Luận văn:ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 - Pdf 11

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khóa 3
- 1 -
MỤC LỤC

Nội dung TrangMỤC LỤC 01
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT 04
LỜI CẢM ƠN 05
LỜI CAM KẾT 06
TÓM TẮT 07
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 09
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Phạm vi nghiên cứu
6. Ý ngh
ĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
2.1 Khái niệm về chiến lược:
2.2. Các Mô hình chiến lược:
2.2.1 Mô hình Delta:
2.2.2 Bản đồ chiến lược (Strategy Maps Framework):
2.2.3 Mô hình năm lực lượng cạnh tranh:
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thu thập tài liệu sơ cấ

4.3.2.3. Văn hóa – xã hội:
4.3.3. Phân tích môi trường bên trong:
4.3.3.1. Đặc điểm khách hàng:
4.3.3.2. Nhà cung cấp:
4.3.3.3. Đối th
ủ cạnh tranh và áp lực cạnh tranh:
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP.HCM HIỆN TẠI 72
5.1. Phân tích đánh giá bối cảnh quốc tế và bối cảnh trong nước:
5.1.1. Bối cảnh quốc tế:
5.1.2. Bối cảnh trong nước:
5.2. Quy mô đào tạo:
5.3.Công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế của trường:
5.3.1. Về nghiên cứ
u khoa học:
5.3.2. Về hoạt động hợp tác quốc tế:
5.4.Kết quả hoạt động kinh doanh của Trường: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khóa 3
- 3 -
Chương 6: ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH
GIAI ĐOẠN 2010 – 2015
6.1. Sứ mạng, mục tiêu, tầm nhìn của Trường đến năm 2020
6.1.1. Sứ mạng:
6.1.2. Mục tiêu và mô hình phát triển của Trường:

- 4 -

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Ban TCCN & DN: Ban Trung cấp chuyên nghiệp và Dạy nghề
BGH : Ban Giám hiệu
GD - ĐT: Giáo dục và Đào tạo
GS: Giáo sư
HĐ KH & ĐT: Hội đồng Khoa học và đào tạo.
HĐQT: Hội đồng Quản trị.
HT: Hiệu trưởng.
Khoa CNKTXD: Khoa Công nghệ Kỹ thuật xây dựng
Khoa CNSTH: Khoa Công nghệ sau thu hoạch
Khoa CNTT: Khoa Công nghệ thông tin
Khoa DL: Khoa Du lịch
Khoa KT – KT: Khoa Kế toán – Kiểm toán

Khoa LLCT: Khoa Lý luận chính trị.
Khoa NN: Khoa Ngoại ngữ
Khoa QTBV: Khoa Quản trị bệnh viện
Khoa QTKD: Khoa Quản trị kinh doanh
Khoa TC - NH: Khoa Tài chính – Ngân hàng
NGƯT: Nhà giáo ưu tú
PGS: Phó Giáo sư
PR: Public Relations – Quan hệ công chúng.
PTTH: Phổ thông trung học
SWOT: Strengths – Weaknesses – Opportunities – Threats
(Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Nguy cơ).
Th.S: Thạc sỹ
TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh.
Trung tâm NNL: Trung tâm đào tạo nguồ

LỜI CẢM ƠN
_________

Tr
ước hết, tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học HELP –
Malaysia, các Thầy Cô trong Khoa Sau Đại học của Đại học HELP –
Malaysia đã tham gia giảng dạy và trang bị kiến thức cho tôi trong toàn
khóa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô của Khoa Quốc tế – Đại học
Quốc Gia Hà Nội và Viện nghiên cứu Kinh tế Tài chính đã tận tình giảng
dạy và hướng dẫn tôi trong toàn khóa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Foo Kok Thye; Phó Giáo sư –
Tiế
n sỹ Đào Duy Huân – những người đã tận tình hướng dẫn, giúp tôi hoàn
thành Đồ án này.
Tôi cũng xin cảm ơn Lãnh đạo Nhà Trường, các đồng nghiệp, các
bạn sinh viên của Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM đã hỗ trợ cho việc
cung cấp tài liệu giúp tôi hoàn thành Đồ án này.

LỜI CAM KẾT
_________

Để thuận tiện cho việc thực hiện Đồ án này, có rất nhiều tư liệu bài
viết trên các báo, sách, tạp chí, trên Internet… đó là những điều kiện
thuận lợi cho việc sưu tầm và thực hiện Đồ án này.
Với ý thức văn minh, tôn trọng những giá trị về bản quyền, quyền
tác giả đối với những bài viết, hình ảnh…trong bài làm của mình khi
có sử dụng các tư liệ
u, tôi sẽ liệt kê và chỉ dẫn đầy đủ các nguồn tài liệu
tham khảo.
Tôi xin cam kết Đồ án này do chính tôi thực hiện, không sao chép
lại của bất kỳ tác giả nào.
Trân trọng.

