Một số Giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình CPH các Doanh nghiệp nhà nước ngành mía đường - Pdf 12

Luận văn tốt nghiệp Khoa NN &PTNT
Lời nói đầu
Sản xuất đờng có vị trí quan trọng trong ngành chế biến nông sản và là
ngành đã có từ lâu đời ở Việt Nam. Sự phát triển và ổn định của ngành mía đờng sẽ
góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, chuyển dịch cơ cấu vùng nguyên
liệu. Đây cũng chính là yếu tố quan trọng giúp đẩy nhanh công nghiệp hoá - hiện
đại hoá nông nghiệp nông thôn. Đặc biệt, phát triển ngành mía đờng càng có ý
nghĩa quan trọng hơn bởi vì các nhà máy đờng thờng ở vùng sâu vùng xa, vùng
đồng bào dân tộc ít ngời nơi mà với đặc điểm đất đai thì cây mía là cây mang lại
hiệu quả kinh tế hơn hẳn các cây trồng khác. Chính vì vậy, phát triển mạnh hơn
nữa ngành mía đờng không những đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế mà còn ổn
định đợc chính trị xã hội của đất nớc.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, việc sản xuất kinh doanh của phần lớn
các nhà máy, công ty đờng gặp rất nhiều khó khăn do giá đờng xuống thấp và do
vốn đầu t cũng nh vốn lu động để sản xuất chủ yếu là vốn vay với lãi suất cao, mặc
dù đã dùng nhiều biện pháp để giảm chi phí và giá thành đờng nhng hầu hết các
nhà máy đờng đều bị lỗ. Chính vì vậy, tháo gỡ khó khăn tài chính cho các nhà máy
đờng trên cơ sở đó tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp mía đờng mà trọng tâm là
cổ phần hoá là hết sức cần thiết và phù hợp với yêu cầu phát triển của ngành.
Với ý nghĩa đó tôi chọn đề tài: Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá
trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc ngành mía đờng làm đề tài
nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp của mình.
* Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Cố gắng đi sâu vào nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận, phơng pháp
luận về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. Từ đó nêu sự cần thiết phải tiến hành
cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ngành mía đờng.
Đinh Thị Minh Phợng NN 42A
1
Luận văn tốt nghiệp Khoa NN &PTNT
Đi sâu vào phân tích và đánh giá thực trạng phát triển của ngành mía đờng
cũng nh tiến trình cổ phần hoá ở các nhà máy, công ty đờng trong thời gian vừa

1. Khái niệm Cổ phần hoá và công ty cổ phần
1.1.Khái niệm Cổ phần hoá
Cổ phần hoá là cách nói ngắn gọn của thuật ngữ chuyển doanh nghiệp nhà
nớc thành công ty cổ phần
Cổ phần hoá theo nghĩa rộng là quá trình chuyển một doanh nghiệp từ các
hình thức tổ chức hoạt động khác sang hình thái công ty cổ phần. Còn khái niệm
Cổ phần hoá theo nghĩa thông thờng ở nớc ta hiện nay đợc dùng để chỉ quá trình
chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần.
