Hạn chế quy định về chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán theo luật thương mại việt nam, kiến nghị và giải pháp - Pdf 11

Lời nói đầu
Trong xu hớng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, với chính sách mở cửa và
hội nhập, Việt Nam đang từng bớc hoàn thiện hệ thống pháp luật thơng mại. Năm
1997, Luật thơng mại Việt Nam ra đời đánh dấu một bớc phát triển lớn trong
chặng đờng xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật nớc ta, trong đó đáng kể
nhất là các điều khoản điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa giữa thơng nhân
Việt Nam với thơng nhân nớc ngoài, đáp ứng nguyện vọng và mong muốn của các
thơng nhân Việt nam có quan hệ thơng mại Quốc tế.
Ra đời năm 1997, chậm hơn Công ớc viên 17 năm, chắc hẳn các quy định
của Luật thơng mại Việt Nam về hợp đồng mua bán Quốc tế hàng hóa đã có kế
thừa và đúc rút đợc những bài học quan trọng từ thực tiễn thơng mại Việt Nam và
thế giới, nhng những quy định này có đợc phù hợp với thông lệ Quốc tế hay
không, có đáp ứng đợc trọn vẹn nguyện vọng cũng nh mong muốn của các thơng
nhân Việt Nam và thơng nhân nớc ngoài khi ký kết hợp đồng mua bán Quốc tế
hay không thì thực tế sẽ cho thấy một câu trả lời xác đáng nhất. Tuy nhiên, Luật
thơng mại của Việt Nam ra đời là một điều hết sức khích lệ, là một kết quả tất yếu
của đòi hỏi do thay đổi về diện mạo và sắc thái đời sống kinh tế nớc ta.
Phạm vi điều chỉnh của Luật thơng mại Việt Nam rất rộng, nhng trong bài
tiểu luận này, chúng em chỉ muốn đề cập đến vấn đề liên quan đến chế độ trách
nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán Quốc tế hàng hóa cùng với một số kiến nghị
nhỏ với mong muốn Luật thơng mại Việt Nam sẽ phát huy hiệu quả đúng với mục
đích ra đời của nó.
1
phần I
Khái quát chung
về luật Thơng Mại Việt Nam
I. Hoàn cảnh và mục đích ra đời
1. Hoàn cảnh ra đời của Luật thơng mại Việt Nam.
Ngày 10/05/1997, một văn bản luật nhằm điều chỉnh các hành vi thơng mại
của thơng nhân Việt Nam và thơng nhân nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam đã ra
đời sau khi đợc nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX kì họp thứ 11

xuyên thay đổi.
Chính vì vậy, sự ra đời của Luật thơng mại Việt Nam 1997 là kết quả tất yếu
của đòi hỏi do thay đổi về diện mạo và sắc thái đời sống kinh tế nớc ta. Mặt khác,
khi tham gia vào thơng trờng quốc tế, các chủ thể của Việt Nam thờng gặp bất lợi
khi buôn bán hợp tác đầu t với các chủ thể nớc ngoài, nơi mà hầu hết đã có một
khuôn khổ pháp lý vững chắc cho hoạt động kinh tế đối ngoại. Vì vậy, để đảm bảo
cho các chủ thể kinh tế nớc mình trong quan hệ thơng mại Quốc tế cũng nh nhằm
tạo một môi trờng pháp lý lành mạnh hoàn thiện Luật thơng mại Việt Nam 1997
chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/1998 là cơ sở pháp lí góp phần mở rộng giao
lu thơng mại với các nớc trên thế giới.