_________________
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khóa 3
- 7 -

Chương 5: Đánh giá chiến lượ
c hiện tại của Trường Đại học Hùng
Vương TP. Hồ Chí Minh
Từ phân tích ở chương 4, ta đánh giá được là tổ chức đã gắn kết sứ mệnh với
quá trình thực thi chiến lược, luôn bám sát mục tiêu chiến lược, từ đó xây dựng ma
trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (khả năng phản ứng của Trường Đại học Hùng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khóa 3
- 8 -
Vương TP. Hồ Chí Minh là trung bình), đồng thời phân tích yếu tố bên trong dựa vào
ma trận IFE, tiếp theo là đánh giá các đối thủ cạnh tranh để xác định đối thủ cạnh tranh
chính. Sau cùng là phần đánh giá các khó khăn từ quá trình thực thi chiến lược gồm:
tài chính, tổ chức bộ máy, văn hóa doanh nghiệp, quản lý.
Chương 6: Đề xuất cải tiến chiến lược của Trường Đại học Hùng Vương
TP. Hồ Chí Minh
Qua nộ
i dung các chương trên đã phản ánh chiến lược của Trường Đại học
Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh có những mặt được và chưa được, từ đó đưa ra những
ý kiến đề xuất cải tiến chiến lược như về sản phẩm - dịch vụ tối ưu, khách hành toàn
diện, hoàn thiện hệ thống cấu trúc sao cho tốt hơn, phù hợp với những diễn biến của
th
ị trường và những khả năng hiện tại của tổ chức thì việc thực thi chiến lược mới có
hiệu quả cao và bền vững.
Chương 7: Kết luận
Trải qua quá trình nghiên cứu lý thuyết, phân tích tình hình thực tiễn của môi
trường hoạt động, mục tiêu cuối cùng của luận văn là đề xuất cải tiến chiến lược phát
triển của Trường Đại học Hùng Vương TP. H
ồ Chí Minh ngày càng hoàn thiện hơn để

không thay đổi chiến lược nhằm hướng đến nhu cầu chính của khách hàng và cung c
ấp
dịch vụ giáo dục chất lượng cao, thì sẽ không thu hút được người học, dẫn đến nguy
cơ thu hẹp. Do đó tôi chọn đề tài: “Chiến lược phát triển Trường Đại học Hùng
Vương TP.HCM giai đoạn 2010 – 2015 và tầm nhìn sứ mạng đến năm 2020”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá một cách khá toàn diện về thực trạng
hoạt động của Trườ
ng Đại học Hùng Vương TP.HCM, tìm ra những lợi thế, phân tích
những yếu kém, những cơ hội và thách thức, từ đó xây dựng Chiến lược phát triển
Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM giai đoạn 2010 – 2015 và tầm nhìn sứ mạng
đến năm 2020.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Nêu một cách cơ bản nhất khái niệm về chiến lược kinh doanh và qui trình để
hoạch định một chiến lược kinh doanh. Đồng th
ời cũng nêu một số ma trận giúp
lựa chọn chiến lược.
- Đánh giá thực trạng hoạt động của Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM từ
đó tìm ra những cơ hội, những điểm mạnh và điểm yếu của Trường làm cơ sở cho
việc hoạch định chiến lược.
- Hoạch định chiến lược phát triển của Trường Đại h
ọc Hùng Vương TP.HCM,
giai đoạn 2010 – 2015.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
− Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh và phân tích tổng hợp.
− Nghiên cứu các dữ liệu thứ cấp từ các đề tài luận văn có liên quan, sách báo,
các nguồn thống kê của Bộ Giáo dục, phân tích các báo cáo tài chính, hoạt động quản
lý đào tạo của Trường, thống kê số liệu của Trường.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khóa 3
- 11 -
CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỒ ÁN

