Một số biện pháp cơ bản nhằm phòng ngừa, hạn chế, rủi ro trong hoạt động xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rau quả, Nông sản - Pdf 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thu Trang
Lời nói đầu
rong cuộc sống chúng ta luôn phải đối mặt với một số sự kiện bất lợi, đó
là những nguy hiểm, bất trắc nằm ngoài sự mong đợi, luôn rình rập, đe
doạ mọi ngời trong tự nhiên cũng nh trong mọi lĩnh vực của đời sống (kinh tế,
chính trị, xã hội, tinh thần, sản xuất kinh doanh...) Đó là bão lụt, gió xoáy, động
đất, núi lửa, xung đột chính trị, đình công, khủng hoảng, lạm phát... Chúng làm
ta luôn cảm thấy lo sợ, bởi nếu xảy ra nó sẽ gây thiệt hại không chỉ về vật chất
mà còn về sức khoẻ, tinh thần thậm chí tính mạng con ngời. Đó chính là các rủi
ro.
T
Hoà chung với xu thế phát triển của thế giới, hoạt động kinh doanh của
các quốc gia không chỉ trong phạm vi quốc gia đó mà ngày càng đợc mở rộng
kinh doanh buôn bán với một, hai... rồi hầu hết với các quốc gia trên thế giới.
Cũng vì thế mà hoạt động kinh doanh quốc tế không phải là một phạm trù xa lạ
nữa đối với một quốc gia đang hoà mình vào xu thế chung đó. Hoạt động này sẽ
gặp phải rủi ro- đó là một tất yếu , mà loại hình, phạm vi ảnh hởng của nó còn
phức tạp hơn nhiều. Nó tác động đến lợi nhuận, kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp. Vì thế, rủi ro trong kinh doanh quốc tế luôn là vấn đề mà các nhà kinh
tế luôn quan tâm, chú ý đến để phòng ngừa, hạn chế.
Qua tìm hiểu và thực tập tại Tổng công ty Rau Quả, Nông Sản em thấy
hoạt động kinh doanh xuất khẩu ảnh hởng nhiều đến kết quả kinh doanh của
Tổng công ty. Không nằm ngoài quy luật trên, hoạt động này cũng gặp phải một
số rủi ro. Tuy nhiên, các sản phẩm kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty khá
đa dạng, trong đó rau quả là một loại hàng khá điển hình, có một số rủi ro
riêng. Vì thế, em quyết định chọn đề tài: "Một số biện pháp cơ bản
nhằm phòng ngừa, hạn chế, rủi ro trong hoạt động xuất
khẩu rau quả của Tổng công ty Rau quả, Nông sản" cho
chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Tổng công ty đã ra đời và hoạt động
nhiều năm nay nhng trong chuyên đề này, em xin tìm hiểu rõ về lí luận rủi ro

I. Một số vấn đề cơ bản về hoạt động xuất khẩu
Ngày nay, tất cả chúng ta đều nhận thức đợc rằng: Một quốc gia không thể
phát triển, đầy đủ, giàu có nếu không có giao lu kinh tế, chính trị, văn hoá, xã
hội,... với cộng đồng thế giới để hình thành nên các quan hệ kinh tế quốc tế. Lịch
sử kinh tế thế giới đã tạo ra các quốc gia phát triển và các quốc gia kém phát triển
nên các quốc gia tham gia vào thị trờng quốc tế cũng có những vị thế khác nhau.
Nhng nhìn chung khi tham gia kinh doanh quốc tế, các công ty đều xuất phát từ
các động cơ:
- Tăng doanh số bán hàng: Hầu hết các công ty lớn sử dụng hình thức kinh
doanh xuất khẩu nh là cách thức để tăng doanh số bán hàng khi thị trờng trong nớc
trở nên bão hoà.
- Đa dạng hoá thị trờng đầu ra: Tham gia kinh doanh quốc tế nghĩa là kinh
doanh trong môi trờng rộng lớn hơn nên đầu ra của các công ty cũng đa dạng hơn;
điều này có thể ổn định luồng tiền của công ty để thanh toán cho các nhà cung cấp
khách hàng đa dạng hơn. Đồng thời, nguồn thu từ nớc ngoài có thể đa dạng thị tr-
ờng bán hàng và luồng tiền của mình.
- Thu đợc các kinh nghiệm quốc tế: Trong môi trờng kinh doanh đa dạng,
khách hàng đa dạng giúp công ty ngày càng có thêm nhiều kinh nghiệm trong
kinh doanh để có thể linh hoạt thích ứng với nhiều thị trờng khác nhau.
Các công ty tham gia kinh doanh quốc tế thông qua các hình thức:
- Xuất khẩu và buôn bán đối lu
- Thông qua hợp đồng
- Thông qua hoạt động đầu t
Kinh doanh quốc tế 43

