Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO - Pdf 11

Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam ..
.
Chơng I
một số vấn đề cơ bản về thuế nhập khẩu của
Việt Nam trong tiến trình hội nhập
AFTA và WTO.
i. Một Số vấn đề cơ bản về thuế nhập khẩu
Để có nền tảng nghiên cứu các chính sách nhà nớc đối với thuế nhập khẩu
thì trớc tiên cần làm sáng tỏ một số nội dung cơ bản về thuế. Đó là việc nghiên
cứu tìm hiểu khái niệm, phân loại thuế cũng nh là vai trò của thuế nhập khẩu,
trên cơ sở đó tiếp cận và giải quyết các vấn đề liên quan đến thuế nhập khẩu.
1. KháI niệm và Phân loại thuế nhập khẩu.
1.1. Khái niệm về thuế nhập khẩu
Thuế nhập khẩu là một loại thuế trong hệ thống thuế của mỗi một quốc
gia, sử dụng có hiệu quả thuế nhập khẩu chính là phát huy đầy đủ các chức
năng cơ bản của nó trong lĩnh vực hoạt động nhập khẩu hàng hoá. Đặc biệt
trong điều kiện hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế thì thuế nhập khẩu càng thể
hiện vai trò và tác dụng không chỉ là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, mà
còn là công cụ thể hiện chính sách đối ngoại giữa các quốc gia với nhau.
ở các nớc thuế nhập khẩu thờng có tên gọi chung là thuế quan và ở Việt
Nam thời kỳ xa xa cũng có tên gọi là thuế quan. Cho đến nay theo luật thuế
xuất nhập khẩu 1991 thì khái niệm này đợc định nghĩa nh sau:
Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là một loại thuế gián thu đánh vào các mặt
hàng mậu dịch, phi mậu dịch đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt
Nam.
Uông Thu Thủy - A11 - K38D
4
Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam ..
.
Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam đã đợc Quốc hội khoá VIII thông
qua ngày 26/11/1991 và đã đợc sửa đổi bổ sung hai lần vào ngày 5/7/1993 và

Việt Nam hiện mới chỉ áp dụng loại thuế tính theo tỷ lệ và trong thời gian
tới chúng ta sẽ tiến tới việc áp dụng những cách tính thuế mới nh việc áp dụng
hạn ngạch thuế quan và áp dụng thuế tuyệt đối.
Việt Nam hiện tại áp dụng cách tính thuế nhập khẩu nh sau:
Số thuế nhập
khẩu
phải nộp của
từng mặt hàng
=
Giá tính
thuế
đơn vị
từng mặt
hàng
nhập
khẩu
x
Số lợng
từng mặt
hàng
nhập
khẩu
x
Thuế
suất
từng mặt
hàng
nhập
khẩu
x

xuất, nguyên vật liệu sẽ làm giảm giá cả đầu vào, tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp đổi mới công nghệ, từ đó giảm giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm
cũng nh là sức cạnh tranh về sản phẩm và giá trên thị trờng quốc tế. Còn khi
nhà nớc đánh thuế nhập khẩu thấp đối với một mặt hàng tiêu dùng nào đó tức là
khuyến khích nhập khẩu những mặt hàng đó, ngời tiêu dùng sẽ có cơ hội tiêu
dùng sản phẩm nhập khẩu với giá rẻ chất lợng cao và cũng từ đó thúc đẩy doanh
nghiệp trong nớc phải cải tiến kỹ thuật chất lợng sản phẩm công nghệ, mẫu mã,
hạ giá thành và năng lực cạnh tranh với hàng nhập khẩu.
Mặt khác, thuế nhập khẩu có thể sử dụng làm công cụ hữu hiệu để bảo vệ
sản xuất trong nớc. Thông thờng để bảo vệ sản xuất trong nớc thì thuế nhập
khẩu hay đợc qui định ở mức cao nhằm đẩy giá hàng hoá nhập khẩu lên cao góp
phần hạn chế lợng tiêu dùng hàng nhập khẩu đồng thời trong điều kiện đó hàng
sản xuất trong nớc sẽ có điều kiện cạnh tranh hơn hàng nhập khẩu nhờ giá
thành hạ so với hàng nhập khẩu. Việc áp dụng thuế nhập khẩu bảo hộ là vô
cùng quan trọng trong quá trình phát triển của các nớc đặc biệt đối với các mặt
hàng chủ lực, sơng sống của nền kinh tế khi đang ở giai đoạn phát triển ban
đầu.
Tuy nhiên, trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế hiện nay
thì vai trò bảo hộ của thuế nhập khẩu sẽ bị hạn chế do phải thực hiện các cam
kết trong khu vực mà phần lớn là phải giảm thuế đến mức tối thiểu. Hơn nữa,
Uông Thu Thủy - A11 - K38D
7
Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam ..
.
nếu chúng ta quá nhấn mạnh vai trò bảo hộ của thuế nhập khẩu đối với các
ngành sản xuất trong nớc sẽ có thể dẫn đến tình trạng tiêu cực là không những
không thực hiện đợc đờng lối chính sách đối ngoại của nhà nớc trong bối cảnh
mới mà còn làm cho nền sản xuất trong nớc thiếu cơ hội cạnh tranh quốc tế dẫn
đến việc các doanh nghiệp đợc bảo hộ trở nên ỷ lại, sản xuất kém phát triển.
2.3. Là nguồn thu cho ngân sách nhà nớc