Nhiều ngời quan niệm đồng nhất Cổ phần hoá với T nhân hoá, nhng thực
chất đây là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. T nhân hoá là quá trình chuyển
doanh nghiệp nhà nớc sang doanh nghiệp t nhân. Liên hiệp quốc cũng đa ra quan
niệm: T nhân hóa là sự biến đổi tơng quan giữa nhà nớc và thị trờng trong đời
sống kinh tế của một nớc theo hớng u tiên thị trờng. Quan niệm này cho thấy toàn
bộ những chính sách, luật lệ, thể chế nhằm khuyến khích, mở rộng và phát triển
khu vực kinh tế t nhân hay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, giảm bớt sự
can thiệp trực tiếp của Nhà nớc vào các hoạt động kinh doanh của các đơn vị cơ sở,
dành cho thị trờng vai trò điều tiết đáng kể qua tự do hoá giá cả. Thực chất quan
niệm nêu trên muốn giảm bớt vai trò của Nhà nớc và mở rộng khu vực t nhân,
đồng thời làm cho các doanh nghiệp phải chịu sức ép lớn hơn của thị trờng. Việc
Đinh Thị Minh Phợng NN 42A
3
Luận văn tốt nghiệp Khoa NN &PTNT
giảm bớt vai trò của Nhà nớc có thể đợc thực hiện bằng nhiều cách khác nhau,
trong đó có biện pháp bán doanh nghiệp Nhà nớc dới hình thức cổ phần cho công
chúng hay còn gọi là Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc. Từ đó cho rằng Cổ phần
hoá doanh nghiệp Nhà nớc là một nội dung của t nhân hoá. Song, xuất phát từ tính
chất của các quan hệ kinh tế (quan hệ sở hữu về tài sản, tiền vốn, ) thì không thể
đồng nhất Cổ phần hoá với T nhân hoá. Thực tế nhiều nớc đã diễn ra quá trình
doanh nghiệp t nhân thuần tuý hoặc doanh nghiệp của một nhóm chủ thông qua
phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn của các chủ sở hữu khác ngoài xã hội để

trở thành công ty cổ phần.
Nh vậy, xét về mặt hình thức, Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc là quá
trình bán một phần hoặc toàn bộ tài sản của mình tại doanh nghiệp cho các tổ chức
kinh tế, xã hội và cá nhân trong và ngoài nớc hoặc bán cho cán bộ, công nhân làm
việc tại doanh nghiệp bằng đấu giá công khai hay thông qua thị trờng chứng khoán
để hình thành công ty cổ phần. Về thực chất, Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc
chính là phơng thức thực hiện xã hội hóa sở hữu, chuyển hình thái kinh doanh một
chủ sở hữu nhà nớc trong doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần với nhiều
chủ sở hữu để tạo ra một mô hình doanh nghiệp phù hợp với nền kinh tế thị trờng
và đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh hiện đại. Nhờ cổ phần hoá, các doanh nghiệp
nhà nớc với 1 chủ sở hữu là nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần với nhiều chủ
sở hữu. Khi cha cổ phần hoá, ở doanh nghiệp nhà nớc, Nhà nớc là chủ sở hữu nhng
không phải là ngời chủ cụ thể, trực tiếp mà đợc đại diện bởi giám đốc doanh
nghiệp. Giám đốc doanh nghiệp là ngời trực tiếp quản lý, điều hành doanh nghiệp
nhng không không phải là ngời chủ thực sự của doanh nghiệp, thờng không giữ c-
ơng vị lâu dài, bị giàng buộc bởi hệ thống quản lý mang tính hành chính cứng nhắc
Đinh Thị Minh Phợng NN 42A
5
Luận văn tốt nghiệp Khoa NN &PTNT
của bộ máy nhà nớc nên thiếu năng động, thậm chí thiếu trách nhiệm và làm cho
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thấp. Sau khi cổ phần
hoá, công ty cổ phần có những ngời chủ cụ thể trực tiếp (các cổ đông). Thông qua
Hội đồng quản trị do mình lập ra, những ngời chủ này quản lý công ty cổ phần với
t cách là những ngời chủ thực sự, đồng thời hoạt động của công ty cổ phần không
còn bị gò bó bởi hệ thống quản lý hành chính cứng nhắc nên hiệu quả sản xuất
kinh doanh của công ty cổ phần thờng cao hơn hẳn so với doanh nghiệp nhà nớc.
Đây chính là u thế việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần.
Vấn đề mấu chốt để phân biệt cổ phần hoá với t nhân hoá doanh nghiệp nhà
nớc là sự phân biệt về quyền sở hữu, quyền sử dụng và quản lý doanh nghiệp sau
khi thực hiện chuyển hoá sở hữu doanh nghiệp nhà nớc. Cần khẳng định rõ ràng là

Công ty cổ phần có 4 đặc trng cơ bản:
-Trách nhiệm pháp lý hữu hạn: Tức là các cổ đông chỉ phải chịu trách
nhiệm về những công nợ của công ty trong phần vốn góp của mình.