2. Mục đích ra đời của Luật thơng mại Việt Nam
Luật thơng mại Việt Nam 1997 là cơ sở pháp lý để phát triển nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng
xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế hợp
tác xã là nền tảng của nền kinh tế quốc dân; phát triển thị trờng hàng hóa và dịch vụ
thơng mại trên các vùng của cả nớc, mở rộng giao lu thơng mại với nớc ngoài, góp
phần đẩy mạnh sản xuất cải thiện đời sống nhân dân, bảo vệ lợi ích chính đáng của
ngời sản xuất, ngời tiêu dùng và lợi ích hợp pháp của thơng nhân, góp phần tích cực
nhằm đẩy nền kinh tế tăng trởng nhanh và bền vứng theo hớng công nghiệp hóa -
hiện đại hóa , vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh. Lời nói
đầu của Luật thơng mại Việt Nam cũng chính là lời giải thích về mục đích ra đời của
bộ luật này.
Luật thơng mại Việt Nam ra đời với 3 mục tiêu cơ bản sau:
Thơng mại là hoạt động quan trọng có ảnh hởng lớn và trực trếp đến hoạt
động sản xuất và lao động, trong khi nhiều chính sách cơ bản của đảng và nhà nớc
3
về lĩnh vực này cha đợc thể chế hóa bằng pháp luật, nh mục tiêu của thơng mại;
chính sách đối với các doanh nghiệp thơng mại thuộc các thành phần kịnh tế khác
nhau; chính sách đối với các mặt hàng, các dịch vụ quan trọng.... Do đó, việc luật
hóa các quan điểm này là mục tiêu hàng đầu của việc ban hành luật Luật thơng

ơng nhân đủ điều kiện theo qui định của pháp luật có quyền hoạt động thơng mại
trong các lĩnh vực địa bàn mà pháp luật không cấm (Điều 6, Luật thơng mại), có
quyền tự do kinh doanh, tự do chọn bạn hàng (Điều 6, Luật thơng mại), có quyền
tự do lựa chọn hình thức để giao kết hợp đồng (Điều 44, Luật thơng mại), có
quyền tự do xác định nội dung khác ngoài những nội dung chủ yếu của hợp đồng
(Điều 50, Luật thơng mại Việt Nam), có quyền sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp
đồng (Điều 57, Luật thơng mại Việt Nam).
3. Thực hiện quyền bình đẳng trớc pháp luật của thơng nhân thuộc mọi
thành phần kinh tế trong các hoạt động thơng mại.
Quyền bình đẳng trớc pháp luật của thơng nhân thuộc mọi thành phần kinh tế
đợc qui định tại Điều 7, Luật thơng mại Việt Nam. Đây là sự cụ thể hóa Điều 22,
Hiến pháp 1992 trong các hoạt đông thơng mại. Bình đẳng ở đây là các chủ thể đ-
ợc đối xử nh nhau trớc cơ quan nhà nớc và trớc pháp luật Việt Nam, nếu có đủ các
đièu kiện có thể so sánh đợc với nhau. Tuy nhiên, theo Điều 10, Luật thơng mại,
thơng nhân là doanh nghiệp nhà nớc có những quyền và nghĩa vụ không giống nh
thơng nhân là công ty, tổ hợp tác hay cá nhân. Trong kinh doanh nói chung cũng
nh trong hoạt động thơng mại nói riêng, quyền bình đẳng thể hiện ở chỗ, các th-
ơng nhân đợc pháp luật đảm bảo cơ hội nh nhau để tham gia cạnh tranh trong hoạt
đông thơng mại. Ví dụ: nếu có những điều kiện dự thầu nh nhau, thơng nhân đều
đợc phép tham gia dự thầu. Nếu có đầy đủ các điều kiện kinh doanh xuất nhập
khẩu, thơng nhân có điều kiện tham gia hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp. Các
cơ hội kinh doanh đó có đợc tận dụng hay không, phụ thuộc vào từng vị trí của th-
ơng nhân trên thị trờng. Nh vậy, bình đẳng đợc hiểu là bình dẳng trớc pháp luật.
