Tổ chức hoạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cơ khí Hà Nội - Pdf 12

L
ời nói đầu
Cùng với việc chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trờng
là sự ra đời của nhiều thành phần kinh tế và các loại hình doanh
nghiệp nh ở nớc ta hiện nay. Hơn nữa, với xu hớng hội nhập quốc tế
( AFTA, APEC, .. ) và trong tơng lai là việc xoá bỏ hàng rào thuế
quan, thì việc cạnh tranh gay gắt để tồn tại giữa các doanh nghiệp,
giữa các sản phẩm cùng loại trên thị trờng là không thể tránh khỏi.
Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải thiết kế một cơ chế quản lý
chặt chẽ và hệ thống cung cấp thông tin có hiệu quả. Kế toán là nghệ thuật ghi
chép, phân loại, tổng hợp trên cơ sở các dữ liệu cuả hoạt động sản xuất kinh doanh
và thông tin cho nhà quản trị nội bộ doanh nghiệp nên kế toán là một công cụ
quan trọng phục vụ cho hoạt động quản lý của doanh nghiệp, trong đó có kế toán
vật liệu-công cụ dụng cụ. Kế toán vật liệu-công cụ dụng cụ luôn đợc xác định
là khâu trọng yếu của toàn bộ công tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất.
Vật liệu, công cụ dụng cụ là các yếu tố chính của quá trình sản xuất, có tác
động trực tiếp đến chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp. Đây còn là chỉ tiêu
chất lợng tổng hợp quan trọng phản ánh trình độ quản lý, sử dụng vật t- công cụ
dụng cụ, trình độ tổ chức công nghệ sản xuất sản phẩm, là cơ sở để kế toán giá
thành tính đúng chi phí sản xuất cho từng đơn vị sản phẩm sản xuất và tổng giá
vốn hàng bán. Việc hạch toán vật liệu-công cụ dụng cụ không chỉ dừng lại chỗ
phản ánh chính xác tình hình biến động của vật liệu-công cụ dụng cụ mà còn
1
cung cấp thông tin cho hoạt động quản trị doanh nghiệp. Nhất là trong điều kiện
hiện nay, sử dụng vật t-công cụ dụng cụ có hiệu quả là một mục tiêu quan trọng
giúp doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu
động. Do đó, việc tổ chức công tác hạch toán kế toán vật liệu-công cụ dụng cụ
một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức, hoạt động kinh
doanh và công nghệ sản xuất là một yêu cầu quan trọng trong doanh nghiệp.
Là doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành công nghiệp nặng , nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ đóng vai trò rất quan trọng trong quy trình sản xuất . Đánh

xuất . Quá trình sản xuất chỉ đợc hình thành bởi sự tham gia đồng thời của ba
yếu tố: đối tợng lao động, t liệu sản xuất và sức sản xuất.
Vật liệu là đối tợng lao động đã qua chế biến, đợc thể hiện dới dạng vật
hoá nh sắt, thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo, bông trong doanh nghiệp dệt,
da trong doanh nghiệp đóng giày, vải trong doanh nghiệp may mặc , .... vật liệu
là cơ sở vật chất cấu tạo nên thực thể vật chất sản phẩm.
Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động có giá trị nhỏ , thời gian sử dụng
ngắn, không đủ tiêu chuẩn xếp vào tài sản cố định . Theo chế độ quy định, những
t liệu lao động là công cụ dụng cụ khi chúng không có đủ một trong hai tiêu
chuẩn là có giá trị từ 5 triệu đồng và thời gian sử dụng một năm trở lên.
Nh vậy, vật liệu-công cụ dụng cụ là yếu tố không thể thiếu của quá trình
sản xuất. Chất lợng và sự tiêu hao của vật liệu-công cụ dụng cụ không chỉ quyết
định đến chất lợng sản phẩm mà còn là một trong những nhân tố ảnh hởng trực
tiếp đến giá thành sản phẩm và kết quả sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp.
4
1.2-Đặc điểm của vật liệu, công cụ dụng cụ:
Từ trên, ta thấy vật liệu-công cụ dụng cụ là các yếu tố cơ bản của quá trình
sản xuất. Để quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục, doanh nghiệp phải tiến hành
dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Hay nói một cách khác, vật liệu-công cụ
dụng cụ là những tài sản dự trữ của quá trình sản xuất, giá trị vật liệu-công cụ
dụng cụ tồn kho là giá trị vốn lu động dự trữ cho sản xuất của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, vật liệu-công cụ dụng cụ là các yếu tố khác nhau của quá trình
sản xuất. Do đặc điểm riêng của mình mà cách thức tham gia vào hoạt động sản
xuất kinh doanh của vật liệu-công cụ dụng cụ là khác nhau
Thật vậy, vật liệu là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, dới tác động
của lao động, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ giá trị và thay đổi hình thái vật chất ban
đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm. Vật liệu chỉ tham gia vào một chu
kỳ sản xuất nhất định và toàn bộ giá trị cuả vật liệu đợc chuyển thẳng vào chi phí
sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Khác với vật liệu, công cụ dụng cụ là t liệu lao động, tham gia vào nhiều

và sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ một cách hợp lý và tiếc kiệm.
Nh vậy, có thể nói vật liệu, công cụ dụng cụ có vai trò hết sức quan trọng
trong doanh nghiệp sản xuất. Việc tổ chức quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ có
hiệu quả là yêu cầu bức thiết với mọi doanh nghiệp . Quản lý tốt vật liệu- công cụ
dụng cụ sẽ cho phép doanh nghiệp sử dụng tốt hơn nguồn vốn của mình, tiếc
kiệm các khoản chi phí, đảm bảo quá trình sản xuất đợc liên tục.
6
2- Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ
Bởi vì một sản phẩm thông thờng đợc cấu thành từ nhiều loại vật liệu khác
nhau nên chủng loại vật liệu, công cụ dụng cụ trong một doanh nghiệp sản xuất
là rất đa dạng và phong phú. Trong điều kiện đó, doanh nghiệp không thể quản lý
một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán vật liệu đợc, công cụ dụng cụ nếu không
có sự phân loại hợp lý.
Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ là sắp xếp các loại, thứ vật liệu, công
cụ dụng cụ cùng loại với nhau theo một đặc trng nhất định nào đó thành từng
nhóm. Phân loại sẽ giúp doanh nghiệp thống nhất đối tợng quản lý, đối tợng hạch
toán trong quá trình cung cấp, sử dụng và dự trữ. Thông qua phân loại doanh
nghiệp có thể dễ dàng lập danh điểm vật liệu bằng mã số và xác định đói tợng của
kế toán về mặt tài sản,vốn và chi phí.
Do mỗi loại vật liệu, công cụ dụng cụ có có vai trò, công dụng và tính
năng lý hoá khác nhau và thờng xuyên biến động trong quá trình sản xuất nên có
rất nhiều cách phân loại vật liệu.Nhìn chung, vật liệu đợc phân loại theo ba tiêu
thức cơ bản sau là theo vai trò và công dụng của vật liệu( công cụ dụng cụ ) ,
chức năng của vật liệu ( công cụ dụng cụ ) đối với quá trình sản xuất và nguồn
hình thành vật liệu, công cụ dụng cụ.
2.1- Phân loại vật liệu :
Căn cứ vào vai trò và công dụng của vật liệu trong quá trình sản xuất
Cách phân loại này dựa trên công dụng của vật liệu trong quá trình sản
xuất để phân vật liệu theo những nhóm nhất định. Theo đặc trng này nguyên vật
liệu đợc chia thành các loại sau:

8
dụng nh nguyên vật liệu phụ. Do đó việc phân loại này chỉ mang tích chất tơng
đối.
Căn cứ vào mục đích sử dụng của vật liệu đối với quá trình sản xuất:
Theo cách chia này vật liệu đợc chia thành ba loại, vật liệu dùng cho sản
xuất , vật liệu dùng cho quản lý, vật liệu dùng cho bán hàng.
Vật liệu dùng cho sản xuất là các loại vật liệu tiêu hao trong quá trình sản
xuất sản phẩm, nh nguyên vật liệu chính, vật liệu dùng cho hoạt động quản lý
phân xởng.
Vật liệu dùng cho hoạt động bán hàng là những vật liệu phục vụ cho hoạt
động bán hàng của doanh nghiệp .
Vật liệu dùng cho hoạt động quản lý doanh nghiệp là những nguyên vật liệu
mà bị tiêu hao trong hoạt động quản lý trong doanh nghiệp .
Cách phân loại giúp doanh nghiệp quản lý, kiểm tra chi phí vật liệu của
từng hoạt động của doanh nghiệp để từ đó đa ra quyết định đúng trong quản lý
và kinh doanh.
Căn cứ vào nguồn hình thành của vật liệu:
Bất cứ doanh nghiệp nào cũng hai nguồn hình thành vật liệu, vật liệu thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp và vật liệu không thuộc quyển sở hữu của doanh
nghiệp.
Đối với vật liệu thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể
chia vật liệu theo thành:
Vật liệu mua ngoài là những vật liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh đợc
doanh nghiệp, mua ở thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài. Đây là nguồn
cung ứng chính của doanh nghiệp .
9
Vật liệu tự sản xuất là những vật liệu mà do doanh nghiệp tự sản xuất ra
hay thuê ngoài gia công, chế biến để sử dụng cho sản xuất ở giai đoạn sau.
Vật liệu nhận góp vốn liên doanh, biếu tặng , cấp phát là những vật liệu do
doanh nghiệp khác liên doanh, biếu tặng hay cấp trên cấp phát theo chế độ.

hiệu của từng loại vật liệu( công cụ dụng cụ ) doanh nghiệp phải xây dựng Sổ
danh điểm vật liệu ( công cụ dụng cụ ) .
Sổ danh điểm vật liệu ( công cụ dụng cụ )
Ký hiệu
Nhóm Danh điểm
Tên nhãn hiệu quy cách
vl (ccdc )
Đơn vị
tính
Đơn giá
hạch toán
Ghi chú
Sổ danh điểm vật liệu (công cụ dụng cụ) đợc chia thành từng phần, mỗi
loại vật liệu(công cụ dụng cụ)đợc sử dụng một phần , đợc ghi chú đủ các nhóm
thứ vật liệu(công cụ dụng cụ) thuộc loại đó. Do dó , việc xây dựng các ký hiệu
danh điểm phải có sự kết hợp nghiên cứu của bộ phận kỹ thuật, bộ phận cung ứng
vật t. Sổ danh điểm vật liệu ( công cụ dụng cụ) có tác dụng trong công tác quản
lý và hạch toán đặc biệt trong diều kiện cơ giới hoá công tác hạch toán, sổ cung
cấp thông tin cho quản lý, trong đó thể hiện quy cách đơn vị, mã số , là căn cứ
để mở thẻ kho, sổ chi tiết hạch toán ở doanh nghiệp.
3- Yêu cầu quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp sản xuất:
3.1- Yêu cầu quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ:
11
Từ những phân tích ở trên , ta thấy việc quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ
có ý nghĩa sống còn với doanh nghiệp. Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là yếu
tố đầu vào của quá trình sản xuất, quyết định đến mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh tiếp theo của doanh nghiệp. Vì vậy, quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ cần đợc thực hiện tốt từ khâu thu mua. Sử dụng đến khâu dự trữ, bảo quản.
Đối với khâu thu mua, doanh nghiệp phải quản lý về số lợng, qui cách,
chủng loại, giá mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch thu mua đúng tiến độ