3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thu Trang
Trong môi trờng văn hoá, kinh tế, chính trị khác nhau thì việc sử dụng xuất
khẩu đợc xem là một cách thức để có đợc các kinh nghiệm quốc tế với chi phí thấp

thụ ở khu vực mà công ty phân định. Đại lý phân phối chấp nhận toàn bộ rủi ro
liên quan đến việc bán hàng hoá ở thị trờng đó và thu lợi nhuận qua chênh lệch
giữa giá mua và giá bán.
2.2 Xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp là hình thức bán hàng hoá và dịch vụ của công ty ra nớc
ngoài thông qua trung gian (thông qua ngời thứ ba).
Các trung gian mua bán không chiếm hữu hàng hoá của công ty nhng trợ
giúp công ty xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng nớc ngoài. Các trung gian mua bán
chủ yếu trong kinh doanh xuất khẩu là:
- Đại lý: là các cá nhân hay tổ chức đại diện cho nhà xuất khẩu thực hiện
một hay một số hoạt động nào đó ở thị trờng nớc ngoài. Đại lý là ngời thiết lập
quan hệ hợp đồng giữa công ty và khách hàng ở thị trờng nớc ngoài.
- Công ty quản lý xuất khẩu: là các công ty nhận uỷ thác và quản lý công
tác xuất khẩu hàng hoá. Công ty này đơn thuần chỉ làm các thủ tục xuất khẩu và
thu phí dịch vụ xuất khẩu. Bản chất của các công ty này là làm các dịch vụ quản lý
và thu đợc khoản thù lao nhất định từ hoạt động đó.
- Công ty chuyên doanh xuất khẩu: là công ty hoạt động nh nhà phân phối
độc lập có chức năng kết nối các khách hàng nớc ngoài với các công ty xuất khẩu
trong nớc để đa hàng hoá ra nớc ngoài tiêu thụ.
- Đại lý vận tải: là các công ty thực hiện dịch vụ thuê vận chuyển và những
hoạt động có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá nh khai báo hải quan, áp biểu
thuế quan, thực hiện giao nhận chuyên chở và bảo hiểm.
3. Tính chất
3.1 u điểm
Kinh doanh quốc tế thông qua hình thức xuất khẩu sẽ giúp cho các công ty:
- Tăng doanh số bán hàng
- Tiếp thu đợc các kinh nghiệm kinh doanh quốc tế
Kinh doanh quốc tế 43

5

Kinh doanh quốc tế 43

6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thu Trang
Thứ hai, ở cấp độ hay mức độ rủi ro là khác nhau.
Thứ ba, các khái niệm đều nói đến một hậu quả do một hoặc nhiều nguyên
nhân gây ra và sự không chắc chắn về hậu quả gây ra cho con ngời trong một tình
huống cụ thể.
Nói đến rủi ro là đề cập đến các sự kiện không may mắn bất ngờ xảy ra gây
những thiệt hại về lợi ích của con ngời nh sức khoẻ, tinh thần, sự nghiệp, tài sản...
Với cách tiếp cận này thì
Rủi ro là những sự kiện bất lợi, bất ngờ, xảy ra gây tổn thất cho con ng-
ời.
Qua khái niệm này, rủi ro có các tính chất sau:
- Rủi ro là sự kiện bất ngờ đã xảy ra. Đó là những sự kiện mà ngời ta
không lờng trớc một cách chắc chắn. Mọi rủi ro đều là bất ngờ, cho dù mức độ bất
ngờ có thể khác nhau. Nếu ngời ta không nhận dạng, không thể dự đoán đợc loại
rủi ro thì khi rủi ro xảy ra nó hoàn toàn bất ngờ đối với con ngời. Nếu khoa học
nhận dạng, dự báo phát triển giúp cho con ngời dự đoán chính xác đợc những rủi
ro sẽ xảy ra thì tính bất ngờ của rủi ro không còn nữa và nó sẽ trở thành những sự
kiện bất lợi ngoài mong muốn. Ngày nay, khoa học đã giúp cho con ngời dự đoán
khá chính xác nhiều loại rủi ro, nhờ đó con ngời có thể giảm đi tính bất ngờ của
rủi ro.
- Rủi ro là những sự cố gây ra tổn thất. Hậu quả do rủi ro gây ra có thể
nghiêm trọng hoặc ít nghiêm trọng. Nhiều khi, hậu quả của rủi ro không đáng kể
hoặc không nhận thấy nên nhiều ngời tởng rằng rủi ro xảy ra không gây ra tổn
thất. Rủi ro gây ra tổn thất dới dạng hữu hình hoặc vô hình, có thể là những tổn
thất về vật chất hoặc tinh thần,... Mọi tổn thất đều có một đặc tính chung là gây
thiệt hại, làm giảm sút lợi ích của con ngời.