2.5. Thuế nhập khẩu góp phần hớng dẫn tiêu dùng.
Ngơì tiêu dùng là lực lợng lớn nhất trong xã hội, với họ luôn tìm mọi cách
để mua đợc những loại hàng hoá rẻ với chất lợng cao. Chính vì vậy đánh thuế
nhập khẩu sẽ tác động vào giá cả và cũng sẽ góp phần hớng dẫn tiêu dùng. Đối
với những mặt hàng thiết yếu cho đời sống ngời dân, những mặt hàng nâng cao
đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân thì mức thuế sẽ đợc áp dụng thấp để
khuyến khích tiêu dùng. Còn ngợc lại, đối với những mặt hàng không thiết yếu,
không phù hợp với mức sống của nhân dân nh: rợu, thuốc lá.. mức thuế nhập
khẩu áp dụng sẽ rất cao để hạn chế tiêu dùng.
2.6. Thuế nhập khẩu góp phần tiết kiệm ngoại tệ
Việt Nam là một nớc đang phát triển vì thế chúng ta rất cần nguồn ngoại tệ
phục vụ nhập khẩu. Có nhiều cách để phát huy đợc nguồn ngoại tệ trong đó Nhà
nớc cũng sử dụng thuế nhập khẩu nh một công cụ hữu hiệu góp phần quản lý
ngoại tệ. Đối với những mặt hàng trong nớc không sản xuất đợc hoặc sản xuất
không có hiệu quả Nhà nớc áp dụng mức thuế thấp để khuyến khích nhập khẩu.
Còn ngợc lại đối với những mặt hàng nớc ta đã sản xuất có hiệu qủa và đối với
những mặt hàng tiêu dùng không thiết yếu dễ gây lãng phí ngoại tệ thì Nhà nớc
đánh thuế với mức cao để hạn chế nhập khẩu.
Uông Thu Thủy - A11 - K38D
9
Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam ..
.
ii. đánh giá tác động của việc thực hiện những cam
kết về Thuế nhập khẩu khi Việt Nam hội nhập AFTA và
WTO
Hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thơng mại đã trở thành một xu thế
khách quan trong tiến trình phát triển kinh tế thế giới. Tham gia vào quá trình
ấy, trớc tiên các nớc phải thực hiện những cam kết về mở cửa thị trờng trong đó
thì việc xoá bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan là một thách thức vô cùng
to lớn. Việc cắt giảm hàng rào thuế quan sẽ không chỉ ảnh hởng đến chính sách