a- ý nghĩa của kế toán đối với việc quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ
Trong hệ thống quản lý tài chính, hoạt động quản lý và hạch toán kế toán
là một bộ phận quan trọng, có vai trò tích cực trong điều hành và kiểm soát các
hoạt động kinh tế , sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp sản xuất.Cũng nh
hoạt động kế toán khác, kế toán vật liệu-công cụ dụng cụ là một công cụ phục vụ
cho quản lý kinh tế tài chính của các doanh nghiệp.
Thật vậy, hạch toán kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ cung cấp một cách
chính xác, đầy đủ, kịp thời những thông tin cần thiết cho lãnh đạo về tình hình
biến động chung của vật liệu, công cụ dụng cụ cũng nh của từng loại vật liệu,
công cụ dụng cụ từ khâu thu mua đến khâu sử dụng, cũng nh giúp cho lãnh đạo
có những định hớng đúng để ra quyết định chính xác và kịp thời trong quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất.
Hạch toán kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ là giai đoạn dầu của quá trình sản
xuất quyết định độ chính xác, tiến độ của các phần hành hạch toán sau. Do đó kế
toán vật liệu, công cụ dụng cụ luôn đợc coi là một khâu trọng yếu của toàn bộ
công tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất.
13
b-Nhiệm vụ của kế toán công tác hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ:
Để thực hiện đúng vai trò của mình, kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ cần :
áp dụng đúng đắn các phơng pháp về kế toán hạch toán vật liệu- công cụ
dụng cụ , hớng dẫn kiểm tra đơn vị trong doanh nghiệp, thực hiện đầy đủ các
chế độ hạch toán ban đầu về vật liệu, công cụ dụng cụ, mở sổ , thẻ kế toán chi
tiết, thực hiện hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ đúng chế độ, đún phơng
pháp quy định nhằm đảm bảo sự thống nhất trong công tác kế toán.
Tổ chức ghi chép , phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời và kiểm tra tình
hình thu mua, bảo quản, tình hình nhập -xuất tồn kho của mỗi loại vật liệu,
công cụ dụng cụ cả về chỉ tiêu số lợng và giá trị trong quá trình vận động của
vật t tại doanh nghiệp.
Thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ vật liệu, công cụ dụng

đơn

-
Giảm giá hàng mua
hoặc hàng mua bị
trả lại

+
Chi phí thu mua
khác trong quá
trình thu mua
Trong đó , giá trên hoá đơn là giá mua không có thuế giá trị gia tăng
( GTGT ) đối với doanh nghiệp tính giá theo phơng pháp khấu trừ, và là giá bao
gồm thuế GTGT đối với doanh nghiệp tính tính giá theo phơng pháp trực tiếp.
Chi phí thu mua bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản từ nơi mua
đến kho của doanh nghiệp, chi phí thuê kho bãi trung gian, công tác phí của cán
bộ thu mua, các khoản thuế , lệ phí phải nộp phát sinh trong quá trình thu mua và
hao hụt trong định mức đợc phép tính vào giá vật liệu-công cụ dụng cụ. ( Cũng đ-
ợc xác định trên cơ sở phơng pháp tính thuế GTGT mà doanh nghiệp chọn )
Với vật liệu-công cụ dụng cụ tự chế,
Trị giá thực tế
NVL_CCDC
= Trị giá thực tế NVL-CCDC
xuất kho
+ Chi phí gia
công chế biến
15
Chi phí chế biến bao gồm các khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã
chi ra dể chế biến nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ.
Với vật liệu-công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến

có điều kiện bảo quản riêng từng lô nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Ph ơng pháp nhập tr ớc-xuất tr ớc( FIFO):
Phơng pháp này dựa trên giả định vật liệu nào nhập trớc sẽ đợc xuất trớc,
xuất hết số nhập trớc mới đến số nhập sau. Khi xuất theo lô hàng nào thì lấy giá
thực tế nhập kho của lô hàng đó để lấy giá xuất. Do vậy giá trị vật liệu tồn kho
cuối kỳ sẽ là giá trị thực tế của vật liệu mua sau cùng.
Phơng pháp này đơn giản dễ làm, phản ánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ
xuất kho kịp thời. Giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ phù hợp với giá thị trờng. Song,
nhợc điểm của phơng pháp này là phải tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
theo từng danh điểm vật t, công cụ dụng cụ và hạch toán chi tiết nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ tồn kho theo từng loại giá nên tốn nhiều công sức. Ngoài ra, nếu
giá cả có xu hớng tăng thì áp dụng phơng pháp này sẽ dẫn đến tăng lợi nhuận so
với các phơng pháp khác. Doanh thu không phù hợp với chi phí hiện tại do giá
vốn của vật liệu đợc muavào từ trớc với giá thấp hơn.
Phơng pháp FIFO chỉ thích hợp với các doanh nghiệp có ít danh điểm vật
liệu, số lần nhập xuất ít, việc sử dụng vật liệu đòi hỏi cao về mặt chất lợng và thời
hạn dự trữ.
Ph ơng pháp nhập sau-xuất tr ớc( LIFO )
Ngợc với phơng pháp trên, phơng pháp này giả định vật liệu nào nhập sau
sẽ đợc xuất trớc, hết số nhập sau mới đến số nhập trớc. Khi xuất theo lô hàng nào
thì lấy giá thực tế nhập kho của lô hàng đó làm giá xuất. Nh vậy giá trị vật liệu
tồn kho cuối cùng sẽ là giá trị thực tế của vật liệu mua đầu tiên.
17
Về cơ bản u nhợc điểm và điều kiện vận dụng của phơng pháp này cũng
giống nh phơng pháp nhập sau- xuất trớc. Nhng, giá trị vật liệu tồn kho trên bảng
cân đối kế toán theo phơng pháp LIFO sẽ phản ánh thấp so giá trị thực tế của
chúng theo giá thị trờng. Do đó vốn lu động của doanh nghiệp cũng đợc nhìn
nhận kém hơn, dẫn đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp bị đánh giá kém
hơn so với thc tế.
Ph ơng pháp giá thực tế bình quân