- Ngoại diện rủi ro: Bao gồm tất cả các sự kiện cụ thể hay trừu tợng phản
ánh về rủi ro. Rủi ro bao giờ cũng đợc biểu hiện qua từng loại cụ thể, riêng biệt
nh: rủi ro cháy, tai nạn lao động, động đất, núi lửa phun... Nghiên cứu về ngoại
diện rủi ro cũng là mục tiêu nghiên cứu của các nhà làm kinh doanh quốc tế nhằm
xác định sự đa dạng, nhiều vẻ của rủi ro.
1.2 Rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu và nguyên nhân
Hoạt động kinh doanh quốc tế không nằm ngoài quy luật chung của cuộc
sống là cũng sẽ gặp những rủi ro. Thậm chí, các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt
Kinh doanh quốc tế 43

8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thu Trang
động này còn đa dạng và phức tạp hơn rất nhiều so với các hoạt động kinh doanh
nội địa. Xuất khẩu là một dạng của hoạt động kinh doanh quốc tế đợc xem là khá
cơ bản và phổ biến nên cũng không tránh phải việc gặp các rủi ro. Mặc dù, các
nhà kinh tế học đều cho rằng đây là phơng thức kinh doanh quốc tế tốn ít chi phí
và gặp it rủi ro nhất.
Vậy, rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu là các rủi ro phát sinh trong
hoạt động xuất khẩu, từ khâu nghiên cứu thị trờng, bạn hàng, đàm phán kí kết
hợp đồng xuất khẩu cho đến việc thực hiện hợp đồng đó.
Đối với mọi giao dịch xuất khẩu, có bốn bên tham gia chủ yếu là: nhà xuất
khẩu, nhà nhập khẩu và chính quyền của các chủ thể tham gia. Và khi hoạt động
phát sinh các rủi ro thì nó tác động đến các chủ thể này.
- Đối với chính quyền: Khi chính quyền một nớc mở cửa nền kinh tế cho
phép các doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu thì có nghĩa là
chính phủ đang đối mặt với nhiều rủi ro. Có thể hoạt động xuất khẩu của các
doanh nghiệp trong nớc đem lại lợi ích cho quốc gia đó nh về việc làm tăng nguồn
ngoại tệ, nâng hình ảnh quốc gia... nhng cũng có thể từ hoạt động kinh doanh đó
mà chính phủ bị thất thoát ngoại tệ, mất uy tín, ảnh hởng không tốt đến lợi ích

nhập khẩu cũng không tránh khỏi những rủi ro nh hàng giao chậm, không kịp đáp
ứng nhu cầu đang lên cao của thị trờng, đến khi nhận đợc hàng thì cầu tiêu dùng
lại hạ xuống làm hàng bị tồn đọng, không bán đợc; hoặc hàng giao không đúng số
lợng, hàng không đạt tiêu chuẩn về chất lợng và nhà xuất khẩu không tiến hành
các sửa chữa cần thiết, không cung cấp các phụ tùng thay thế đối với máy móc bị
h hỏng...
Dù là chủ thể nào đi nữa thì khi bớc vào giao dịch xuất khẩu đều có nguy cơ
gặp phải các rủi ro rất đa dạng, "muôn hình vạn trạng" có những rủi ro đã từng gặp
thì còn có thể nhận biết đợc trớc để phòng ngừa, nhng cũng có rất nhiều các rủi ro
tiềm ẩn mà chúng ta vẫn cha biết. Nhng nhìn chung, nhà xuất khẩu đợc xem là
chịu nhiều rủi ro vì giao hàng trớc khi nhận đợc tiền hàng, và phải đảm bảo sự an
toàn của hàng trong quá trình vận chuyển đến tay ngời mua. Nguyên nhân của các
rủi ro này gồm các nguyên nhân khách quan và các nguyên nhân chủ quan. Đó là
môi trờng kinh doanh phức tạp, đa dạng- mỗi đối tác có phong cách làm việc rất
khác nhau, mỗi quốc gia nhập khẩu có đặc điểm kinh tế, chính trị khác nhau...;
thiên nhiên biến đổi thất thờng ảnh hởng đến mùa màng hay gây ra thiên tai, lũ
lụt... tác động không tốt đến hàng hoá vận chuyển đến đối tác cũng nh thiệt hại về
Kinh doanh quốc tế 43

