án môn học mai thị thu hơng
Trong thực tế để đánh giá mức độ bảo hộ thực tế ngời ta sử dụng hệ số EPR
là mức bảo hộ thực tế đối với cả quá trình sản xuất, chứ không dùng hệ số xác
định chỉ mức bảo hộ đối với các sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất nh hệ số
bảo hộ danh nghĩa.
c) Hệ số lợi thế so sánh trông thấy (Revealed Comparative Advantage - RCA)
Việc tính toán hệ số DRC giúp chúng ta xác định đợc trong số các sản
phẩm sản xuất ra trong nớc sản phẩm nào có lợi thế cạnh tranh hơn. Tuy nhiên
khi so sánh lợi thế cạnh tranh giữa các sản phẩm cùng loại, đợc sản xuất ra từ các
quốc gia khác nhau thờng sử dụng hệ số đơn giản hơn đó là hệ số lợi thế so sánh
trông thấy RCA. Nh vậy hệ số RCA đợc xác định nh là phần của nhóm sản phẩm
chiếm trong tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia chia cho phần của nhóm sản
phẩm đó trong tổng giá trị xuất khẩu của thế giới.
Công thức:
Trong đó:
i là nớc i, w là thế giới và j là hàng hoá j
X
ij
là xuất khẩu mặt hàng j của nớc i



=
J
WJ
J
IJ
WJ
IJ
X
X
X
X
RCA
1
đề án môn học mai thị thu hơng
một số các chỉ tiêu (số chỉ tiêu có điểm càng cao thì càng tốt). Có thể thấy rằng ở
hầu hết các chỉ tiêu về cạnh tranh của Việt Nam có thứ bậc thấp và xu hớng giảm
dần.
Năm 2000 là lần đầu tiên WEF đa ra chỉ số sức sáng tạo kinh tế quốc gia.
Mỹ là nớc có chỉ số sức sáng tạo kinh tế (2.02) vợt xa nớc đứng thứ hai là Phần
lan (1.73). Chỉ số này của Việt Nam là (- 0.6) đứng thứ 50/53 các quốc gia đợc
xếp hạng.
Chỉ số công nghệ đạt - 0.53 đứng thứ 48/53 quốc gia trong khi của Trung
Quốc là - 0.35, Inđônêxia - 0.32, Thái Lan - 0.11, Philipin là 0.03.
Chỉ số về luật pháp kinh doanh (gồm nhiều chỉ tiêu nhỏ nh: tình trạng tham
nhũng, bạo lực, vô luật pháp, trốn thuế) của Việt Nam đạt 3.83, xếp thứ 43/59,
Trung Quốc xếp thứ 46, Inđônêxia 53, Nga 59.
Chỉ số tăng trởng của Việt Nam năm 1999 xếp thứ 47, chỉ số về sự phát
triển của thị trờng tài chính xếp thứ 55