-Tính có thể chuyển nhợng của cổ phiếu: Các cổ phiếu có thể tự do mua
bán, khi ngời ta có tiền nhàn rỗi ngời ta có thể mua cổ phiếu để hy vọng kiếm đợc
cổ tức. Song khi họ cần tiền, họ có thể bán cổ phiếu cho ngời khác trên thị trờng
chứng khoán.
-Có t cách pháp nhân: Mọi công ty cổ phần đều có t cách pháp nhân, có
đăng ký hoạt động, có con dấu riêng, có quyền ký kết các hợp đồng sản xuất kinh
doanh với các đơn vị khác. Công ty đợc trao đổi chứng khoán trên thị trờng, công
ty có thể công khai phát hành cổ phiếu và có thể chuyển nhợng cổ phiếu tự do trên
thị trờng chứng khoán.
Đinh Thị Minh Phợng NN 42A
7
Luận văn tốt nghiệp Khoa NN &PTNT
-Thời gian tồn tại của công ty cổ phần là không hạn định: Đây chính là
u thế quan trọng của công ty cổ phần, nhờ đó mà công ty mới có khả năng tập
trung mọi nguồn lực vào việc đẩy mạnh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Tính tất yếu của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam
2.1. Đối với các doanh nghiệp nhà nớc nói chung
2.1.1 Thực trạng của khu vực kinh tế nhà nớc ở Việt Nam
Khi chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự
quản lý, điều tiết của nhà Nớc, kinh tế Nhà nớc vẫn đợc xác định nắm vai trò chủ
đạo, hớng các thành phần kinh tế khác hoạt động theo đúng định hớng do Nhà nớc
đề ra. Vai trò của kinh tế Nhà nớc đợc xác định cụ thể rõ ràng: Kinh tế Nhà nớc mà
nòng cốt là các doanh nghiệp nhà nớc phải đợc ủng hộ và phát triển đặc biệt ở
những ngành, lĩnh vực then chốt, quan trọng có tác dụng mở đờng, tạo điều kiện
cho các thành phần kinh tế khác phát triển. Các doanh nghiệp nhà nớc là bộ phận
nòng cốt của kinh tế nhà nớc, là đòn bẩy thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế,
chi phối và hỗ trợ các thành phần kinh tế khác, là công cụ vĩ mô điều tiết nền kinh

gián thu, thì doanh nghiệp nhà nớc chỉ đóng góp đợc khoảng 30% tổng thu ngân
sách nhà nớc. Đặc biệt, nếu tính đủ chi phí tài sản cố định, đất đai theo giá thị tr-
ờng thì doanh nghiệp nhà nớc hoàn toàn không tạo ra đợc tích luỹ. Do hoạt động
kém hiệu quả nên các doanh nghiệp nhà nớc đã trở thành gánh nặng cho ngân sách
nhà nớc. Sự thiếu hụt ngân sách Nhà nớc khiến các Chính phủ phải huy động và
vay nợ từ nhiều nguồn, làm tăng sự phụ thuộc vào nguồn vay của các tổ chức tài
chính lớn nh Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Vì thế, các tổ
chức này đã đa ra nhiều biện pháp áp đặt, gây sức ép buộc các doanh nghiệp nhà n-
ớc ở các nớc phải tổ chức lại sản xuất để có hiệu quả, trong đó có chuyển một số
doanh nghiệp nhà nớc sang hình thức công ty cổ phần.
Đinh Thị Minh Phợng NN 42A
9
Luận văn tốt nghiệp Khoa NN &PTNT
2.1.2. Cổ phần hoá góp phần giải quyết những khó khăn về vốn của các
doanh nghiệp
Thiếu vốn đang là khó khăn lớn nhất cho hoạt động hiện tại và cho phát
triển trong tơng lai của các doanh nghiệp Việt Nam. Số vốn thực tế cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay mới chỉ đạt 80% mức yêu cầu
về vốn cố định, 50% yêu cầu về vốn lu động. Thêm vào đó, với cơ cấu tài sản trong
đó tài sản cố định chiếm 80% nhng đa phần là tài sản cũ và lạc hậu thì nhu cầu vốn
cho đổi mới công nghệ đang là một yêu cầu sống còn đối với mỗi doanh nghiệp.