10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thu Trang
con ngời... Và sự chủ quan, thiếu thận trọng của các chủ thể khi tiến hành thực
hiện các quy trình của hoạt động kinh doanh này.
2. Phân loại rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu
Rủi ro trong kinh doanh tồn tại dới rất nhiều dạng khác nhau. Mỗi loại rủi
ro có thể xuất phát từ một hoặc một nhóm các nguyên nhân khác nhau, có tính
chất phạm vi ảnh hởng, hậu quả để lại và đối tợng tác động cũng rất khác nhau.
Vì vậy, việc phân loại rủi ro theo các tiêu thức và góc độ khác nhau nhằm hiểu rõ
hơn về bản chất của nó là rất cần thiết. Trên cơ sở đó để đề xuất ra các biện pháp

khó bởi nền văn hoá đã nuôi dỡng trong họ các yếu tố dân tộc, đó là còn cha tính
đến mặc dù sinh trởng trong một nền văn hoá nhng không phải ai cũng giống ai
mà mỗi ngời một phong cách nói chuyện đàm phán khác nhau. Để nhận biết đợc
điều đó để có những ứng phó linh hoạt thì đòi hỏi kinh nghiệm dạn dày. ở đây,
chúng ta thờng tìm kiếm các thông tin chung nhất để chủ động hơn, còn "tuỳ cơ
ứng biến". Đối với nhà xuất khẩu thông tin về khả năng thanh toán của đối tác
không đợc xem nhẹ vì nếu đánh giá sai thì nguy cơ rủi ro không đợc thanh toán
tiền hàng ở các khâu sau thật nguy hiểm.
Sự ổn định của môi trờng chính trị, luật pháp của nớc nhập khẩu cũng rất
quan trọng bởi vì, chiến tranh có thể phá huỷ nhà máy của đối tác, làm hàng cha
đến tay đối tác đã bị phá huỷ, sự khó khăn của chính phủ nớc nhập khẩu gây chậm
trễ, ảnh hởng đến chất lợng hàng hoá...
*Rủi ro trong tổ chức nhân sự đoàn đàm phán
Con ngời là chủ thể tham gia hoạt động đàm phán, con ngời có thể chỉ đạo
xoay chiều hớng cuộc đàm phán theo mục đích của mình nếu ngời đi đàm phán có
kinh nghiệm, tài năng. Tuy nhiên, nếu không thận trọng mà bị đối tác "nắm đằng
chuôi" thì rất dễ ở thế bị động, bị khách hàng ép giá thấp, hay nhợng bộ các quyền
lợi. Đó là rủi ro về một hợp đồng xuất khẩu cha hiệu quả.
* Rủi ro trong tổ chức lập kế hoạch và xây dựng chơng
trình đàm phán
Khâu này phải tiến hành sắp sếp các công việc, phân công, đôn đốc công
việc cho từng thành viên tham gia đoàn đàm phán. Việc làm này rất quan trọng vì
nếu thiếu sự khoa học, logic thì dễ bị chồng chéo, không lờng trớc đợc hết các
Kinh doanh quốc tế 43

12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thu Trang
tình huống để ứng phó kịp thời, đối tác kiểm soát đợc ta dẫn đến một hợp đồng
xuất khẩu không an toàn.