sách trong nớc cũng nh quốc tế.
-Các tổ chức hợp tác khu vực mới đặc biệt hình thành và phát triển mạnh
mẽ thành các khối thơng mại khép kín nh EU, NAFTA gây khó khăn cho hàng
hoá ASEAN khi tìm kiếm và xâm nhập vào các thị trờng.
-Các nớc nh Trung Quốc, Việt Nam, Nga và các nớc Đông Âu có nhiều
thay đổi về chính sách nh mở cửa, khuyến khích và dành u đãi rộng rãi cho các
nhà đầu t nớc ngoài, cùng với lợi thế so sánh về tài nguyên thiên nhiên và nguồn
nhân lực đã trở thành những thị trờng đầu t hấp dẫn hơn ASEAN, đòi hỏi
ASEAN vừa phải mở rộng về thành viên vừa phải nâng cao hơn nữa tầm hợp tác
khu vực.
Vào năm 1992, theo sáng kiến của Thái Lan, Hội nghị thợng đỉnh ASEAN
họp tại Singapore đã quyết định thành lập một khu vực mậu dịch tự do ASEAN
ASEAN Free Trade Area (gọi tắt là AFTA). Khu mậu dịch tự do AFTA ra
đời với mục tiêu tự do hoá thơng mại trong khu vực bằng việc loại bỏ các hàng
rào thuế quan trong nội bộ khối và cuối cùng là các rào cản phi thuế quan. Điều
này sẽ khiến các doanh nghiệp sản xuất của ASEAN phải hoạt động có hiệu quả
và nâng cao khả năng cạnh tranh hơn nữa trên thị trờng thế giới. Đồng thời ngời
tiêu dùng sẽ đợc lợi do đợc mua những loại hàng hoá có chất lợng cao và giá cả
cạnh tranh, và tăng kim ngạch buôn bán giữa các nớc ASEAN.
Để thực hiện thành công Khu mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), cũng trong
năm 1992 các nớc đã ký hiệp định thuế quan u đãi có hiệu lực chung CEPT
(Common Effective Preferential Tariff). CEPT là một thoả thuận chung giữa các
Uông Thu Thủy - A11 - K38D
11
Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam ..
.
thành viên ASEAN về giảm thuế quan trong nội bộ ASEAN xuống còn 0-5%,
đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về định lợng và các hàng rào phi thuế quan
tửOng vòng 10 năm<!ắt đầu từ 1/1/1993 và hoàn thàn vào năm 2003.ẵtĐây là
thời hạn đã có sự đẩy nhanh hơn so với thời hạn ký Hiệp-định íanđầu: từ 15 năm

mại nhng không vi phạm nguyên tắc đãi ngộ quốc gia nhằm thu hút đầu t nớc
ngoài, tăng cờng xuất khẩu hàng hoá và nâng cao khả năng phát triển kinh tế...
Tổng cộng khi hội nhập WTO các quốc gia sẽ phải tuân thủ một hệ thống các
luật lệ, qui tắc nhằm điều chỉnh hầu hết các lĩnh vực thơng mại quốc tế với tổng
cộng khoảng 60 hiệp định, phụ lục, và các văn bản giải thích.
Tham gia vào WTO sẽ mang lại cho các quốc gia nhiều cơ hội lớn về mở
rộng thị trờng xuất-nhập khẩu, tiếp nhận hàng hóa dịch cụ, công nghệ, kỹ thuật
quản lý... Mặt khác nếu chuẩn bị không tốt thì quốc gia đó có thể chịu nhiều tổn
thơng nặng nề do tình trạng nhập siêu, chấn động thị trờng, tình trạng phá sản
gia tăng...Bởi vậy, kinh nghiệm nhiều nớc cho thấy, cần phải chủ động tích cực
Uông Thu Thủy - A11 - K38D
14
Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam ..
.
chuẩn bị đi đôi với thận trọng có cân nhắc lộ trình thích hợp và khai thác tối đa
các u đãi giành cho các nền kinh tế đang phát triển khi tham gia vào quá trình
hội nhập WTO.
Việt Nam u tiên hàng đầu trong việc thực hiện chính sách đối ngoại của
mình là việc xúc tiến xin gia nhập WTO. Chúng ta đã chính thức gửi đơn xin
gia nhập vào tháng 12/1994. Năm 2002 chúng ta đã tiến hành đàm phán song
phơng với 16 quốc gia thành viên WTO đặc biệt với các đối tác nh Hoa Kỳ, EU,
Nhật Bản, Hàn Quốc, Thụy sỹ..và đều nhận đợc sự ủng hộ tích cực từ phía các
nớc. Tháng 4/2002 và 12/2004 vừa qua Việt Nam đã tham gia phiên đàm phán
đa phơng thứ 5 về vấn đê thuế và dịch vụ. Vào năm 2003 theo kế hoạch Việt
Nam sẽ tiếp tục đàm phán đa phơng lần 6 và tiến hành đàm phán với tất cả các
nớc có yêu cầu Việt Nam mở cửa thị trờng trong khuôn khổ WTO. Quá trình
đàm phán của Việt Nam diễn ra khá suôn sẻ và có thể đến năm 2005, khi quá
trình đàm phán hoàn tất Việt Nam sẽ chính thức trở thành thành viên đầy đủ của
WTO.
2. Những nguyên tắc và nội dung cam kết về thuế nhập khẩu

