Đánh giá khả năng chịu hạn của một số mẫu giống lúa địa phương sau chọn lọc pot - Pdf 11

Đánh giá khả năng chịu hạn của một số mẫu giống lúa địa phơng
sau chọn lọc
Drought resistance evaluation of the some traditional rice varieties
Vũ Văn Liết, Vũ Thị Bích Hạnh

Summary
We evaluated on the drought resistance ability of traditional rice varieties by artificial and field
conditions. The artificial condition includes three experiments that are treated to rice seed by
KCLO
3
for of germination rate examination, radicle ration come to dark black and shrivel.
Second planted rice into PVC pipe to evaluated root lengthen, root number and root weight. Third
implemented planted in pots to evaluated transpiration intensive through leaves, soil moisture
bring to wither plant and water content into stem and leaves. The germination rate was high
variance between varieties from 0 to 100% when treated rice seed by KCLO
3
in 3%, there are 8
varieties with germination rate over 90% higher check in significant level. They also shown have
radicle ration met be black and whither lowest level. The evaluated root growth in the PVC pipe
was easy implemented and quit interesting to comparing between varieties and check. The
experiment in the pots to identify transpiration intensive through leaves, soil moisture bring to
wither plant and water content into stem and leaves shown that the varieties resistance drought
with moisture bring to wither plant in low level under 13%, water content in the body over 77%
and transpiration intensive under 0,6000 g/dm
2
/h. The result test on the field appropriated with
artificial testing, that indicated that the mention methodologies could be use to evaluate the
drought resistance ability of rice varieties in significant level.
Keywords
Mẫu giống, địa phơng, chọn lọc, chịu hạn, đánh giá


3
) 1% trong 8 giờ, quan sát dựa vào tỷ lệ rễ mạ bị héo để đánh giá khả
năng chịu hạn.
Thí nghiệm trong nhà lới: chọn ra 20 mẫu giống chịu hạn tốt để xác định độ ẩm cây héo
cờng độ thoát hơi nớc và hàm lợng nớc trong thân lá. Mỗi giống gieo trong 3 vại, mỗi vại 10
hạt, sau gieo 30 ngày thì ngừng tới nớc và theo dõi độ ẩm cây héo.

P
1
-
P
2
x 100
P
1
-

P
3
Độ ẩm cây héo (%) =

Trong đó, P
1
: khối lợng mẫu đất, P
2
: khối lợng mẫu đất sấy khô, P
3
: khối lợng hộp
Xác định cờng độ thoát hơi nớc bằng phơng pháp cân nhanh và đợc tính theo công
thức:

3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Đánh giá khả năng chịu hạn của 66 mẫu giống lúa trong phòng
Theo dõi tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ rễ mầm đen héo, rễ mạ bị đen (héo) thu đợc kết quả ở bảng 1.
Qua số liệu ở bảng 1 cho thấy tỷ lệ nảy mầm biến động lớn từ 0 đến 100%, có 18 mẫu giống
có tỷ lệ nảy mầm cao trên 90%, 8 giống có tỷ lệ nảy mầm khá 80 -89,9% cao hơn đối chứng, 40
mẫu giống có tỷ lệ nảy mầm trung bình và kém. Đối chứng CH5 thuộc nhóm trung bình tỷ lệ nảy
mầm 50- 79,9%. Các giống có tỷ lệ nảy mầm cao là G3, G4, G7, G8, G15, G34 đạt từ 93,3 -
100% cao hơn đối chứng ở mức có ý nghĩa 5%.
Đánh giá tình trạng rễ mầm cho thấy các mẫu giống đạt tỷ lệ nảy mầm cao thì tỷ lệ rễ mầm bị
đen và héo thấp, rễ mầm phát triển khoẻ, dài to, mập và không bị đen hơn đối chứng ở mức có ý
nghĩa. Những giống tỷ lệ nảy mầm thấp và trung bình có tỷ lệ rễ bị đen và héo cao, rễ phát triển
kém, rễ ngắn, chóp rễ thâm đen hoặc teo lại, quan sát không thấy lông hút phát triển. Kết hợp hai
chỉ tiêu tỷ lệ nảy mầm và tỷ lệ rễ mầm đen và héo chúng tôi chọn đợc 20 giống để thực hiện các
nghiên cứu tiếp theo (Vũ Tuyên Hoàng &cs, 1992). 2
Bảng 1. Tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ rễ mầm đen và tỷ lệ rễ mạ bị héo khi xử lý KClO
3
Tỷ lệ hạt
nảy mầm
(%)
a
Tỷ lệ rễ
mầm
đen(%)
a
Tỷ lệ rễ mạ héo(%)
b
Tên (ký hiệu) giống lúa thí nghiệm

- - G1, G16, G18, G36, G48, G54.
Ghi chú:
a
: xử lý hạt bằng dung dịch KClO
3
3%

b
: xử lý rễ mạ 3 lá bằng dung dịch KClO
3
1% 3.2. Thí nghiệm đánh giá đặc điểm bộ rễ và một số chỉ tiêu sinh lý của các giống