Rõ ràng, nhu cầu về vốn hiện nay của các doanh nghiệp là rất lớn để đảm bảo cho
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp và cho cả sự phát triển cảu toàn bộ nền
kinh tế.
Bên cạnh đó, tiềm lực vốn trong dân c và các tổ chức xã hội lại cha đợc tận
dụng khai thác và sử dụng có hiệu quả cho sản xuất. Thị trờng vốn của Việt Nam
cha phát triển nên nguồn vốn mà các doanh nghiệp có thể khai thác còn hạn chế.
Vì vậy, cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc, chuyển các doanh nghiệp đó sang
hình thái công ty cổ phần sẽ làm cho dòng cung và dòng cầu về vốn gặp nhau, làm
cho doanh nghiệp tiếp cận nhanh hơn với các nhà đầu t. Hiện nay khi thị trờng

luật công ty, không bị chi phối, ràng buộc phi kinh tế phi lợi ích, gây tác hại và
làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó thực hiện quyền làm chủ
thực sự cho công ty, xí nghiệp khắc phục đợc nhợc điểm làm chủ trừu tợng chung
chung trong các doanh nghiệp, thực hiện thống nhất hài hoà về lợi ích nhà nớc,
doanh nghiệp và ngời lao động.
Cổ phần hoá cải tiến, đổi mới công tác lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp, tập
trung và đồng bộ thống nhất thực sự vì lợi ích chung và lợi ích riêng trong doanh
nghiệp.
Đinh Thị Minh Phợng NN 42A
11
Luận văn tốt nghiệp Khoa NN &PTNT
Cổ phần hoá chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần làm cho
doanh nghiệp đợc tự chủ chủ động trong quan hệ liên doanh, liên kết kinh tế với
các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc, mở ra khả năng tự nguyện hợp tác kinh
doanh.
2.2. Đối với doanh nghiệp nhà nớc ngành mía đờng nói riêng
Đối với ngành mía đờng, việc tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà
nớc là tất yếu khách quan ngoài những lý do nh phân tích ở trên đối với doanh
nghiệp nhà nớc nói chung, còn xuất phát từ chính vị trí quan trọng của ngành.
Phát triển ngành mía đờng có vai trò ổn định và phát triển sản xuất tạo điều
kiện cho ngời nông dân trồng mía tái sản xuất mở rộng, cải thiện và nâng cao đời
sống của họ. Việc nhà máy đờng có điều kiện tốt hơn để phát triển sản xuất kinh
doanh làm cho ngời nông dân yên tâm hơn trong việc đầu t phát triển cây mía
nguyên liệu bán cho nhà máy, từ đó góp phần thúc đẩy quá trình chuyển nền nông
nghiệp độc canh tự cấp tự túc sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá.
Sự phát triển ngành mía đờng tác động đến nhiều bộ phận dân c. Là ngành
kinh tế có cơ cấu lao động đa dạng gồm: Các nhà quản lý, cán bộ kỹ thuật, công
nhân, nông dân. Theo thống kê của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính
đến nay, ngành mía đờng đã tạo thêm việc làm cho trên 45.000 lao động công
nghiệp, gần 700.000 lao động nông nghiệp và ổn định đời sống cho hơn 2 triệu ng-

doanh nghiệp nhà nớc, Nghị định 64/2002/NĐ-CP có 10 điểm cơ bản đợc bổ sung:
1. Không bắt buộc phải sử dụng hết số lao động hiện có tại thời điểm cổ
phần hoá, chỉ yêu cầu sử dụng tối đa số lao động hiện có. Số lao động còn lại sẽ đ-
ợc Quỹ hỗ trợ lao động dôi d do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc giải quyết. Ngời
lao động dôi d cũng đợc hởng chính sách đãi ngộ theo Nghị định số 41/2002/NĐ-
CP ngày 11/4/2002.