Theo nguyên tắc này những sản phẩm nớc ngoài và đôi khi là ngời cung cấp
những sản phẩm đó đợc đối xử không kém u đãi hơn các sản phẩm nội địa hay
những nhà cung cấp sản phẩm đó, nghĩa là qui định không phân biệt đối xử giữa
hàng nhập và hàng xuất trong nớc thông qua các loại thuế và phí nội địa cũng
nh là việc qui định về các thủ tục hành chính ràng buộc nhằm điều chỉnh việc
tiêu thụ, chào hàng, lu kho, vận chuyển.
b. Nguyên tắc công khai minh bạch
Nguyên tắc này yêu cầu tất cả các nớc thành viên phải có chính sách công
khai, do đó một thành viên có thể hiểu đợc các thành viên khác đang làm gì và
thực hiện tới đâu. Các nớc thành viên phải có chính sách đối xử công bằng với
bạn hàng giảm bớt bảo hộ mậu dịch, luật lệ thơng mại các thủ tục hành chính
liên quan đến quá trình nhập khẩu.
Uông Thu Thủy - A11 - K38D
16
Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam ..
.
c. Nguyên tắc có đi có lại và tôn trọng các cam kết quóc tế về thuế
Nguyên tắc này qui định nếu một nớc có một số biện pháp mở cửa thị trờng nh
hạ thấp về thuế nhập khẩu xoá bỏ một phần hàng rào phi thuế quan đối với hàng
nhập khẩu thì họ có quyền đòi hỏi các nớc thành viên khác có những nhợng bộ
tơng tự. Nguyên tắc này đòi hỏi các nớc thành viên phải tìm cách cân bằng
những lợi ích thu đợc và nghĩa vụ của mình đối với các nớc khác trong các đàm
phán song phơng và đa phơng. Đối với WTO thì nguyên tắc này đợc duy trì
trong quá trình đàm phán. Trớc hết là việc hình thành các nghĩa vụ và sau đó là
các nhợng bộ trên cơ sở công bằng giữa các bên tham gia đàm phán. Trong một
số trờng hợp đặc biệt các nớc thành viên WTO có thể khớc từ sự thực hiện nghĩa
vụ của mình ở một mức độ nhất định. Trờng hợp một nớc thành viên không thực
hiện nghĩa vụ của mình theo hiệp định thơng mại thì phải bồi thờng khi xảy ra
tranh chấp.
d. Nguyên tắc tự do hoá và ràng buộc về cắt giảm thuế quan.

gia nhập. Một trong những cam kết quan trọng là vấn đề về giảm thuế nhập
khẩu. Tơng tự nh vậy, khi gia nhập hai khu vực thơng mại trên Việt Nam cũng
phải thực hiện các cam kết, đặc biệt là các cam kết giảm thuế nhập khẩu.
a. Các cam kết thuế nhập khẩu trong WTO
Khi một nớc xin gia nhập WTO cần phải thực hiện các cam kết ràng buộc
về thuế suất thuế nhập khẩu cho các mặt hàng cụ thể nhằm đảm bảo trong tơng
lai các mức thuế nhập khẩu cho các mặt hàng đã cam kết không tăng lên vợt
quá mức thuế ràng buộc. Trong trờng hợp các nớc thành viên WTO sau này
muốn nâng mức thuế suất lên cao hơn mức đã cam kết ràng buộc thì phải đàm
phán lại. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, vấn đề đàm phán lại sẽ hết sức khó khăn
và có thể dẫn đến trờng hợp phải bồi thờng cho những nớc xuất khẩu chủ yếu
các mặt hàng đó hoặc phải đa ra những nhợng bộ cắt giảm thuế nhập khẩu tơng
xứng đối với các mặt hàng khác. Tơng tự, đối với những sản phẩm mới cũng
phải đàm phán về mức thuế ràng buộc.
Việc xác định các cam kết ràng buộc về thuế nhập khẩu, không có những
qui định cụ thể về cách thức, mức độ ràng buộc áp dụng cho mọi nớc mà tất cả
Uông Thu Thủy - A11 - K38D
18
Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam ..
.
các nội dung cam kết đều là đối tợng để đàm phán, thơng lợng giữa nớc xin gia
nhập và các nớc thành viên của WTO về mở cửa thị trờng. Sau khi đàm phán,
kết quả của nó sẽ hình thành danh mục các cam kết nhợng bộ về thuế nhập
khẩu của nớc thành viên mới gia nhập.
Việt Nam hiện nay đặt mức cam kết về thuế nhập khẩu khi gia nhập với
mức thuế suất bình quân hàng nông sản là 22,0% và mức thuế suất bình quân
hàng công nghiệp 18,2%. Trên cơ sở đó, việc đàm phán các ràng buộc thuế
quan của Việt Nam với WTO đợc xây dựng trên cơ sở các định hớng nh sau:
Các ngành hàng đợc phân loại vào 3 nhóm với 6 cấp bảo hộ cụ thể bằng thuế
nhập khẩu.