không còn nữa mà trí tuệ công nghệ mới là nhân tố chiến lợc trong thiên niên kỷ
mới - một kỷ nguyên của cách mạng thông tin, sinh học.
3. Vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động của doanh nghiệp:
Hiệp định khung về tăng cờng hợp tác kinh tế ASEAN nhằm thành lập khu
vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong vòng 15 năm và hiệp định về chơng
trình u đãi hế quan có hiệu lực chung (CEPT) ngày 27,28/1/1992 tại Singapore đã
khởi động và tác động ngày càng rõ nét đến nền kinh tế Việt Nam cùng với việc
tham gia APEC, ASEM, chuẩn bị tham gia WTO
Lời giải đáp cho doanh nghiệp Việt Nam chính là: tính kế thừa + sáng tạo
Muốn tồn tại và phát triển trong môi trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt
cái ô bảo hộ dần dần phải dỡ bỏ, buộc các doanh nghiệp không còn con đờng
nào khác là phải vơn lên, tự mình khẳng định chính mình bằng các chiến lợc và
các chính sách phù hợp. Chính điều này đã tạo cho doanh nghiệp tính năng động,
tính tự chủ cao, dễ dàng hoà nhập trong một cộng đồng lớn - khu vực và thế giới -
đầy khó khăn.
Đứng từ góc độ bảo hộ, các doanh nghiệp không còn là infant nó ngày
càng lớn mạnh. Xét về mặt lâu dài thì đây là sự đầu t không lãng phí nguồn lực
của xã hội và doanh nghiệp.
Tránh nguy cơ tụt hậu, doanh nghiệp không ngừng đổi mới trang thiết bị
công nghệ, nâng cao trình độ quản lý khoa học và hiệu quả. Tạo ra các sản phẩm
chất lợng cao, giá rẻ. Nhãn hiệu Việt Nam có chỗ đứng và uy tín.
Xác định đợc lợi thế cạnh tranh dài hạn, tập trung các nguồn lực để có sức
mạnh tổng hợp. Muốn vậy cần phải có chiến lợc tốt nhất cho doanh nghiệp. Thu
đợc hiệu quả cao, lợi nhuận lớn, tích luỹ nhiều, mở rộng quy mô sản xuất thu đợc
hiệu quả cao theo quy mô. Hơn thế nữa mở rộng các quan hệ bạn hàng, có thể
liên doanh liên kết tạo sức mạnh làm chủ đợc thị trờng, cải thiện đợc điều kiện
hiện nay của Việt Nam là một nớc sản xuất nhỏ và phải chấp nhận giá.
Phát triển đợc hệ thống kênh phân phối toàn cầu với mạng lới thôngtin
nhanh nhạy, xúc tiến thơng mại một cách lhiệu quả, cung cấp đầy đủ thông tin
kịp thời cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Cà phê diện tích đạt 380 nghìn ha tăng 5,9%, sản lợng cà phê nhân đạt 370
nghìn ha, giảm 9,6% do bị hạn hán trong năm 1998.
Cao su diện tích đạt 390 nghìn ha tăng 2,8% và sản lợng mủ khô đạt 240
nghìn tấn tăng 6,3% so với 1998. Tuy nhiên, do giá cao su trong năm 1999 bị
giảm mạnh nên đã có nhiều hộ nông dân chặt phá cao su để trồng cà phê và các
loại cây trồng khác.
11
đề án môn học mai thị thu hơng
Tiêu diện tích gieo trồng đạt 130 nghìn ha, tăng 1,7% so với 1998 và sản l-
ợng đạt 150 nghìn tấn, tăng 5%.
Chè diện tích đạt 80 nghìn ha, tăng 3,5% và sản lợng búp chè khô đạt 60
nghìn tấn, tăng 17,6% so với 1998.
Điều diện tích đạt 220 nghìn ha, tăng 12,4% so với 1998, sản lợng đạt 80
nghìn tấn giảm 17,2% chủ yếu là do bị hạn hán.
Cây ăn quả diện tích đạt 450 nghìn ha, tăng 2,8% và sản lợng đạt 4,5 triệu
tấn, tăng 12,5% so với 1998.
Nhờ đổi mới cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích các doanh nghiệp
tham gia xuất nhập khẩu nên kim ngạch xuất khẩu nông sản năm 1999 đã tăng
2,9% so năm 1998 và đạt 2,75 tỷ đôla. 13/15 mặt hàng nông lâm sản chủ lực xuất
khẩu đều có mức tăng về lợng từ 5,4 đến 12,6% trong đó gạo tăng 12%, cao su
10%, cà phê 5% đặc biệt rau quả tăng tăng 30%.
Năm 1999 giá hàng nông lâm sản xuất khẩu giảm mạnh, bình quân tới
8,4%, trong đó có nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta giá đều giảm 10%.
Bên cạnh đó, nhiều mặt hàng nông sản còn phải chịu tác động của giá trong nớc
giảm, nổi cộm nhất là các loại hoa quả giảm mạnh do sản lợng tăng nhanh nhng
tiêu thụ khó, khả năng bảo quản và chế biến còn thấp, riêng đối với mặt hàng gạo,
do chính phủ đã có các biện pháp tích cực hỗ trợ cho tiêu thụh xuất khẩu nên giá
thóc ở Đồng bằng sông Cửu Long ổn định ở mức 1750 đến 1900 đồng/1kg.
đầu t vào lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu hàng nông
sản(năm -1999)

230
35
120
30
989
555,8
125,4
43,3
36,23
101,3
1050
560
135
52
135
165
235,467
1392,982
591,509
1420,588
584,355
5958,824
250
1400
592
1486
3857
5500
Nguồn: Bộ thơng mại
2. Thực trạng sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status