Tuy nhiên, công bằng tuyệt đối trong kinh doanh là rất khó thực hiện, vì cạnh
tranh trên thị trờng là phát huy các thế mạnh riêng nhằm tiếp cận, mở rộng, giành
giữ thị phần nên việc chèn ép để đẩy lùi đối thủ cạnh tranh là không tránh khỏi.
4. Qui định những điều kiện đối với thơng nhân trong các hoạt động thơng
mại
Để đảm bảo an toàn cho các quan hệ thơng mại trong hoạt động thơng mại,
Luật thơng mại quy định chặt chẽ hơn so với các quy định tơng đơng trong pháp luật

chỉnh của Luật thơng mại Việt Nam.
Tóm lại, có thể xem Luật thơng mại Việt Nam là tổng hợp các quy phạm pháp
luật do nhà nớc ban hành để xác định địa vị pháp lý cho thơng nhân hoặc điều chỉnh
các hành vi thơng mại nói chung. Vì Luật thơng mại Việt Nam điều chỉnh một số
hành vi thơng mại của thơng nhân Việt Nam và thơng nhân nớc ngoài hoạt động trên
lãnh thổ Việt Nam nên đơng nhiên bộ luật này cũng điều chỉnh hoạt động mua bán
giữa thơng nhân Việt Nam và thơng nhân nớc ngoài. Đây cũng là một mục đích quan
trọng của Luật thơng mại Việt Nam 1997.
6
Phần II
Chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
I. Các yếu tố cấu thành trách nhiệm do vi phạm hợp
đồng mua bán ngoại thơng.
Không phải bất kỳ lúc nào, khi một bên trong hợp đồng mua bán ngoại thơng
không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ những quy định trong hợp đồng đều
phải chịu trách nhiệm bồi thờng và chịu phạt trớc bên kia. Để xác định xem một
trờng hợp vi phạm hợp đồng có thể quy trách nhiệm cho bên vi phạm không, ta
phải căn cứ vào các yếu tố cấu thành trách nhiệm.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn khoa học pháp lý về lỗi trong quan hệ mua
bán, Điều 230, Luật thơng mại: "Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thờng
thiệt hại" quy định bốn yếu tố cấu thành trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua
bán ngoại thơng, bao gồm:
1. Thụ trái có hành vi vi phạm pháp luật
Đây là căn cứ cơ bản để quy trách nhiệm, vì hợp đồng là sự thỏa thuận tự
nguyện có hiệu lực pháp luật, và sau khi đợc xác lập, các nghĩa vụ xuất phát từ
quan hệ hợp đồng mang tính bắt buộc, nếu một bên không thi hành thì bị coi là vi
phạm pháp luật và sẽ bị quy kết trách nhiệm. Trong mua bán quốc tế hàng hóa,
hành vi vi phạm pháp luật có thể là không thực hiện hợp đồng hay thực hiện không
đầy đủ, thi hành không tốt. Việc ngời bán không giao hàng, ngời mua không trả
tiền hàng sẽ bị coi là hành vi không thực hiện hợp đồng, và nh vậy nếu hợp đồng

vô ý, do sơ suất hoặc có biết trớc đợc hậu quả của hành vi sơ suất đó song do quá
cẩu thả mà không lờng trớc đợc mức độ của hậu quả. Ví dụ nh một hợp đồng mua
bán ngoại thơng theo điều kiện CIF có quy định là ngời bán phải thuê tàu chở
hàng loại tàu trẻ 10 tuổi, quốc tịch tàu Nhật Bản. Song do không tìm đợc loại tàu
theo quy định của hợp đồng, ngời bán tự ý thuê một con tàu mang cờ Italia để chở
hàng mà không thông báo cho ngời mua. Đến cảng nớc ngời mua, tàu bị phong tỏa
do lệnh của chính quyền sở tại nớc ngời mua hạ lệnh đối với tất cả các con tàu
mang quốc tịch ý. Nh vậy, ngời bán dù đã biết trớc hành vi của mình nhng đã
không lờng trớc đợc hậu quả phát sinh và lỗi này bị coi là lỗi sơ suất, do không
quan tâm đúng mức.