2.1 Khái niệm về chiến lược
Theo cẩm nang kinh doanh Harvard, chiến lược là một thuật ngữ quân sự xuất
phát từ Hy Lạp dùng để chỉ kế hoạch dàn trận và phân bố lực lượng để đạt được
các mục tiêu trong chiến tranh. Ngày nay thuật ngữ chiến lược được sử dụng trong
nhiều lĩnh vực của xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế và được hiểu là: Chiến
lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn.
Chiến lược kinh doanh thì gắn liền trong lĩnh vực kinh tế và được hiểu theo
nhiều cách khác nhau, những cách hiểu tương đối phổ biến:
- Theo Alfred Chadler, chiến lược là xác định các mục tiêu cơ bản và lâu dài
của một doanh nghiệp và đề ra một quá trình hành động và phân phối các nguồn lực
cần thiết để thực hiện mục tiêu
đó.
- Theo Michael Porter, chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh
vững chắc để phòng thủ,…
Vậy, chiến lược kinh doanh là một tập hợp những mục tiêu và các chính sách
cũng như các kế hoạch chủ yếu để đạt được các mục tiêu đó, nó cho thấy công ty đang
hoặc sẽ thực hiện các hoạt động kinh doanh gì? và công ty sẽ thuộc vào lĩnh vực kinh
doanh nào ?
Quản trị Chi
ến lược là cách tốt nhất thực thi một chiến luợc đã được vạch ra.
Chiến lược + Quản trị thực thi chiến lược = Quản trị Chiến lược.
- Theo Fred David: Quản trị Chiến lược có thể được định nghĩa như là một nghệ


Phạm vi kinh doanh
• Các năng lực chính

Định vị cạnh tranh
• Các hoạt động tác động khả
năng sinh lãi
Cơ cấu ngành

Các yếu tố ngoại cảnh quyết
định tính hấp dẫn của ngành

Cải tổ, đổi mới Hiệu quả hoạt động
Quá trình thích ứng
Lịch hoạt động chiến lược
Chọn khách hàng mục tiêu
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khóa 3
- 13 -
Mô hình Delta chứa các yếu tố sau đây:
- Tam giác chiến lược: được sử dụng cho việc xác nhận những vị trí chiến lược,
phản ánh một cách cơ bản những nguồn lực mới tạo ra lợi nhuận (3 sự lựa chọn chiến
lược: sản phẩm tốt nhất, giải pháp khách hàng toàn diện; cơ cấu nội bộ hệ thống).
- Quá trình thích ứng: quá trình cốt yếu c
ủa công ty phải được liên kết đến chiến
lược được lựa chọn
- Ma trận kết hợp và ma trận hình cột Hax và Wide cho rằng, bản thân các doanh
nghiệp nợ các khách hàng của họ.

GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khóa 3
- 14 -
liên kết và làm việc nhóm.
- Cuối cùng, mối quan hệ nguyên nhân - hệ quả được miêu tả và hình các mũi
tên.
+ Tại sao phải dùng Bản đồ chiến lược ?
Bằng cách kết nối các yếu tố như sự hình thành giá trị cổ đông, quản lý quan hệ
khách hàng, điều hành, quản lý chất lượng, năng lực hạt nhân, cải tiến, nhân sự, khoa
học công nghệ, cơ cấu tổ chức trên một biểu
đồ, Bản đồ chiến lược sẽ được hình dung
cụ thể hơn và giúp quá trình trao đổi giao tiếp giữa các nhà điều hành với nhau và với
nhân viên. Theo cách này, sự liện kết có thể được tạo ra xoay quanh chiến lược, điều
này giúp việc thực thi chiến lược dễ dàng hơn. Một điều không thể chối cãi sự thực thi
một chiến lược xây dựng thực sự là một thách thức. Xem ph
ụ lục Bản đồ chiến lược
2.2.3 Mô hình năm lực lượng cạnh tranh:

Mô hình năm cạnh tranh của Porter

ẽ áp dụng để
phân tích và đánh giá các chiến lược phát triển Trường Đại học Hùng Vương TP. Hồ
Chí Minh. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khóa 3
- 16 -
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện việc phân tích, đánh giá chiến lược kinh doanh hiện tại một cách
thiết thực và hiệu quả, từ đó xác định đúng những hạn chế và điểm mạnh của công ty
nhằm đưa ra được giải pháp tốt nhất để hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Trường
Đại học Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh. Nhằm đạt được mục đ
ích và mục tiêu của đề
tài đã đề ra có hiệu quả tốt nhất, đề tài sử dụng một số phương pháp sau:
3.1. Thu thập tài liệu sơ cấp:

- 17 -
3.4. Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp
Tất cả các thông tin, thu thập số liệu để phục vụ cho nghiên cứu của đồ án là
các thông tin, số liệu thứ cấp từ các báo cáo, các dự án, chuyên đề chuyển đổi mô
hình hoạt động của Trường, Luật Giáo dục, các Thông tư hướng dẫn về luật Giáo dục
Việt Nam có liên quan và quy định thực hiện của Trường. Từ đó dùng phương pháp
so sánh, phân tích các mô hình để
đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
nhằm tăng chất lượng đào tạo.
- Các tài liệu về hoạt động của Trường Đại học Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh.
- Các công trình nghiên cứu về chiến lược ở các Trường đại học cùng Ngành
- Kinh nghiệm từ sự thành công của các trường cùng ngành
3.5. Phương pháp đối chiếu so sánh
Dùng phương pháp đối chiếu so sánh để phân tích đối thủ cạnh tranh.
Lấy tiêu chí Delta so sánh chi
ến lược đến năm 2015, từ đó đánh giá chiến lược
và đề xuất các giải pháp để việc thực thi chiến lược được tốt hơn.
* Nhận định
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện nghiên cứu, đề tài đã có những thuận lợi và
khó khăn như sau:
a) Thuận lợi:
- Về mặt lý thuyết đề tài được tiếp cận với các lý thuyết thực tế, tài liệu nghiên
cứu
để phục vụ cho đề tài rất phong phú (internet, tài liệu học tập MBA, tài liệu quản
trị chiến lược v.v…, do đó có nhiều cơ sở để so sánh và chọn lọc những lý thuyết tốt
nhất.
- Được sự hướng dẫn chi tiết của PSG.TS Đào Duy Huân, sự hỗ trợ và giúp đỡ
của các bạn đồng nghiệp, các phòng ban trong nhà trường trong việc thu thập các số
liệu cũng như các ưu thế trong vi
ệc cạnh tranh, qua đó giúp cho việc phân tích chiến

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH

4.1.Giới thiệu tổng quan về Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM:

4.1.1. Quá trình hình thành:
− Trường Đại học Dân lập Hùng Vương thành lập ngày 14/01/1993 và Theo
quyết định số 122/2006/QĐ – TTg, của Thủ tướng Chính phủ cho phép một số trường
đại học dân lập chuyển sang tư thục, trong đó có trường Đại học dân lập Hùng Vương.
Kể từ ngày 12/6/2008, Trường đổi tên thành Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM
Tôn chỉ, mục tiêu của trường Đại học Hùng Vương TP.HCM:
KHOA HỌC – PHÁT TRIỂN – ĐẠO ĐỨC
4.1.2. Chức năng
− Đào tạo nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và năng lực
thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, có năng lực thích
ứng với việc làm trong xã hội, có khả năng hợp tác bình đẳng trong quan hệ quốc tế,
đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tiến hành nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; kết hợp đào tạo với
nghiên cứu khoa học và sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ theo quy định của
Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Giáo dục và các quy định khác của pháp luật.


đó còn tạo điều kiện mở rộng thêm cho trường những ngành đào tạo mới.
4.2.2. Mục tiêu khách hàng sử dụng sản phẩm của Trường:
Hình thức đào tạo của Trường chủ yếu là đào tạ
o hệ chính quy. Hiện nay Bộ Giáo
dục và Đào tạo đã giao chỉ tiêu đào tạo vừa làm vừa học cho Trường. Một số ngành có
mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn theo yêu cầu của xã hội.
Các ngành nghề được đào tạo: Công nghệ thông tin, Quản trị Kinh doanh, Quản
trị bệnh viện, Du lịch, Công nghệ sau thu hoạch, Ngoại ngữ (Tiếng Anh, Tiếng Pháp,
Tiếng Hoa, Tiếng Nhật), Tài chính Ngân hàng, Công nghệ kỹ
thuật xây dựng, Kế toán
– Kiểm toán.
Nhìn chung công tác đào tạo của Trường đã có những thành quả tốt. Các khóa
đào tạo ra trường đại bộ phận sinh viên có việc làm, được người sử dụng đánh giá tốt.
Kết quả khảo tình hình việc làm của sinh viên đã tốt nghiệp như sau:
- 54% có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp.
- 96,2% có việc làm sau 1 năm.
- 96,8% đã có việc làm cho đến lúc khảo sát.
4.2.3. Cố định hệ thố
ng:
4.2.3.1.Chất lượng nguồn nhân lực quản lý:
Đội ngũ giảng viên cơ hữu của Trường là 79 người trong đó có một số người
kiêm nhiệm công tác quản lý. Đội ngũ này gồm nhiều nhà giáo, nhà quản lý có trình
độ và kinh nghiệm giảng dạy ở bậc đại học. Một bộ phận trẻ tuổi mới được tuyển chọn
rất năng nổ nhiệt tình trong công việc, có kỹ năng th
ực hiện công việc.
4.2.3.2.Chất lượng nguồn lực giảng dạy:
Số Giảng viên cơ hữu hiện đang giảng dạy ở các Khoa : 79 giảng viên
Số Giảng viên cơ hữu kiêm nhiệm ở các phòng, ban : 23
Trong số đó: 42 Cử nhân, 28 Thạc sỹ, 17 Tiến sỹ, 08 Phó Giáo sư, 01 Giáo sư
Trường cần có chính sách bồi dưỡng đối với bộ phận giảng viên trẻ để nhanh