Chi tiết của thuế suất bảo hộ đàm phán của các mặt hàng sẽ đợc thể hiện qua
bảng 1 và bảng 2 dới đây:
Bảng 1: Thuế suất bảo hộ đàm phán của các mặt hàng bảo hộ ở cấp độ
thấp và trung bình cam kết với WTO.
Đơn vị: %
Nhóm mặt hàng
Thuế suất
hiện hành
Cam kết với
WTO
1. Bảo hộ thấp
Cấp độ 1:
Chè, cà phê 20 10
Nông lâm sản thô 5 10
Cao su sơ chế 3 10
Khai khoáng 2 10
Cấp độ 2
Thóc gạo 10 20
Thủy hải sản 30 20
Nhiên liệu 20 20
Phân bón 0 20
Hóa chất 3 20
Dợc phẩm 5 20
Máy móc thiết bị sản xuất 1 20
Ngành đợc bảo hộ trung bình
Cấp độ 3
Rau quả 25 30
Sản phẩm chăn nuôi 20 30
Gỗ 40 30
Uông Thu Thủy - A11 - K38D

Tinh bột 40 40
Thực phẩm chế biến 50 40
May mặc 30 40
Giấy 20 40
Chế biến cao su 30 40
Đồ nhựa, chất dẻo 40 40
Sắt thép xây dựng 50 40
Đồ điện gia dụng 40 40
Điện tử 40 40
Gốm sứ 60 40
Xe đạp 40 40
Cấp độ 5
Đờng 40 50
Uông Thu Thủy - A11 - K38D
21
Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam ..
.
Xăng dầu 60 50
Rợu bia 60 50
Ôtô, xe máy 60 50
Cấp độ 6
Xăng dầu Không cam kết
Nhiên liệu, xe máy Không cam kết
Rợu bia Không cam kết
Công nghệ cao Không cam kết
Ngành mũi nhọn then chốt Không cam kết
Nguồn: Bộ Tài Chính
Uông Thu Thủy - A11 - K38D
22


Uông Thu Thủy - A11 - K38D
21
Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam ..
.
-Danh mục các sản phẩm loại trừ hoàn toàn (GEL): là những sản phẩm
không phải thực hiện các nghĩa vụ theo Hiệp định CEPT, tức là không phải cắt
giảm thuế, loại bỏ hàng rào phi thuế. Các sản phẩm trong danh mục này phải là
những sản phẩm ảnh hởng đến an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, cuộc sống, sức
khoẻ con ngời, động thực vật, đến việc bảo tồn các giá trị văn hoá nghệ thuật, di
tích lịch sử, khảo cổ...(theo điều 9B Hiệp định CEPT). Danh mục này hiện nay
có trên 150 mặt hàng thuộc các nhóm mặt hàng nh:
Các loại động vật sống (trừ loại để làm giống)
Các chế phẩm dùng cho trẻ em đã đóng gói để bán lẻ
Thuốc phiện và các chế phẩm từ thuốc phiện, xì gà, thuốc lá, và rợu bia
thành phẩm
Các loại xỉ và tro
Các loại xăng dầu (trừ dầu thô)
Các loại thuốc nổ, thuốc phóng, các loại pháo
Các thiết bị điện thoại, điện báo hữu tuyến, vô tuyến, các loại thiết bị ra
đa, các máy thu sóng cho điện thoại, điện báo...
Các loại ôtô dới 15 chỗ ngồi, các phơng tiện có tay lái nghịch
Các loại vũ khí, khí tài quân sự
Các loại văn hóa phẩm đồi trụy, phản động, đồ chơi trẻ em có ảnh hởng
xấu đến giáo dục và trật tự an toàn xã hội
Các loại hóa chất, dợc phẩm độc hại, chất phế thải, đồ tiêu dùng đã qua
sử dụng...
-Danh mục các sản phẩm nông sản cha chế biến nhạy cảm và nhạy cảm cao
(SEL): là những sản phẩm đợc thực hiện theo một lịch trình giảm thuế và thời
hạn riêng. Các nớc ký một Nghị định th xác định việc thực hiện cắt giảm thuế
cho các sản phẩm này, cụ thể là thời hạn bắt đầu cắt giảm là từ 1/1/2001 kết