không đợc nhiều mà đa ra gợi ý một lô hàng lớn mà vì ta không có khả năng cung
cấp mà ép giá xuống thấp hơn nữa.
- Trong việc đàm phán về số lợng, trọng lợng: Chú ý các điều kiện về dung
sai hàng hoá vì sẽ có sự hao hụt trong quá trình vận chuyển, nếu không thoả thuận
rõ ràng thì có thể khó khăn trong việc giao nhận hàng hoá.
- Trong việc đàm phán về bao bì, kí mã hiệu: Khâu này không hề đơn giản
mà thoả thuận qua loa đợc vì thực tế nhiều trờng hợp vì không muốn nhận hàng
mà nhà nhập khẩu lấy lí do là kí hiệu không đúng quy cách, yêu cầu của nớc họ.
Hợp đồng thì không rõ thì rủi ro này nhà xuất khẩu sẽ phải chịu.
- Trong việc đàm phán về chất lợng: Chất lợng đo lờng giá trị của hàng hoá
nên đợc nhà nhập khẩu rất quan tâm. Vì vậy mà khi nhận hàng mà không đúng
tiêu chuẩn của họ thì hàng rất có thể sẽ không đợc thanh toán. Đàm phán về chất l-
ợng phải thoả thuận rõ các tiêu chuẩn hàng hoá trong hợp đồng.
- Trong việc đàm phán về giao hàng: Nhà xuất khẩu thơng lợng về giao
hàng với khách hàng thờng tập trung vào ngày nào giao hàng? hàng phải đợc gửi
đi tới đâu? Ai trả cớc phí? và thờng coi nhẹ vấn đề nh ranh giới di chuyển rủi ro ở
đâu và khi nào? ...
Chủ yếu là rủi ro về thời gian giao hàng: Thời gian giao hàng thờng đợc ấn
định ngày, không tính giao chậm, hàng đợc giao lên tàu chậm, tàu không đến lấy
hàng; có thể chậm 1,2 ngày gì đó nhất là vào cuối tuần vì nó không có vấn đề gì
với khách hàng. Nhng cũng có trờng hợp vì thời gian chậm lâu quá ảnh hởng đến
kết quả kinh doanh của khách hàng thì nhà xuất khẩu phải chịu các ràng buộc
thêm nên trong khi đàm phán về điều khoản này mà không quy định rõ ràng thì sẽ
có nguy cơ rủi ro đối với nhà xuất khẩu.
- Trong việc đàm phán về thanh toán: Bao gồm đồng tiền tính giá, đồng
tiền thanh toán, phơng thức thanh toán, thời hạn thanh toán... Rủi ro có thể thấy
trong điều khoản này là không dự đoán hết đợc sự biến động của tỷ giá mà đôi khi
chọn đồng tiền thanh toán bị mất giá, ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, phơng thức thanh toán nào đợc các bên thống nhất áp dụng để đảm
bảo an toàn cho cả hai bên. Ngày nay ngời ta thờng chọn phơng thức thanh toán

yếu tố tác động, có thể là các yếu tố tự nhiên đợc nhà bảo hiểm bồi thờng nhng
cũng có các yếu tố xuất phát từ nguyên nhân chủ quan của nhà xuất khẩu nh
Kinh doanh quốc tế 43

15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thu Trang
không chú trọng bảo quản hàng hoá khi lựa chọn phơng tiện vận chuyển làm ảnh
hởng không tốt đến quy cách phẩm chất của hàng thậm chí có thể bị h hỏng hoàn
toàn nh mặt hàng rau quả tơi. Điều này làm cho không những bị nhà nhập khẩu từ
chối thanh toán mà những chi phí ta bỏ ra để có lô hàng đó sẽ mất hết, không thu
lại đợc gì.
Hay do sự biến động của nguồn hàng trong nớc trở nên khan hiếm, nhà xuất
khẩu phải lấy hàng từ nhiều nguồn khác nhau, nên chất lợng có thể không đồng
đều theo quy cách; khi kiểm hàng với lí do đó nhà xuất khẩu có thể phải giảm giá,
thậm chí còn bị từ chối thanh toán.
- Bao bì: Khi nhận hàng mà bao bì của hàng hoá không đợc nguyên vẹn,
không đúng theo tiêu chuẩn quy định đối với nớc họ (nh không có ngày sản xuất
và hạn sử dụng hay chứa các thành phần chủ yếu gì?...), thì nhà nhập khẩu có lí do
từ chối lô hàng đó.
- Số lợng, trọng lợng của hàng hóa: Đôi khi vì những hao hụt thông thờng
đợc nói rõ trong hợp đồng thì lô hàng sẽ không có vấn đề gì; nhng nếu vì lí do nào
đó không đợc miễn trách trong điều khoản bất khả kháng nh không có rủi ro nào
dọc đờng mà hàng kiểm tra lại thấy thiếu một số lợng lớn thì nhà xuất khẩu phải
chuẩn bị để đối phó với tình huống nhà nhập khẩu yêu cầu giảm giá, chịu bồi th-
ờng...
* Rủi ro trong giao hàng:
Khi đến ngày giao hàng, nhà nhập khẩu đã chuẩn bị các thủ tục đón nhận
hàng hoá mà mãi không thấy hàng đến do tàu mất tích vì kiếm lời riêng thì rủi ro
đó là nhà xuất khẩu phải chịu. Bởi vì nhà xuất khẩu thuê phải hãng tàu không đáng