chủ yếu là xây dựng những kế hoạ
ch hoạt động ngắn hạn trong một đến hai năm dựa
trên tình hình thực tế của Nhà trường. Đến nay Trường cũng đã quan tâm đến việc xây
dựng chiến lược phát triển trường nhằm đáp ứng với yêu cầu cạnh tranh ngày càng
gay gắt, tuy nhiên chiến lược còn rất chung chung.
4.3.2. Phân tích môi trường bên ngoài
4.3.2.1. Chính trị - luật pháp:
Hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục, Nhà nước tiếp tục thực hiện chủ tr
ương xã
hội hóa giáo dục. Ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục và đào tạo đã tăng từ 15%
năm 2000 lên 18%. Các trường lớp của Việt Nam đã và đang phấn đấu đạt chuẩn quốc
gia, tiêu chuẩn về hạ tầng cơ sở đảm bảo cho việc dạy và học có chất lượng tương
đương với các nước khác trong khu vực.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MGT 510 – QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: PGS,TS. ĐÀO DUY HUÂN HV: NGUYỄN ĐÌNH NGUYÊN – MBA Khóa 3
- 23 -
4.3.2.2. Kinh tế:
GDP có sự tăng trưởng đều và ở mức khá cao. Một phần của GDP đó được đầu
tư cho giáo dục. Mức thu nhập bình quân đầu người tăng cũng có nghĩa là khả năng
chi phí cho giáo dục của người dân cũng tăng.
Bên cạnh đó, sự phát triển kinh tế cũng mở ra nhu cầu cần bổ sung kiến thức và
chuyển đổi nghề nghiệp.
4.3.2.3. Văn hóa – xã hộ
i:
 Trình độ dân trí tăng:
Chỉ số phát triển con người (HDI) của cả nước ta trong bảng xếp loại của Chương
trình phát triển liên hiệp quốc (UNDP) đã tăng từ 0.456 (xếp hạng thứ 121) lên 0.682
(xếp hạng thứ 101/174 – số liệu năm 2006). Điều này làm cho nhận thức của xã hội

 Đối thủ cạnh tranh hiện tại:
Hiện nay trên cả nước có 146 trường đại học và học viện, 223 trường cao đẳng.
với đặc thù của Trường, đối thủ cạnh tranh chính của trường Đại học Hùng Vương
TP.HCM là những trường khối ngoài công lập.
Những trường sẽ trực tiếp cạnh tranh với Trường Đại học Hùng Vươ
ng TP.HCM
tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh như:
− Đại học Công nghệ Sài Gòn
− Đại học Quốc tế Hồng Bàng.
− Đại học Kĩ thuật – Công nghệ TP.HCM.
− Đại học Dân lập Ngoại ngữ - Tin học.
− Đại học Tôn Đức Thắng.
 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:
− Các trường đại học, cao đẳng địa phương được mở ra để
đáp ứng nhu cầu
nguồn nhân lực tại chỗ.
− Từ năm 2009, các trường giáo dục nước ngoài sẽ chính thức đầu tư vào Việt
Nam. Với lợi thế về danh tiếng, kinh nghiệm và đặc biệt là tiềm lực tài chính…các
trường đào tạo nước ngoài sẽ là đối thủ cạnh tranh không nhỏ của các trường trong
nước.

Phân tích ma trận SWOT lựa chọn chiến lược phát triển cho Trường
C
ăn cứ vào tình hình các yếu tố môi trường bên ngoài, môi trường bên
trong và tình hình hoạt động của Trường trong thời gian vừa qua, chúng ta có
thể thiết lập Ma trận SWOT cho Trường như sau :



Điểm mạnh
:
S1. Chương trình đào tạo
nắm bắt nhu cầu xã hội.
S2. Quy trình tổ chức đào
tạo mang lại hiệu quả cho
sinh viên
S3. Đội ngũ giảng viên
giỏi có chuyên môn.
S4. Phương tiện giảng dạy
được đầu tư cao.
1.S1.2.3, O3.5: Chiến lược
đa dạng hóa ngành nghề.
2.S1.3.4, O1.2.5: Chiến
lược đa dạng hóa loại hình
đào tạo.

1.S1.2.4, T1.2: Chiến lượ
c
phát triển ngành nghề,
nâng cao chất lượng giảng
dạy.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status