Đinh Thị Minh Phợng NN 42A
13
Luận văn tốt nghiệp Khoa NN &PTNT
2. Theo Nghị định 44/1998/NĐ-CP, một pháp nhân chỉ đợc mua không quá
10-20%, một cá nhân chỉ đợc mua không quá 5-10% tổng số cổ phần của doanh
nghiệp. Nghị định 64/2002/NĐ-CP không hạn chế số lợng mua cổ phần thuộc mọi
thành phần trong xã hội.
3. Cán bộ quản lý tại doanh nghiệp, từ phó phòng nghiệp vụ trở lên không bị
khống chế mức mua cổ phần u đãi bình quân trong doanh nghiệp. Ngời lao động
trong doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá đều có quyền và nghĩa vụ nh nhau dựa
theo số năm thực tế làm việc tại khu vực Nhà nớc trớc khi cổ phần hoá.
4. Nghị định 44/1998/NĐ-CP không bắt buộc phải bán cổ phần lần đầu của
doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá ra bên ngoài xã hội, còn Nghị định số 64/2002/
NĐ-CP quy định là chỉ tiêu bắt buộc. Mỗi doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá phải
dành tối thiểu 30% số cổ phần còn lại sau khi đã bán theo giá u đãi cho ngời lao
động trong doanh nghiệp và cho ngời sản xuất vac cung cấp nguyên liệu nông,
lâm, thuỷ sản cho doanh nghiệp . Số cổ phần bán ra ngoài xã hội phải thông qua
các tổ chức tài chính trung gian thực hiện theo phơng thức bán đấu giá.
5. Nghị định số 64/2002/NĐ-CP khẳng định: cổ đông sáng lập trong doanh
nghiệp nhà nớc cổ phần hoá phải thoả mãn các điều kiện: tham gia thông qua điều
lệ lần đầu của công ty cổ phần; cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% số cổ phần phổ
thông đợc quyền chào bán; sở hữu số lợng cổ phần bảo đảm mức tối thiểu theo quy
định của điều lệ công ty; số lợng cổ phần tối thiểu của cổ đông sáng lập do Đại hội
đồng quyết định và ghi vào Điều lệ Công ty.

duyệt phơng án tổng thể sắp xếp - đổi mới doanh nghiệp toàn ngành, địa phơng,
Tổng công ty giai đoạn 2002 2005. Trên cơ sở phơng án đã đợc duyệt, các Bộ,
ngành, địa phơng hoàn toàn chủ động quyết định trong tổ chức thực hiện.
Đinh Thị Minh Phợng NN 42A
15
Luận văn tốt nghiệp Khoa NN &PTNT
III. đặc điểm cơ bản của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ngành
mía đờng
Cổ phần hoá đối với mỗi ngành kinh tế đều có những đặc điểm riêng biệt do
chính đặc điểm về kinh tế, kỹ thuật của ngành quy định. Đối với ngành mía đờng
là ngành kinh tế bao hàm cả 2 chuyên ngành nhỏ: công nghiệp chế biến nông sản
và nông nghiệp trồng trọt, phát triển trên nhiều vùng của cả nớc, có những điểm
riêng khác đòi hỏi hoạt động quản lý doanh nghiệp cũng nh việc sắp xếp đổi mới
doanh nghiệp trong đó có cổ phần hoá chuyển doanh nghiệp thành công ty cổ phần
không thể không lu tâm đến.
Doanh nghiệp nhà nớc mía đờng là các doanh nghiệp chế biến biến nông sản
có mối liên quan chặt chẽ tới sự phát triển của vùng nguyên liệu phục vụ nhà máy.