18
phản ánh sự biến động của tình hình biến động của nguyên vật liệu một cách kịp
thời cho các nhà quản lý.
Giá bình quân cuối kỳ tr ớc hoặc đầu kỳ này:
Theo phơng pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc, kế toán xác lấy giá
thực tế bình quân của mỗi loại nguyên vật liệu tồn kho ở cối kỳ trớc làm đơn giá
xuất kho của nguyên vật liệu đó trong kỳ.
Giá đơn vị bình
quân cuối kỳ tr-
ớc

=
Giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ trớc
Só lợng NVL tồn kho cuối kỳ trớc
Phơng pháp này mặc dù khá đơn giản, công việc tính toán không nhiều,
thông tin về tình hình nguyên vật liệu đợc phản ánh một cách kịp thời nhng kém
chính xác , do không tính đến sự biến động của giá cả trong kỳ.
Giá bình quân sau mỗi lần nhập:
Sau mỗi lần nhập kho nguyên vật liệu, kế toán tính lại giá trị thực tế
nguyên vật liệu bình quân sau mỗi lần nhập :
Giá đơn vị
bình quân
sau mỗi lần
nhập

=
Giá thực tế NVL tồn trớc khi nhập + Giá thực tế NVL nhập mối
lần
Số lợng NVL tồn kho trớc khi
nhập

Giá thực tế
của hàng tồn
kho đầu kỳ

+
Giá thực tế
của hàng nhập
trong kỳ

+
Giá thực tế
của hàng xuất
trong kỳ
Ngợc lại phơng pháp trên, phơng pháp này tính toán đơn giản, phù hợp
doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ. Nhng
tính giá xuất theo phơng pháp này, kế toán không phản ánh kịp thời tình hình
nhập xuất tồn của vật liệu trong kỳ , chi phí vật liệu cúng phải đợi đến cuối kỳ
mới tính toán đợc.
Ph ơng pháp hạch toán theo hệ số giá:
Xuất phát từ thực tế cho thấy giá mua vật liệu trong từng lần nhập là khác
nhau và có thể cha biết đợc giá thực tế của vật liệu nhng đã phải xuất dùng cho
sản xuất. Do đó, để hạch toán kịp thời vật liệu xuất dùng trong kỳ có thẻ sử dụng
một loại giá ổn định là giá hạch toán.
20
Nội dung của phơng pháp này là hàng ngày khi xuất vật liệu, kế toán ghi
theo giá hạch toán. Giá hạch toán là loại giá ồn định, đợc xác định ngay ở kỳ
hạch toán, thờng dựa trên giá thực tế cuối kỳ trớc hag giá kế hoạch kỳ này. Cuối
tháng, kế toán vật liệu tính hệ số giá
Giá thực tế NVL-CCDC
xuất kho