Luật thơng mại Việt Nam không quy định ai có lỗi mà lỗi đợc xác định theo
nguyên tắc suy đoán. Khi một bên vi phạm hợp đồng thì bên kia có quyền suy
đoán bên vi phạm có lỗi và vì vậy, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm. Đây là
8
trách nhiệm suy đoán và dù lỗi cố ý hay vô ý cũng không làm tăng giảm trách
nhiệm. Ví dụ nh khi ngời bán giao hàng chậm, ngời mua có quyền suy đoán ngay
là ngời bán có lỗi vì không giao hàng theo đúng thời gian thỏa thuận và nh vậy,
ngời mua có thể quy trách nhiệm cho ngời bán.
Khi bị quy trách nhiệm, bên vi phạm muốn thoát trách nhiệm phải chứng
minh là mình không có lỗi, chừng nào không chứng minh đợc thì đơng nhiên vẫn
bị coi là có lỗi và phải chịu trách nhiệm.
3. Trái chủ bị thiệt hại vật chất, thiệt hại về tài sản hoặc các quyền có giá
trị tài sản.
Đây là yếu tố cần thiết, đặc biệt cho trờng hợp muốn quy trách nhiệm đòi bồi
thờng thiệt hại. Thông thờng, thiệt hại mà trái chủ phải gánh chịu có thể là thiệt
hại vật chất và thiệt hại tinh thần. Song, Luật thơng mại Việt Nam cũng nh luật các
nớc thờng chỉ thừa nhận những thiệt hại tài sản (thiệt hại về vật chất) mới là yếu tố
để quy trách nhiệm.
* Thiệt hại về tài sản th ờng gồm các loại thiệt hại sau:
- Tổn thất thực tế: Là một loại thiệt hại mang tính chất thực tế, có thể tính

lỡ khoản lợi đáng lẽ đợc hởng. Vậy hành vi giao hàng chậm là nguyên nhân trực
tiếp gây thiệt hại tài sản cho ngời mua (không đợc nhận khoản lãi mà mình có
quyền đợc hởng từ quan hệ hợp đồng). Hay trờng hợp ngời bán đã giao hàng theo
đúng thỏa thuận trong hợp đồng nhng ngời mua không chịu ra nhận hàng tại cảng
đến, làm phát sinh chi phí lu tàu vì hành vi không nhận hàng của ngời mua là
nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả ngời bán phải chi thêm các chi phí lu tàu,
bảo quản hàng hóa.
Nghĩa vụ chứng minh quan hệ nhân quả này thuộc về bên bị vi phạm. Điều
cần chú ý là khi chứng minh phải loại trừ các thiệt hại gián tiếp, thiệt hại không l-
ờng trớc đợc, thiệt hại đoán ớc. Trên thực tế, nghĩa vụ chứng minh thiệt hại trực
tiếp lại rơi vào bên bị vi phạm vì bên bị vi phạm muốn đòi đợc bồi thờng càng
nhiều càng tốt nên thờng liệt kê các thiệt hại ra. Bên vi phạm để không phải bồi th-
ờng tất cả các thiệt hại mà trái chủ đã nêu thì phải chứng minh đợc rằng chỉ một
phần thiệt hại xảy ra là do việc vi phạm nhiệm vụ của mình, thiệt hại tài sản khác
còn lại do một số nguyên nhân khác không phải do lỗi của mình bằng cách đa ra
các văn bản, bằng chứng có liên quan.
II. Các chế tài áp dụng cho việc vi phạm hợp đồng
trong hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật th-
ơng mại Việt Nam.