Vận đơn không sạch: Trên vận đơn ghi chú những h hỏng, khuyết tật
của hàng hoá.
Vận đơn không chỉ dẫn là "hàng đã đợc xếp" xuống tàu nào
Trong vận đơn ghi hàng đợc vận chuyển từ cảng này đến cảng khác
nhng không giống nh quy định trong L/C
Hàng đợc xếp trên boong (trừ khi L/C cho phép)
Trên vận đơn không ghi đã trả cớc (nếu việc đó là bắt buộc)
Trên vận đơn không có kí hiệu gì (nếu buộc phải kí hiệu)
+ Sai sót trên chứng từ bảo hiểm:
Không phải là loại bảo hiểm đợc quy định trong L/C
Kinh doanh quốc tế 43

17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thu Trang
Rủi ro đợc bảo hiểm không theo quy điịnh của L/C
Chứng từ bảo hiểm dùng tiền khác so với L/C (đây là điều cấm kị trừ
khi L/C cho phép)
Trị giá đợc bảo hiểm nhỏ hơn giá trị yêu cầu
Ngày bảo hiểm không khớp hoặc sớm hơn ngày ghi trên chứng từ
chuyên chở
+ Các chứng từ không khớp:
Giữa mô tả hàng hoá trên hoá đơn và L/C
Sự khác nhau về giá cả
Kí mã hiệu và kí hiệu giữa 2 chứng từ khác nhau.
* Rủi ro trong giám định, trách nhiệm về những khuyết tật
của hàng hoá
Nhà xuất khẩu có thể gặp rủi ro là bị từ chối tiếp nhận hay bị khiếu nại về
khuyết tật của hàng hóa.
Có trờng hợp, nhà nhập khẩu tìm một khuyết tật nào đó làm cái cớ để trả lại

khẩu, hay những rủi ro về xung đột chính trị, nổi loạn, chiến tranh, luật pháp thay
đổi... làm ảnh hởng xấu đến hàng trong quá trình vận chuyển đến tay khách hàng.
Cũng có thể đó là biến động của nền kinh tế nh sự mất giá của đồng tiền, khủng
hoảng kinh tế... ảnh hởng tới lợi nhuận thu đợc từ các thơng vụ kinh doanh xuất
khẩu. Đối với các rủi ro này, cách hạn chế tốt nhất đối với mỗi quốc gia, tổ chức,
cá nhân kinh doanh xuất khẩu là dự báo chính xác và né tránh rủi ro hoặc mua bảo
hiểm để làm giảm thiệt hại.
2.2.2 Rủi ro riêng biệt
Là những rủi ro xuất phát từ các biến cố chủ quan và khách quan của từng
cá nhân, tổ chức. Loại rủi ro này chỉ ảnh hởng đến lợi ích của từng cá nhân và tổ
chức. Về hậu quả, nó có thể nghiêm trọng đối với cá nhân, tổ chức nhng lại không
nghiêm trọng đối với xã hội. Trong kinh doanh xuất khẩu, thì rủi ro này bao gồm
sai lầm trong việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu (không nghiên cứu kỹ thị hiếu ng-
ời tiêu dùng nên đa ra các mặt hàng không phù hợp), lựa chọn đối tác (không đáng
tin cậy, không có khả năng thanh toán), thái độ của doanh nghiệp đối với rủi ro
Kinh doanh quốc tế 43