Khi tiến hành cổ phần hoá, công tác tuyên truyền đến từng hộ nông dân trồng mía
những điều cần biết về chính sách cổ phần hoá là đặc biệt quan trọng. Việc các hộ
nông dân trồng mía hiểu biết rõ hơn về cổ phần hoá doanh nghiệp từ đó góp vốn cổ
phần vào doanh nghiệp là điều kiện hết sức thuận lợi cho cả hai phía doanh nghiệp
và hộ nông dân sau khi doanh nghiệp chuyển sang hình thức công ty cổ phần. Khi
đó, ngời nông dân bán mía cũng chính là ngời chủ sở hữu công ty, họ có ý thức, có
trách nhiệm với phần vốn cổ phần đóng góp vào công ty nên không thể tự ý phá bỏ
những hợp đồng kinh tế đối với công ty nh tình trạng nông dân vùng nguyên liệu
của nhà máy vì muốn đợc lợi trớc mắt mà phá vỡ hợp đồng, bán nguyên liệu cho
các nhà máy khác ngoài vùng nguyên liệu với giá cao hơn hoặc bán cho các trung
gian để họ ép giá các nhà máy, đẩy giá thành sản xuất đờng lên cao; một số hộ còn
chặt phá bỏ cây mía vì thấy lợi ích kinh tế trớc mắt là thấp hơn so với chuyển sang
các loại cây trồng khác khi cha hết hợp đồng với nhà máy. Cũng chính vì vậy mà

2003-2004
Đơn vị tính: 1000 ha
Năm 94-95 95-96 96-97 97-98 98-99 99-00 00-01 01-02 02-03 03-04
Diện tích 150 171 237 240 283 351 300 309 315 305
Nguồn:Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Trớc khi triển khai chơng trình mía đờng, diện tích mía của cả nớc còn ít và
tăng chậm trong năm đầu của chơng trình, đến vụ sản xuất 1999-2000, thời điểm
mà mục tiêu 1 triệu tấn đờng của chơng trình cần đạt đợc đã đến nên nhiều nhà
máy đã mở rộng diện tích làm diện tích trồng mía tăng vọt từ 283.000ha vụ
1998-1999 lên 351.000 ha. Nhiều nhà máy đờng ở phía Nam thừa nguyên liệu,
nông dân lâm vào cảnh khốn đốn vì không bán đợc mía nên diện tích trồng mía
giảm đáng kể trong vụ sau, chỉ còn 300.000 ha. Trong khi đó 1 số nhà máy đờng
phía Bắc lại điêu đứng vì thiếu nguyên liệu. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra là cần phải
làm tốt và hợp lý hơn khâu quy hoạch vùng nguyên liệu.
Đến vụ sản xuất mía đờng 2003-2004, diện tích cũng chỉ là 305.000 ha và
có xu hớng ổn định trong những vụ sau nữa. Điều này là phù hợp bởi vì vấn đề
quan trọng hiện nay là là quy hoạch hợp lý vùng nguyên liệu chứ không phải mở
rộng tuỳ tiện không theo quy hoạch.
1.1.2 Năng suất và sản lợng mía
Vụ sản xuất 2003 2004, năng suất bình quân đạt 49 tấn/ha, tăng sản lợng
mía cây đạt 14,2 triệu tấn. Năng suất giảm vậy là do năm nay điều kiện về thời tiết
khí hậu rất bất lợi đến trồng mía. Từ đó sản lợng cũng giảm theo, mặt khác, vụ
này, diện tích mía cũng giảm đáng kể
Đinh Thị Minh Phợng NN 42A
18
Luận văn tốt nghiệp Khoa NN &PTNT
Bảng 2: Năng suất và sản lợng mía từ vụ sản xuất 1994-1995 đến vụ
sản xuất 2003-2004
Vụ sản
xuất

giống của chính nhà máy.