Khi vi phạm hợp đồng trong hoạt động mua bán hàng hóa, bên vi phạm phải
chịu trách nhiệm trớc bên bị vi phạm thông qua các hình thức trách nhiệm gọi là
chế tài. Theo pháp luật thơng mại Việt Nam, các chế tài thơng mại đợc hiểu là
những biện pháp pháp lý mang tính tài sản do bên bị vi phạm lựa chọn để áp dụng
10
đối với bên vi phạm nhằm mục đính ngăn ngừa, trừng trị và giáo dục. Nh vậy, các
chế tài thơng mại đợc áp dụng là để khôi phục về mặt vật chất cho bên bị vi phạm
hoặc là để ngăn ngừa thiệt hại hay có ý nghĩa trừng phạt về mặt vật chất đối với
bên vi phạm hợp đồng. Do đó, các chế tài này đợc các bên áp dụng cho các vi
phạm xuất hiện từ lúc ký kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng.
Tùy thuộc vào các vi phạm và các quy định khác nhau trong hợp đồng mà

cho mình, bên bị vi phạm không phải lúc nào cũng cứng nhắc đòi bên kia thực
hiện đúng nghĩa vụ nh giao hàng thêm (nếu giao hàng thiếu), hay tìm biện pháp
khắc phục khuyết tật của hàng hóa hoặc thay thế bằng hàng hóa khác (nếu giao
hàng kém chất lợng), nhất là trong trờng hợp bên vi phạm gặp nhiều khó khăn và
chi phí để làm đợc nh vậy và thậm chí bên bị vi phạm cũng có thể bị thiệt hại hơn.
Trong trờng hợp này, tức là khi bên vi phạm không thực hiện theo các quy
định nói trên, tại Điều 223, Khoản 3 và 4 của Luật thơng mại cũng thể hiện sự linh
hoạt khi quy định cụ thể rằng: Bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền mua hàng có
quyền mua hàng hay nhận cung ứng dich vụ của ngời khác để thay thế theo đúng
loại hàng hóa, dịch vụ ghi trong hợp đồng. Khi đó, bên vi phạm phải bù chênh
lệch nếu có. Đây cũng là giải pháp mà Công ớc Viên 1980 đa ra khi bên bán
không giao hàng hoặc giao hàng thiếu. Ví dụ khi bên vi phạm giao hàng thiếu, bên
bị vi phạm không nhất thiết phải chờ bên vi phạm giao hàng đủ mà có thể mua
ngay hàng khác cùng chủng loại của ngời cung cấp khác để không mất thời cơ
kinh doanh của mình. Tất nhiên, để đảm bảo cho quyền lợi của bên bị vi phạm,
bên vi phạm phải có trách nhiệm đền bù chi phí phát sinh.
Nếu bên có quyền lợi bị vi phạm tự sửa chữa khuyết tật, thiếu sót của hàng
hóa, dịch vụ thì bên vi phạm phải trả các chi phí thực tế hợp lý. Rõ ràng là giải
pháp này vừa giúp các bên tiếp tục quan hệ hợp đồng, vừa hạn chế các thiệt hại.
Theo quy định này, bên vi phạm phải trả các chi phí thực tế hợp lý. Nói cách
khác, nếu bên bị vi phạm viện cớ sửa chữa khuyết tật của hàng hóa để đòi bên kia
các chi phí không liên quan đến việc sửa chữa khuyết tật đó hoặc đòi các chi phí
vô lý quá cao so với thực tế thì bên vi phạm sẽ không phải trả các chi phí đó.
Khi bên vi phạm đã thực hiện đúng các quy định nói trên, tức là giao đủ hàng
đối với trờng hợp giao hàng thiếu và sửa chữa khuyết tật, thiếu sót của hàng hóa
nếu giao hàng kém phẩm chất thì bên có quyền lợi bị vi phạm phải nhận hàng,
nhận dịch vụ và thanh toán tiền hàng, phí dịch vụ. (Điều 223, Khoản 5)
Để cho bên vi phạm có thể thực hiện đợc các nghĩa vụ nói trên, Luật thơng
mại còn cho phép bên có quyền lợi bị vi phạm phải gia hạn một thời gian hợp lý.