Bảng 2. Chiều dài rễ, số lợng rễ chính và khối lợng rễ của các giống
KH
giống
Chiều dài bộ
rễ (cm)
Số rễ chính (rễ/cây)
Khối lợng bộ
rễ (g)
CH5
39,07,81 20,71,53 0,260,01
G3
41,81,75 21,71,53 0,350,21
G4
61,36,66 33,72,52 0,940,17
G6

G65
38,74,80 21,02,00 0,370,14
G66
39,311,84 16,01,00 0,210,06
LSD
5%
9,21 4,28 0,25
CV% 12,0 10,6 11,1
Chiều dài rễ, số rễ và khối lợng rễ của 20 giống lúa trong thí nghiệm hộp rễ
Qua 6 tuần theo dõi trong hộp rễ thu đợc kết quả ở bảng 2 cho thấy:

3
Có 3 giống: G4, G15, G26 có chều dài bộ rễ đạt từ 59 - 61,3 cm, cao hơn đối chứng. Các giống
khác ở mức trung bình, tơng đơng đối chứng là G11, G12, G19, G58, G65 và G66 có chiều dài
bộ rễ từ 34,3 đến 40 cm. Số rễ chính chỉ có 3 giống thấp hơn đối chứng là G16, G59 và G41, các
giống còn lại đều bằng hoặc cao hơn đối chứng. Giống G4, G11 và G24 có số lợng rễ lớn nhất
trên 30 rễ (đối chứng 20,7 rễ). Khối lợng rễ cũng có kết quả tơng ứng với kết quả về chiều dài
bộ rễ, và số rễ lớn cho khối lợng bộ rễ cao.

Một số chỉ tiêu sinh lý của các giống lúa chịu hạn
a) Độ ẩm cây héo
Khi theo dõi và tính độ ẩm cây héo của các giống lúa cạn thí nghiệm, chúng tôi nhận thấy các
giống lúa thí nghiệm có yêu cầu nớc tối thiểu thấp.
Giống lúa có độ ẩm cây héo thấp nhất là G26 (11,25%). Đây là giống chịu đựng sự thiếu hụt
nớc tốt nhất. Các giống nh G28, G35, G34, G4, G24, G11, G59, G7, G12 có độ ẩm cây héo
dới 14%, cũng đợc coi là những giống chịu đựng sự thiếu hụt nớc tốt. Bốn giống G15, G66,
G58, G43 có độ ẩm cây héo cao hơn các giống kể trên nhng cũng chống chịu khô hạn tốt (sự sai
khác không có ý nghĩa thống kê)
Đo ở giai đoạn lúa bắt đầu trỗ: ba giống có độ ẩm cây héo cao là G19, G41và G6. Trong đó,
cao nhất của giống G19 là 18,50% và thấp hơn là G41 (16,46%) và G6 (15,48%).

bảo cho các giống chịu đựng đợc khô hạn, giữ cho thân lá không bị khô héo (Bùi Chí Bửu &cs,
2003).

4
Bảng 3. Độ ẩm cây héo, cờng độ thoát hơi nớc và hàm lợng nớc trong thân lá
của các giống thí nnghiệm
KH giống
Độ ẩm cây
héo (%)
Hàm lợng nớc
trong thân lá*
(%)
Cờng độ thoát hơi
nớc (g/dm
2
/giờ)
CH5 12,31bc 76,84e 0,5309 ab
G3 15,17gh 78,80gh 0,5474 ab
G4 13,62de 76,91b-e 0,7089 c-f
G6 15,48h 75,45ab 0,8743 g
G7 14,03ef 75,27a 0,7503 ef
G11 13,85ef 78,56fgh 0,6015 bc
G12 13,60de 78,42fgh 0,6723 c-f
G15 14,39efg 78,87h 0,6248 bcd

Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2003), Cơ sở di truyền tính chống chịu đối với thiệt hại do môi
trờng của cây lúa, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh.
Cây lúa cạn (1989), Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội. Trang 11-12.
Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Văn Duệ, Huỳnh Yên Nghĩa (1992), Đặc điểm sinh lý của một số
giống lúa chịu hạn, Kết quả nghiên cứu cây lơng thực, thực phẩm (86-90), Viện CLT-TP,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 58-61
Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1995), Chọn tạo giống lúa năng suất cao cho vùng khô hạn, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội, tr32-43.

5
Anraudeau M.A., Vo Tong Xuan (1995), Opportunities for Upland Rice rearch in VietNam
partnership. In Rice rearch MAFI, pages 191-198.
Arraudeau, M.A. (1989), Breeding strategies for drought resistance. In Drought resistance in
cereals, Press by C.A.B Internaltional,Wallingford, UK, page 107-110.
Gregory, P.J. (1989), The role of root characteristics in moderating the effects of drought. In
Drought resistance in cereals, Ed by Baker, F. W. G., Press by C.A.B Internaltional,
Wallingford, UK, pages 141-148.

Phụ lục. Danh mục giống lúa thí nghiệm
STT KH
giống
Tên địa phơng ST
T
KH
giống
Tên địa phơng
1 G 1 Khẩu Tam Lai 35 G35 Pl

Sa Đa
2 G2 Khẩu Tam Nơng 36 G36 Plệ Hủa Đẩn

33 G33 Khẩu Pản Lôm 67 G67 CH5
34 G34 Khẩu Chiến Càng
6


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status