danh mục giảm thuế nhập khẩu 1655 mặt hàng cho cả thời kỳ 1996-2000,
chiếm khoảng 50,51% tổng số các mặt hàng có trong biểu thuế, thấp hơn so với
tỷ lệ của các nớc thành viên ASEAN khác khi học bắt đầu thực hiện Chơng
Uông Thu Thủy - A11 - K38D
23
Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam ..
.
trình CEPT (trung bình là 85%). Song đây là biện pháp an toàn giúp cho Việt
Nam có thời gian nghiên cứu kỹ thêm và rút ra bài học kinh nghiệm trong
những năm đầu thực hiện CEPT.
Theo đó thì lộ trình cam kết cắt giảm thuế quan của Việt Nam đợc thực
hiện nh sau:
-Các mặt hàng thuộc danh mục IL sẽ bắt đầu giảm thuế từ ngày 1/1/1996 và
kết thúc với thuế suất 0-5% vào 1/1/2006. Các mặt hàng có thuế suất trên 20%
phải giảm xuống 20% vào 1/1/2001. Các mặt hàng có thuế suất nhỏ hơn hoặc
bằng 20% sẽ giảm xuống 0-5% vào 1/1/2003.
-Các mặt hàng thuộc danh mục TEL sẽ đợc chuyển sang danh mục IL trong
vòng 5 năm, từ 1/1/1999 đến 1/1/2003, mỗi năm chuyển 20%, để thực hiện
giảm thuế với thuế suất cuối cùng là 0-5% vào năm 2006. Đồng thời, các bớc
giảm sau khi đa vào IL phải đợc thực hiện chậm nhất là 2-3 năm một lần và mỗi
lần giảm không ít hơn 5%.
-Đến năm 2015: toàn bộ các mặt hàng trong Danh mục cắt giảm phải đa
xuống mức thuế suất 0%, cho phép một số mặt hàng đợc kéo dài tới năm 2018.
-Các mặt hàng trong danh mục SL sẽ bắt đầu giảm thuế từ 1/1/2004 và kết
thúc vào 1/1/2013 với thuế suất cuối cùng là 0-5%. Riêng mặt hàng đờng vào
năm 2010.
Cụ thể của lịch trình cắt giảm thuế theo CEPT của Việt Nam đợc thể hiện
trên bảng 3:
Bảng 3: Lịch trình cắt giảm thuế theo CEPT của Việt Nam.
Uông Thu Thủy - A11 - K38D

Danh mục loại
trừ hoàn toàn
(GEL)
Không cam
kết
Không cam kết
Không cam
kết
Không cam
kết
-Các mặt hàng đã đa vào chơng trình giảm thuế và đợc hởng nhợng bộ thì
phải bỏ ngay các qui định về hạn chế số lợng và bỏ dần các biện pháp hạn chế
phi thuế quan khác 5 năm sau đó.
Bên cạnh vấn đề cắt giảm thuế quan, việc loại bỏ các rào cản thơng mại và
việc hợp tác trong lĩnh vực hải quan cũng đóng vai trò quan trọng và không thể
tách rời khi xây dựng một khu vực mậu dịch tự do.
3. Đánh giá những tác động khi Việt Nam thực hiện các cam
kết về thuế nhập khẩu theo AFTA và WTO.
Một trong những nội dung thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế
là thực hiện nội dung cắt giảm thuế nhập khẩu và các hàng rào phi thuế quan
đối với những hàng hoá có xuất xứ từ những nớc, những khu vực tham gia cam
kết để từng bớc thực hiện tự do hoá thơng mại trong khu vực và trên thế giới.
Tất yếu quá trình này diễn ra sẽ có những tác động rất lớn đến toàn bộ nền kinh
tế nói chung cũng nh đến từng lĩnh vực kinh tế-tài chính nói riêng. Việc lợng
hoá mức độ ảnh hởng của những tác động này là một công việc không mấy dễ
dàng. Nhng những đánh giá về mức độ tác động của nó có ý nghĩa cực kì to lớn,
nhằm tận dụng thời cơ để phát triển kinh tế, đồng thời hạn chế đến mức tối
Uông Thu Thủy - A11 - K38D
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status