(Điều 224). Song việc gia hạn này không có nghĩa là thay đổi điều khoản về thời

do pháp luật quy định thì hoàn toàn có thể yêu cầu bên vi phạm trả tiền phạt.
Về mức phạt vi phạm, Điều 228, Luật thơng mại Việt Nam quy định: Mức
phạt đối với một vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi
phạm do các bên thỏa thuận trong hợp đồng, nhng không quá tám phần trăm giá
trị phần nghĩa vụ bị vi phạm. Nh vậy, Luật thơng mại cho phép các bên trả bằng
một số tiền cụ thể hoặc theo tỷ lệ phần trăm đối với việc vi phạm nghĩa vụ hợp
đồng nhng lại không quá tám phần trăm giá trị của phần hợp đồng bị vi phạm.
Điều khoản này cho thấy Luật thơng mại Việt Nam coi chế tài phạt vi phạm nh
một biện pháp trừng trị về mặt vật chất đối với bên vi phạm, nhng chỉ giới hạn ở
mức tối đa tám phần trăm giá trị phần hợp đồng vi phạm là nhằm tránh các bên sẽ
lạm dụng điều khoản này.
13
Quan điểm của các nớc về chế tài phạt đều cho rằng phạt là tiền bồi thờng ớc
tính (tính trớc). Nh vậy, điều quan trọng là các bên phải có sự thỏa thuận, dự kiến
trớc về mứcphạt trong hợp đồng mua bán. Tuy nhiên, các nớc lại có quy định khác
nhau về mối quan hệ giữa thiệt hại và số tiền phạt. Luật Anh-Mỹ cho rằng, trong
trờng hợp trái chủ không có thiệt hại thực tế thì mức phạt do hai bên hoàn toàn
quyết định. Nếu trái chủ có thiệt hại thực tế thì tiền phạt phải thấp hơn thiệt hại
thực tế. (Đây là quy phạm bắt buộc, nếu cao hơn thì chế tài này không có giá trị.)
Luật Pháp thì quy định rằng, trong trờng hợp trái chủ không có thiệt hại thực tế thì
mức phạt do hai bên thỏa thuận. Còn khi có thiệt hại thực tế, theo nguyên tắc, tiền
phạt phải thấp hơn thiệt hại thực tế. Nhng trên thực tế, các cơ quan t pháp vẫn thừa
nhận trờng hợp mà tiền phạt cao hơn thiệt hại thực tế (quy phạm tùy ý). Riêng luật
Đức lại cho rằng, đã phạt là trừng phạt, do đó, khi trái chủ có thiệt hại thực tế thì
tiền phạt luôn cao hơn thiệt hại thực tế. Các nớc XHCN, trong đó có Việt Nam thì
thừa nhận tiền phạt là tiền bồi thờng tính trớc. Nếu trái chủ có thiệt hại thực tế cao
hơn so với tiền phạt đã thỏa thuận thì cho phép trái chủ đợc quyền lựa chọn hoặc
là đòi tiền phạt, hoặc là đòi tiền bồi thờng thiệt hại.
Sau đây là một dẫn chứng cụ thể về việc áp dụng chế tài phạt trong giải quyết
tranh chấp hợp đồng ở Việt Nam trong thời gian vừa qua:

3. Bồi thờng thiệt hại.
Nếu nh các bên không ấn định mức phạt trong hợp đồng thì khi thụ trái vi
phạm hợp đồng, trái chủ có quyền yêu cầu thụ trái bồi thờng thiệt hại. Bên vi
phạm phải phục hồi quyền lợi cho bên bị vi phạm: bồi thờng thiệt hại, chi phí, mất
mát, tổn thất mà một bên phải gánh chịu do bên kia vi phạm hợp đồng.
