Thực trạng và Giải pháp để nâng cao hiệu quả của đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam - Pdf 12


Lời nói đầu
Thực tiễn cho thấy, sự phát triển kinh tế-xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
nhiều điều kiện nhng chủ yếu nhất vẫn là phụ thuộc vào con ngời. Điều khẳng
định trên lại càng đúng với hoàn cảnh nớc ta trong giai đoạn cách mạng đẩy
mạnh công nghịêp hóa, hiện đại hóa thì nguồn nhân lực có vai trò quyết định.
Do vậy, hơn bất cứ nguồn lực nào khác, nguồn nhân lực phải chiếm vị trí trung
tâm trong chiếm lợc phát triển kinh tế-xã hội nớc ta. Nhận thức rõ điều đó, đảng
ta xác định con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển bền
vững. Đây là nguồn lực của mọi nguồn lực, là nhân tố quan trọng bậc nhất để đa
nớc ta nhanh chóng trở thành một nớc công nghiệp phát triển. Trong công cuộc
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, đảng ta đã lấy việc phát huy nguồn lực
con ngời là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững, coi việc nâng
cao dân trí, bồi dỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con ngời Việt Nam là
nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Do
vậy, khai thác, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực là vấn đề quan trọng góp
phần thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Sự tác động của cách mạng khoa học và công nghệ cùng với đòi hỏi tăng tr-
ởng kinh tế nhanh và bền vững đang đặt ra những yêu cầu mới cho việc khai
thác và phát huy tiềm năng của con ngời. Quá trình tìm kiếm những cách thức,
giải pháp nhằm sử dụng và phát triển nguồn lực quan trọng này đang diễn ra ở
hầu hết các quốc gia trên thế giới. Do đăc điêm kinh tế xã hội khác nhau nên
mỗi nớc đều có giải pháp và bớc đi khác nhau trong từng thời điểm lịch sử cụ
thể. Tuy nhiên, gắn với những tác động của cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ xu hớng phổ biến của sự phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc đều mang những nét chủ yếu sau:
-Thứ nhất, con ngời đợc coi là nguồn lực cơ bản để tăng trởng và phát triển kinh
tế-xã hội.
-Thứ hai,khai thác tiềm năng chí tuệ, phát huy năng lực sáng tạo trở thành nhu
cầu chủ yếu của nguồn nhân lực.
-Thứ ba, u tiên đầu t cho phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao chất lợng

Các chỉ tiêu về số lợng này có liên hệ mật thiết với chỉ tiêu quy mô và tốc độ
tăng dân số. Quy mô dân số càng lớn tốc độ tăng dân số càng cao dẫn đến
quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngợc lại. Tuy nhiên, mối
quan hệ dân số và nguồn nhân lực đợc biểu hiện sau một thời gian khoảng 15
năm (vì đến lúc đó con ngời mới bớc vào độ tuổi lao động). Về chất lợng,
nguồn nhân lực đợc xem xét trên các mặt: tình trạng sức khỏe, trình độ văn
hóa, trình độ chuyên môn, và năng lực phẩm chất, .
Cũng giống nh các nguồn lực khác, số lợng và đặc biệt là chất lợng
nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra của cải vật
chất và văn hóa cho xã hội.
Phân loại mà nguồn nhân lực:tùy theo giác độ nghiên cứu mà ngời ta
phân loại.
I.1. Nguồn nhân lực có sẵn trong dân c bao gồm toàn bộ những ngời
nằm trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, không kể đến
trạng thái có làm việc hay không làm việc. Theo thống kê của Liên
hợp quốc, khái niệm này gọi là dân c hoạt động (Population active),
có nghĩa là tất cả những ngời có khả năng làm việc trong dân c tính
theo độ tuổi lao động quy định.
Độ tuổi lao động là giới hạn về những điều kiện cơ thể, tâm lý-sinh lý
trong xã hội mà con ngời tham gia vào quá trình lao động. Giới hạn độ tuổi lao
động quy định tùy thuộc vào điều kiện kinh tế-xã hội của từng nớc và trong từng
thời kỳ. Giới hạn độ tuổi bao gồm:
Giới hạn dới: quy định số tuổi thanh niên bớc vào độ tuổi lao động, ở n-
ớc ta hiện nay là 15 tuổi.
Giới hạn trên: quy định độ tuổi về hu, ở nớc ta quy định độ tuổi này là
55 tuổi đối với nữ và 60 tuổi đối với nam.
Nguồn nhân lực có sẵn trong dân c chiếm một tỷ lệ tơng đối lớn trong
dân số, thờng từ 50% hoặc hơn nữa, tùy theo đặc điểm dân số và nhân lực từng
nớc.
Theo những tài liệu nghiên cứu gần đây cho thấy, số ngời trong độ tuổi