19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thu Trang
(chủ quan, xem thờng, không quan tâm, mất cảnh giác... hay luôn quan tâm, cảnh
giác với rủi ro), sự sơ suất, bất cẩn trong việc làm các thủ tục có liên quan nh làm
thủ tục hải quan, xin các giấy phép C/O... (chuẩn bị bộ chứng từ thanh toán). Với
rủi ro này thì biện pháp hạn chế tốt nhất đối với nhà xuất khẩu là điều chỉnh hành
vi của mình hoặc cũng có thể mua bảo hiểm, di chuyển rủi ro, chia sẻ rủi ro...
2.3 Theo sự tác động của môi trờng vĩ mô
Sự thay đổi các yếu tố của môi trờng vĩ mô nh: chính trị, kinh tế, luật pháp,
thông tin, cạnh tranh trên thị trờng... đã tác động mạnh mẽ đến các doanh nghiệp.
ở đây, chủ yếu tập trung vào sự tác động đến hoạt động xuất khẩu của doanh
nghiệp.

Rủi ro pháp lý có nguồn gốc từ sự thay đổi về luật pháp liên quan đến hoạt
động xuất khẩu của doanh nghiệp. Tại nớc của nhà xuất khẩu, rủi ro này có thể là
những quy định về thủ tục có liên quan thay đổi, gây khó dễ cho quá trình thực
hiện hợp đồng, gây nên sự chậm trễ trong giao hàng... và kéo theo các rủi ro
khác... Ví dụ nh một nhà xuất khẩu vừa ký kết hợp đồng bán hàng xuất khẩu với
mức giá đã tính toán dựa theo giá thu mua trên thị trờng và theo mức thuế đang đ-
ợc áp dụng vào thời điểm đó. Đột nhiên, sau khi hợp đồng đợc ký kết Nhà nớc ban
hành luật thuế mới với suất thuế tăng lên. Lúc này, không chỉ phần chi về thuế
trong cơ cấu giá tăng lên mà xét cho cùng tất cả các thành phần trong cơ cấu giá
tăng. Thuế tăng bắt buộc các đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu trong nớc cũng tăng
giá để đảm bảo lợi nhuận. Thuế tăng sẽ dẫn đến sự tăng của giá theo sự tăng của
chi phí quản lý hành chính, chi phí lu thông. Lúc này nhà xuất khẩu đã ký hợp
đồng ngoại rồi mới đi thu gom hàng, thì họ sẽ phải lựa chọn một trong hai cách
sau: không thực hiện hợp đồng và chịu nộp khoản tiền phạt về việc đó, hoặc thực
hiện hợp đồng và chịu thua lỗ trong việc kinh doanh này vì nhà xuất khẩu đã phải
mua hàng của các đơn vị sản xuất trong nớc với giá cao hơn so với giá dự tính trớc
đây. Còn đối với luật pháp của nớc nhập khẩu, có thể đó là những quy định về hạn
ngạch, sự thay đổi về thuế, hay là sự quy định về các tiêu chuẩn kiểm tra đối với
hàng nhập khẩu trớc khi cho thâm nhập vào nớc đó.
Kinh doanh quốc tế 43

21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thu Trang
Tham gia hoạt động xuất khẩu, các quốc gia chịu chi phối của các hệ thống
luật pháp khác nhau, nên gây ra những xung đột, nếu các bên thiếu kiến thức về
pháp lý. Đặc biệt, khi trong hợp đồng xuất khẩu có những sơ suất, không chặt chẽ,
không quy định nguồn luật nào điều chỉnh quan hệ hợp đồng (một trong nguồn
luật của hai bên hoặc của nớc thứ ba)...; thì rủi ro có thể xảy ra đối với cả hai bên
tham gia hoạt động kinh doanh này vì tranh chấp không đợc giải quyết.