Đây là một loại chế tài đợc áp dụng rất phổ biến khi có vi phạm hợp đồng
mua bán gây thiệt hại cho bên vi phạm. Theo Điều 229, Khoản 1 Luật thơng mại:
Bồi thờng thiệt hại là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả
tiền bồi thờng thiệt hại do vi phạm hợp đồng gây ra. Theo Điều 230 của Luật th-
ơng mại, để có thể áp dụng chế tài bồi thờng thiệt hại cần phải có đủ các yếu tố
sau:
Có hành vi vi phạm hợp đồng;
Có thiệt hại vật chất;
Có mối quan hệ trực tiếp giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại vật chất;
Có lỗi của bên vi phạm hợp đồng.
Nếu thiếu một trong bốn yếu tố nói trên, chẳng hạn có hành vi vi phạm hợp
đồng mà không phát sinh thiệt hại vật chất hay hành vi vi phạm không trực tiếp
dẫn đến thiệt hại vật chất hoặc lỗi không thuộc bên vi phạm mặc dù có thiệt
hại...thì không thể đòi bên vi phạm bồi thờng thiệt hại. Ngoài ra, đối với yếu tố
lỗi của bên vi phạm, lỗi đợc xác định theo nguyên tắc suy đoán lỗi. Tức là cứ có
vi phạm hợp đồng thì có thể suy đoán bên vi phạm hợp đồng. Muốn thoát trách
nhiệm, bên vi phạm phải chứng minh đợc là mình không có lỗi (Điều 231).
Điều 229, Khoản 1, Luật thơng mại Việt Nam quy định: Số tiền bồi thờng
thiệt hại gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp và khoản lợi đáng lẽ đợc hởng mà
15
bên có quyền lợi bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm hợp đồng gây ra. Số tiền bồi
thờng thiệt hại không thể cao hơn giá trị tổn thất và khoản lợi đáng lẽ đợc hởng.
Theo đó, số tiền bồi thờng thiệt hại sẽ bao gồm hai khoản:
Thứ nhất là bên vi phạm phải bồi thờng giá trị tổn thất thực tế trực tiếp, tức
là chỉ bồi thờng những thiệt hại vật chất trực tiếp và thực tế chứ không phải bồi th-

ơng mại quy định bên bị vi phạm chỉ đợc đòi bồi thờng thiệt hại vật chất, là tổn
thất thực sự đợc tính toán bằng những con số.
Thứ hai, bên vi phạm phải bồi thờng khoản lợi đáng lẽ đợc hởng mà bên có
quyền lợi bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm hợp đồng gây ra. Chẳng hạn, th-
ơng nhân A ký hợp đồng mua gạo của thơng nhân B với ý định cung cấp gạo phục
vụ dịp Tết cổ truyền. Vì vậy, thời hạn giao hàng trong hợp đồng quy định là vào
tháng 12/1998. Nhng B giao hàng chậm (1/1999). Cơ hội bán hàng đối với bên A
không còn nữa. Do đó, sau Tết A mới bán đợc hàng. Mặt khác, giá trên thị trờng
tại thời điểm A bán hàng thực tế và thời điểm bán hàng dự kiến giảm xuống từ
4.900 đồng/kg xuống còn 4.500 đồng/kg. Phần chênh lệch này đợc coi là khoản
lợi mất hởng của A do B vi phạm hợp đồng về thời hạn giao hàng. Tuy nhiên, trên
thực tế trờng hợp này cũng thờng hay gây tranh cãi. Ví dụ, A chậm giao hàng hai
tháng, B tính toán các khoản thiệt hại bao gồm: tiền lơng công nhân hai tháng,
ngừng sản xuất hai tháng, thuế nộp trong hai tháng, tiền khấu hao nhà xởng, các
chi phí khác... Song đây không phải là những khoản lợi đáng lẽ đợc hởng mà chỉ là
những thiệt hại do suy đoán vì nếu A không giao hàng, B phải đi mua hàng với giá
cao hơn, do đó sẽ đợc coi là thiệt hại thực tế.