1.1.3. Tình hình phát triển vùng nguyên liệu tập trung
Theo báo cáo tình hình sản xuất vụ 2001 2002, công tác quy hoạch, đầu
t xây dựng vùng nguyên liệu mía còn nhiều hạn chế. Cụ thể:
Về quy hoạch, các nhà máy đều có quyết định của tỉnh phê duyệt đủ diện
tích, nhng thực tế việc phát triển vùng nguyên liệu gặp rất nhiều khó khăn, do
nhiều nơi thực tế không có đất (nh Việt Trì, Việt Đài, Sơn Dơng, Quảng Bình,
Quảng Nam, Bình Thuận, Kon Tum, , diện tích trồng mía rất manh mún, kết cấu
hạ tầng vùng mía còn quá yếu kém, làm cho giá thành nguyên liệu cao, trồng mía
kém hiệu quả.
Giám đốc một số nhà máy cha thực sự quan tâm đến công tác xây dựng
vùng nguyên liệu, không có quan hệ gắn bó với địa phơng, cha có các chính sách
hoàn chỉnh đầu t xây dựng vùng nguyên liệu, hỗ trợ gắn bó ngời trồng mía với nhà
máy. Nhiều nơi việc ký kết hợp đồng kinh tế với ngời trồng mía chỉ mang tính hình
thức, không có ràng buộc về kinh tế, không thực hiện hỗ trợ đầu t ban đầu cho ngời
trồng mía. Đội ngũ cán bộ nông vụ còn mỏng về số lợng, yếu về năng lực, hạn chế
đến việc quản lý đầu t xây dựng vùng nguyên liệu.
Miền Bắc có 13 nhà máy thì 5 nhà máy gặp rất khó khăn về nguyên liệu là:
Việt Trì, Sơn Dơng, Quảng Bình,Việt Đài và Sông Lam. Miền Nam, nhiều nhà
máy hầu nh không đầu t xây dựng vùng nguyên liệu, cạnh tranh mua mía bằng giá,
mua qua thơng lái, do đó vùng nguyên liệu giá mua không ổn định nên mặc dù hầu
hết các nhà máy hoạt động đủ công suất nhng do tranh mua với nhau và với các lò
thủ công nên đẩy giá mía lên cao tức giá thành sản xuất đờng cao, sản xuất kém
hiệu quả. Một số nhà máy tranh ép sớm ảnh hởng đến chất lợng đờng và hiệu quả
thu hồi.
Đinh Thị Minh Phợng NN 42A
20
Luận văn tốt nghiệp Khoa NN &PTNT
Tuy vậy, đến vụ sản xuất 2002 2003, tình hình trên vẫn không mấy khả
quan hơn, có những nhà máy thừa nguyên liệu nh: Đồng Xuân, Nghệ An Tate

sản xuất ra có 200.000 tấn đợc chế biến từ các lò thủ công (chiếm 66,67% tổng sản
lợng). Trong một vài năm gần đây sản lợng đờng thủ công có xu hớng giảm
Bảng 3: Tình hình sản xuất đờng thủ công qua các niên vụ từ 1994-1995 đến
2003-2004
Đơn vị: 1000 tấn
Năm 94-95 95-96 96-97 97-98 98-99 99-00 00-01 01-02 02-03 03-04
Sản lợng 200 210 200 260 230 200 250 300 150 180
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Sản phẩm đờng thủ công rất đa dạng gồm: đờng bát, đờng phên, đờng vàng
ly tâm, đờng trắng ly tâm, đờng mật, Các tỉnh có sản l ợng đờng thủ công lớn là:
Phú Yên, Khánh Hoà, Bến Tre, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng và Cà Mau.
Sản xuất thủ công có nhiều lợi thế nh: Mức đầu t thấp, dễ tháo lắp di chuyển
đến gần vùng nguyên liệu, thuế ít và lao động rẻ. Các cơ sở chế biến thủ công đóng
một vai trò quan trọng trong ngành sản xuất mía đờng nớc ta, tạo công ăn việc làm
cho hàng vạn lao động nông thôn, đảm nhận các vùng mía nhỏ, xa nhà máy và mía
đầu vụ, cuối vụ có sản lợng ít; làm tăng thêm sản phẩm cho xã hội, đáp ứng một
phần nguyên liệu cho các nhà máy luyện đờng và thoả mãn nhu cầu sử dụng của
nhân dân ta về các loại sản phẩm truyền thống.