ơng pháp hạch toán này không phụ thuộc vào cơ cấu nguyên vật liệu, sử dụng
nhiều hay ít. Tính giá theo phơng pháp này đã đáp ứng nhu cầu thông tin của nhà
quản trị. Song, công tác hạch toán phải đợc tổ chức tỉ mỉ, khối lợng công tác dồn
vào cuối kỳ và đăc biệt là phải phụ thuộc vào công tác xây dựng giá hạch toán
có khoa học hay không .
Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có nhiều chủng loại
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao.
Trên đây là các phơng pháp cơ bản để tính giá xuất vật liệu.-công cụ dụng
cụ Mỗi phơng pháp trên đều có những u điểm , khuyến điểm khác nhau. Doanh
nghiệp căn cứ vào quy mô, đặc điểm của mình, trình dộ của đội ngũ kế toán
cũng nh các đặc trng của vật liệu-công cụ dụng cụ mà doanh nghiệp lựa chọn
phơng pháp tính giá nguyên vật liệu phù hợp. Theo chế độ hiện nay, doanh
nghiệp chỉ đợc sử dụng một phơng pháp và áp dụng cố định ít nhất trong một kỳ
kế toán. Khi thay đổi phơng pháp tính giá nguyên vật liệu, doanh nghiệp phải nêu
rõ lý do thay đổi trong Báo cáo thuyết minh. Việc chọn phơng pháp tính giá nào
cho thích hợp có ý nghĩa to lớn . Nó không những ảnh hởng đến giá nguyên vật
22
liệu xuất kho trong kỳ mà còn tác dộng đến các chỉ tiêu quan trọng của doanh
nghiệp.
II- Hạch toán kế toán chi tiết vật liệu-công cụ dụng cụ
1- Tổ chức luân chuyển chứng từ
1.1- Chứng từ kế toán
Chứng từ là phơng tiện chứng minh tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế
phát sinh, là phơng tiện thông tin về nghiệp vụ kinh tế đó, cũng nh cơ sở để kế
toán ghi sổ.
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo QĐ 1141/ TC/
QĐ/ CĐKT ngày 1/1/1995 của bộ trởng bộ Tài Chính, các chứng từ kế toán về
vật liệu,công cụ dụng cụ bao gồm:

Chứng từ nhập:

đơn vị ký duyệt. Thủ kho căn cứ vào số lợng thực nhập ghi vào cột thực nhập
trong phiếu nhập kho và cùng với ngời giao hàng ký nhận vào phiếu nhập kho.
Phiếu nhập kho Liên 1 : lu tại quyển gốc.
Liên 2 : giao cho ngời giao hàng
Liên 3 : lu chuyển để ghi thẻ kho và sổ kế toán.
24
Định kỳ, thủ kho tập hợp phiếu nhập kho chuyển lên cho bộ phận kế toán
(kế toán vật t) để ghi giá trị nhập và phản ánh vào sổ kế toán. Sau đó, chứng từ đ-
ợc bảo quản tại phòng kế toán.
Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến:
Trên cơ sở chứng từ giao hàng của đơn vị nhận gia công chế biến vật liệu-
công cụ dụng cụ phòng kế hoạch lập phiếu nhận kho. Ngời nhập mang phiếu
nhập kho xuống kho giao hàng, thủ kho làm thủ tục nhập kho, ghi số lợng thực
nhập, ghi số thực nhập vàO phiếu nhập kho, vào thẻ kho và chuyển lên phòng kế
toán.

Xuất kho vật liệu-công cụ dụng cụ:
Căn cứ vào lệnh xuất vật t, phòng vật t lập thành 02 liên ( đặt giấy than
viết một lần) : phiếu xuất kho, phiếu xuất kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất
kho theo hạn mức. Sau khi, ngời lập phiếu ký, chuyển cho kế toán trởng và thủ tr-
ởng đơn vị ( hoặc ngời có thẩm quyền) ký duyệt. Thủ kho căn cứ voà lợng tồn
kho để xuất hàng, đồng thời ghi sổ số thực xuất vào phiếu xuất kho và ký vào
chứng từ. Ngời nhận hàng vào phiếu xuất kho.
Phiếu xuất kho - Liên 1 : lu tại gốc
Liên 2 : thủ kho giữ lại để ghi thẻ kho, sau đó chuyển cho bộ
phận kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ để ghi giá và ghi sổ kế toán.
2- Hạch toán chi tiết vật liệu-công cụ dụng cụ
Trong doanh nghiệp sản xuất, việc theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho vật
liệu, công cụ dụng cụ hàng ngày đợc thực hiện chủ yếu ở bộ phận kho và phòng
kế toán. Sự liên hệ và phối hợp trong việc ghi chép sự biến động của từng loại vật


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status