mô lớn hơn, có trang bị kỹ thuật cao hơn.
- Những ngời tốt nghiệp ở các trờng phổ thông và các trờng chuyên
nghiệp đợc coi là nguồn nhân lực dự trữ quan trọng và có chất lợng. Đây là
nguồn nhân lực ở độ tuổi thanh niên, có học vấn, có trình độ chuyên môn (nếu
đợc đào tạo ở các trờng dạy nghề và các trờng trung cấp, đại học). Tuy nhiên,
khi nghiên cứu nguồn nhân lực này cần phân chia tỷ mỷ hơn:
+ Nguồn nhân lực đã đến tuổi lao động, tốt nghiệp trung học phổ thông,
không tiếp tục học nữa, muốn tìm công việc làm.
+ Nguồn nhân lực đã đến tuổi lao động, cha học hết trung học phổ thông,
không muốn tiếp tục học nữa, muốn tìm việc làm.
+ Nguồn nhân lực ở tuổi lao động,đã tốt nghiệp ở các trờng chuyên
nghiệp (trung cấp, cao đẳng, đại học) thuộc các chuyên môn khác nhau tìm việc
làm.
Những ngời đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự cũng thuộc nguồn nhân lực
dự trữ, có khả năng tham gia vào hoạt động kinh tế. Số ngời thuộc nguồn nhân
lực dự trữ này cũng cần phân loại để biết rõ có nghề hay không có nghề, trình
độ văn hóa, sức khỏe, , từ đó tạo công việc làm thích hợp.
- Những ngời trong độ tuổi lao động đang bị thất nghiệp (có nghề hoặc
không có nghề) muốn tìm việc làm, cũng là nguồn nhân lực dự trữ, sẵn sàng
tham gia vào hoạt động kinh tế ..
2.Vai trò nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế-xã hội
Nguồn nhân lực là nguồn lực con ngời, và là một trong những nguồn lực
quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế-xã hội. Vai trò đó bắt nguồn từ vai trò
của yếu tố con ngời.
2.1. Con ngời là động lực của sự phát triển
Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải có một động lực thúc đẩy.
Phát triển kinh tế-xã hội đợc dựa trên nhiều nguồn lực: nhân lực (nguồn lực con
ngời), vật lực (nguồn lực vật chất: công cụ lao động, đối tợng lao động, tài
nguyên thiên nhiên ), tài lực (nguồn lực về tài chính, tiền tệ ) . Song chỉ có
nguồn lực con ngời mới tạo ra động lực cho sự phát triển, những nguồn lực khác

lao động cần thiết để sản xuất hàng hóa và ngợc lại.
Nhu cầu con ngời vô cùng phong phú và đa dạng và thờng xuyên tăng
lên, nó bao gồm nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, về số lợng và chủng loại
hàng hóa càng ngày càng phong phú và đa dạng, điều đó tác động tới quá trình
phát triển kinh tế-xã hội.
2.3. Yếu tố con ngời trong phát triển kinh tế-xã hội
Con ngời không chỉ là mục tiêu, động lực của sự phát triển, thể
hiện mức độ chế ngự thiên nhiên phục vụ cho con ngời, mà còn tạo ra những
điều kịên hoàn thiện về chính bản thân con ngời.
Lịch sử phát triển của loài ngời chứng minh rằng trải qua quá trình
lao động hàng triệu năm mới trở thành con ngời ngày nay và trong quá trình đó,
mỗi giai đoạn phát triển của con ngời lại làm tăng thêm sức mạnh chế ngự tự
nhiên, tăng thêm một động lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội.
Nh vậy động lực, mục tiêu của sự phát triển và tác động của sự
phát triển tới bản thân con ngời cũng nằm trong chính bản thân con ngơì. Điều
đó lý giải tại sao con ngời đợc coi là nhân tố năng động nhất, quyết định nhất
của sự phát triển.
B. Chất lợng nguồn nhân lực và sự cần thiết phải nâng
cao chất lợng nguồn nhân lực
1. Chất lợng nguồn nhân lực
Chất lợng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể
hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của
nguồn nhân lực. Chất lợng nguồn nhân lực không nhữnglà chỉ tiêu phản ánh
trình độ phát triển kinh tế, mà còn là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển về
mặt đời sống xã hội, bởi lẽ chất lợng nguồn nhân lực cac sẽ tạo ra động lực
mạnh mẽ hơn với t cấch không chỉ là một nguồn lực của sự phát triển, mà
còn thể hiện mức độ văn minh của một xã hội nhất định.
Chất lợng nguồn nhân lực đợc thể hiện qua một hệ thống các chỉ tiêu,
trong đó có các chỉ tiêu chủ yếu sau:
1.1. Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khỏe của dân c

Trình độ văn hóa của ngời lao động là sự hiểu biết của ngời lao
động đối với những kiến thức phổ thông về tự nhiên và xã hội. Trong chừng mực
nhất định, trình độ văn hóa của dân số đợc biểu hiện thông qua các tỷ lệ nh:
- Số lợng ngời biết chữ và cha biết chữ;
- Số ngời có trình độ tiểu học;
- Số ngời có trình độ phổ thông cơ sở (cấp II);
- Số ngời có trình độ phổ thông trung học (cấpIII);
- Số ngời có trình độ đại học và trên đại học;
Trình độ văn hóa của dân số hay của nguồn nhân lực là một chỉ
tiêu hết sức quan trọng phản ánh chất lợng của nguồn nhân lực là chỉ tiêu hết
sức quan trọng phản ánh chất lợng của nguồn nhân lực và có tác động mạnh mẽ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status