Với điều kiện hiện nay trong những năm tới sản xuất đờng thủ công vẫn một
phần không thể thiếu đợc của ngành sản xuất đờng nớc ta, sẽ tồn tại ở những vùng
trồng mía truyền thống nhng cơ sở hạ tầng lại yếu kém, ở những nơi khô hạn mà ở
đó chỉ trồng mía là có hiệu quả, nếu ta đầu t xây dựng nhà máy sẽ gặp khó khăn và
chi phí đầu t cũng sẽ rất cao. Chính vì vậy, mới đây Hiệp hội mía đờng Việt Nam
Đinh Thị Minh Phợng NN 42A
22
Luận văn tốt nghiệp Khoa NN &PTNT
đã đa ra lời kêu gọi các lò đờng thủ công hoạt động trở lại. Cây mía giờ đây không
chỉ đợc xem là trồng để lấy đờng mà còn cho ra nhiều loại sản phẩm khác nh cung
cấp mật rỉ để chế biến trong nhiều ngành công nghiệp, tận thu bã mía để làm ván
ép, làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi bò, trồng nấm, làm nguyên liệu cho nhiều

các sản phẩm sau đờng nh: cồn, rợu bia, nớc giải khát, ván ép, phân vi sinh, . Các
sản phẩm này vừa góp phần giải quyết đầu ra cho sản xuất đờng, tận thu các phế
phẩm từ khâu chế biến, vừa mang lại nguồn thu đáng kể cho các nhà máy đờng.
Vụ sản xuất 2002 2003 doanh thu từ các sản phẩm sau đờng đạt trên 1 tỷ
đồng. Các sản phẩm gồm có: Bánh, kẹo, nha, rợu, bia, nớc giải khát, cồn, phân vi
sinh, ván ép, nấm ăn, điện,
-Về bánh kẹo: Các sản phẩm bánh kẹo của các nhà máy tiêu thụ chậm
hơn so với các vụ trớc do bị hàng ngoại nhập trốn thuế và các cơ vềsở sản xuất
bánh kẹo thuộc các thành phần kinh tế khác phát triển mạnh.
-Về phân vi sinh: Đã có 33/44 nhà máy đờng tận dụng bã bùn sản xuất
phân vi sinh, trong đó có 17 nhà máy đã xây dựng đợc nhà xởng, còn lại sản xuất
ngoài trời bằng phơng pháp thủ công, phần áp dụng cơ giới còn rất hạn chế. Vụ
2002 2003 đã sản xuất đợc 180.000 tấn/200.000 tấn công suất và mới chỉ đáp
ứng đợc gần 50% nhu cầu cho vùng nguyên liệu của các nhà máy. Việc tận dụng
bã bùn để sản xuất phân hữu cơ vi sinh của nhiều nhà máy còn cha triệt để, giá
thành sản xuất còn cao.
-Về sản xuất cồn: Năm 2003 sản xuất đợc 13 triệu lít. Các nhà máy sản
xuất cồn đều có lãi, nhng sắp tới nhiều đơn vị triển khai sản xuất và vì vậy trong n-
ớc cung sẽ vợt cầu cần phải chuyển đổi sang sản xuất cồn nguyên liệu hoặc các dự
án khi triển khai phải đảm bảo bao tiêu toàn bộ sản phẩm mới có thể đạt hiệu quả.
Đinh Thị Minh Phợng NN 42A
24
Luận văn tốt nghiệp Khoa NN &PTNT
-Về ván ép: Hiện nay có công ty đờng Hiệp Hoà sản xuất ván ép từ bã
mía và gỗ rừng trồng, vụ 2002 2003 sản xuất đợc 7.500 m
3
. Nhìn chung, ván
tiêu thụ tốt, có lãi, thị trờng vẫn còn nhu cầu.
Đến vụ sản xuất 2003 2004, việc tận dụng phế phụ phẩm của ngành đờng
để đầu t các sản phẩm sau đờng đã đợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status