cũng nhạy cảm, thậm chí còn khó lờng hơn. Bởi vì phong tục tập quán địa phơng ở
mỗi vùng có sự đa dạng, khác nhau, không hiểu thì trong khi hợp tác làm ăn rất dễ
xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp... việc duy trì mối quan hệ bạn hàng làm ăn lâu dài
sẽ khó khăn.
Yếu tố này cũng ảnh hởng đến thị hiếu của ngời tiêu dùng. Vì thế mà không
nghiên cứu kỹ thì doanh nghiệp sẽ không có các hợp đồng xuất khẩu trên thị trờng
này.
3. Sự cần thiết phải phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong kinh
doanh xuất khẩu
Khi một công ty tham gia kinh doanh quốc tế nói chung và kinh doanh
xuất khẩu nói riêng, nghĩa là đều phải hoạt động trong môi trờng kinh doanh rộng
lớn, đa dạng và phức tạp. Trong đó, sự khác nhau về mức sống của ngời tiêu dùng,
tình hình chính trị và đặc biệt là sự bất đồng về ngôn ngữ, văn hoá, phong cách
ứng xử, tập quán tiêu dùng... đã gây cho các công ty nhiều khó khăn và nguy cơ
rủi ro cao. Lịch sử phát triển của hoạt động buôn bán quốc tế cho thấy rủi ro luôn
gắn liền với những đội thơng thuyền nh bão biển, sóng thần, nớc xoáy, đá ngầm...
Ngời ta từng nói "con đờng tơ lụa là con đờng máu" quả không sai. Biết bao nỗi
gian truân, nguy hiểm đe doạ đến hoạt động trao đổi, buôn bán giữa các quốc gia
nhng cũng không ngăn cản nổi quyết tâm tìm kiếm sự giàu có của các thơng
nhân. Vì vậy, hoạt động kinh doanh vợt biên giới các quốc gia vẫn ngày một phát
triển mạnh mẽ, lôi kéo các công ty tham gia. Riêng trong hoạt động xuất khẩu,
Kinh doanh quốc tế 43

23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguyễn Thu Trang
nguồn luật áp dụng để ràng buộc trách nhiệm pháp lý của các bên đã rất khác
nhau. Trong hợp đồng phải thống nhất áp dụng pháp luật của một trong hai nớc
hay của một quốc gia khác. Nhng bên nào cũng muốn áp dụng luật của nớc mình
để bảo vệ quyền lợi của mình nên tranh chấp trong quan hệ giữa hai bên có thể

nguy cơ, mối hiểm hoạ, để giảm khả năng xảy ra rủi ro, hoặc nếu xảy ra thì cũng
bớt nghiêm trọng hơn.
* Hạn chế rủi ro: là tập hợp các biện pháp nhằm phòng ngừa, ngăn
chặn, khoanh lại rủi ro nghĩa là đề ra các biện pháp không để rủi ro này trở thành
nguyên nhân cho rủi ro tiếp theo, né tránh, từ bỏ các hoạt động, môi trờng kinh
doanh chứa đựng nguy cơ rủi ro cao; tránh việc tạo rủi ro dây chuyền hay là đa ra
các biện pháp chia nhỏ rủi ro qua hoạt động kinh doanh bảo hiểm hoặc di chuyển
rủi ro cho ngời khác gánh chịu thông qua thời điểm trách nhiệm với tài sản khi
thực hiện hợp đồng có liên quan nh tín dụng, vận tải... Nghĩa là hạn chế rủi ro có
phạm vi rộng, bao gồm cả hoạt động phòng ngừa rủi ro.
An toàn trong kinh doanh là điều mà doanh nghiệp nào kinh doanh trên th-
ờng cũng mong muốn. Bởi vì trên thị trờng quốc tế đầy rẫy những nguy cơ, bất
trắc, chỉ có an toàn trong kinh doanh mới tạo cơ sở để cho doanh nghiệp phát triển
ổn định, vững chắc. Thực hiện tốt công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh nói
chung và trong kinh doanh xuất khẩu nói riêng sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các
bên tham gia hoạt động kinh doanh xuất khẩu gồm nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu,
các cơ quan chính quyền... Điều này càng cho thấy tầm quan trọng của các biện
pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động này.
* Đối với nhà xuất khẩu:
Khi tham gia kinh doanh xuất khẩu, nhà xuất khẩu gặp phải các rủi ro, đó là
một tất yếu khách quan vì thơng trờng không phải là chiến trờng, song cũng có
"súng, đạn" đủ để gây thơng tích cho đối phơng (nhà xuất khẩu, nhập khẩu)
Rủi ro cao thờng gắn liền với các cơ hội kinh doanh nhiều tiềm năng, gắn
với sự cạnh tranh găy gắt, tranh giành thị trờng từ phía các đối thủ cạnh tranh...
Nhà xuất khẩu nào muốn lợi nhuận cao phải dám chấp nhận các mạo hiểm đó nh-
ng phải có các biện pháp ứng phó nhanh nhạy, kịp thời để đối phó với các rủi ro để
biến các cơ hội kinh doanh trở thành hiện thực. Đó là các biện pháp phòng ngừa,
hạn chế rủi ro phải đợc thực hiện tốt. Một khi rủi ro có xảy ra thì tổn thất mà nó
Kinh doanh quốc tế 43


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status