Mặc dù, lỗi đợc xác định trên cơ sở suy đoán lỗi nhng khi áp dụng loại chế
tài này, bên đòi bồi thờng thiệt hại có nghĩa vụ phải chứng minh tổn thất và mức
độ tổn thất (Điều 231, Luật thơng mại).
Ngoài nghĩa vụ chứng minh tổn thất và mức độ tổn thất, bên đòi bồi thờng
thiệt hại phải áp dụng các biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể cả khoản lợi
đáng lẽ đợc hởng do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra; nếu bên đòi bồi thờng thiệt
hại không áp dụng các biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu
giảm bới tiền bồi thờng thiệt hại bằng mức tổn thất đáng lẽ có thể hạn chế đợc.
(Điều 232, Luật thơng mại) Quy định này của Luật thơng mại Việt Nam cũng
giống với quy định của Công ớc Viên 1980 khi áp dụng chế tài này.
Riêng đối với trờng hợp bên vi phạm chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiền
hàng hay chậm thanh toán phí dịch vụ và các chi phí khác, Điều 233, Luật thơng
mại Việt Nam quy định bên kia có quyền đòi tiền lại trên số tiền chậm trả đó

Từ vụ việc nêu trên, có thể thấy cho dù có áp dụng các hình thức trách nhiệm
khi có vi phạm hợp đồng, song nếu bên vi phạm cố tình không thực hiện dù đó là
phán quyết của trọng tài đi nữa thì bên chịu thiệt nhiều nhất vẫn là những doanh
nghiệp làm ăn lơng thiện.
4. Chế tài hủy hợp đồng.
Hủy hợp đồng là chế tài nặng nhất áp dụng cho việc vi phạm hợp đồng mua
bán hàng hóa. Chế tài này thờng chỉ đợc áp dụng khi các bên đã sử dụng những
biện pháp khác song không mang lại kết quả. Luật pháp về buôn bán ngoại thơng
của các nớc cha quy định thống nhất nhau trờng hợp vi phạm nào đợc quyền hủy
hợp đồng.
Theo luật mua bán năm 1893 của Anh, một bên có quyền hủy hợp đồng khi
bên kia vi phạm điều khoản chủ yếu của hợp đồng. Điều khoản chủ yếu là những
điều khoản đi vào gốc rễ, đi vào mục đích chính của hợp đồng. Đây là một quy
18
định chung chung, còn cụ thể điều khoản nào là chủ yếu còn phụ thuộc vào cách
xem xét của các bên, và quyết định của Tòa án hoặc trọng tài. Theo thực tiễn t
pháp của Anh, vi phạm điều khoản chủ yếu thờng bao gồm: vi phạm thời hạn giao
hàng, vi phạm phẩm chất bán hàng theo mẫu, vi phạm phẩm chất khi mua bán
hàng theo mục đích sử dụng...
Theo luật của Pháp, nếu một bên không thực hiện hoặc thực hiện không đầy
đủ hợp đồng thì bên kia có quyền đòi họ thực hiện thực sự hoặc đòi hủy hợp đồng
cùng với việc bồi thờng thiệt hại xảy ra. Nhng không phải bất kỳ trờng hợp vi
phạm hợp đồng nào cũng dẫn đến hủy hợp đồng, mà chỉ hủy hợp đồng khi có sự vi
phạm nghiêm trọng.
Nhìn chung, theo luật của các nớc TBCN, chế tài hủy hợp đồng đợc áp dụng
khi:
Vi phạm thời gian giao hàng;
Giao hàng có phẩm chất quá kém;
Vi phạm phẩm chất hàng khi phẩm chất đợc quy định theo mẫu;
Hàng giao không đáp ứng đợc công dụng thông thờng;


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status