Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong nền Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa dưới sự quản lý của Nhà nước - Pdf 12



Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài
trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
dới sự quản lý của Nhà Nớc ở nớc ta hiện nay.
Lời mở đầu
Việt Nam là một nớc nghèo, nền kinh tế kỹ thuật lạc hậu,
trình độ xã hội còn thấp, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Đi lên
chủ nghĩa xã hội bằng cách nào là một câu hỏi lớn và cực kỳ hệ
trọng, muốn trả lời thật không đơn giản.
Suốt một thời gian dài Việt Nam đã áp dụng mô hình kinh
tế kế hoạch hoá tập trung mang tính bao cấp. Khái niệm thị trờng
gần nh không đợc đề cập đến. Thời gian đó, nớc ta chỉ có quan hệ
với những quốc gia trong phe Xã hội chủ nghĩa- thờng xuyên chỉ
chờ viện trợ từ Liên Xô và Đông Âu. Môi trờng đầu t đóng băng vì
mỗi cá nhân, tổ chức trong và ngoài nớc đều không có quyền sản
xuất hay đầu t. Kết quả đã làm nền kinh tế phát triển chậm dần, từ
đầu những năm 80 của thế kỷ XX đất nớc ta đã lâm vào khủng
hoảng trầm trọng. Đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX, Liên Xô
và Đông Âu sụp đổ gây ra cú sốc lớn đối với nền kinh tế các quốc
gia trong phe xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là nớc ta- một nền kinh tế
vốn đã quen với việc đợc hởng nhiều trợ cấp không hoàn lại.
Trớc tình hình cấp bách đó, Đảng và Nhà nớc ta đã kịp thời
nhận thức và nhanh chóng có những quyết định có tính bớc ngoặt,
kịp thời để có thể tồn tại và vững bớc tiến lên con đờng xã hội chủ
nghĩa mà Đảng và Bác Hồ kính yêu đã chọn. Nớc ta đã nhanh
chóng có quyết định chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng x hội chủ nghĩaã
1
1. Đĩnh nghĩa.
Thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài dựa trên hình
thức sở hữu hầu nh tuyệt đối là vốn của nớc ngoài. Nhng chủ sở
hữu không nhất thiết là nhà t bản. Trong những năm gần đây ở nớc
ta tỷ trọng của kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tăng lên đáng kể
(chiếm gần 25% vốn đầu t từ nớc ngoài) và vai trò của nó đối với
tăng trởng kinh tế cũng lớn hơn (hơn 16% GDP).
2. Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài.
Đầu t quốc tế là một hình thức cơ bản của quan hệ kinh tế
đối ngoại. Nó là quá trình trong đó hai hay nhiều bên (có quốc tịch
khác nhau) cùng góp vốn để xây dựng và triển khai một dự án đầu
t nhằm đa lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia. Yếu tố quốc tế
của đầu t quốc tế thể hiện ở sự khác nhau về quốc tịch giữa các
bên tham gia đầu t, nhng mọi hoạt động đầu t quốc tế đều nhằm
mục đích sinh lợi. Đầu t quốc tế tác động hai mặt đối với các nớc
nhận đầu t.
2.1. Vai trò tích cực:
Tăng nguồn vốn đầu t quốc gia
Nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một xuất phát điểm rất
thấp so với các quốc gia khác nên vấn đề để có thể bắt kịp với tốc
độ phát triển của các quốc gia trên thế giới hiện nay là vô cùng khó
khăn. Nguồn vốn không chỉ giữ vai trò quan trọng đối với các quốc
3gia phát triển mà còn vô cùng quan trọng với một quốc gia chậm
phát triển nh nớc ta hiện nay.
Hội nghị lần thứ Chín Ban chấp hành trung ơng Đảng (khoá
IX) tháng 1 năm 2004 tiếp tục khẳng định cần tạo chuyển biến cơ
bản trong thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, thực sự coi kinh tế

luỹ đầu t phải trên 35%. Theo tính toán, khả năng huy động trong
nớc tối đa chỉ khoảng 60-70%, còn lại phải huy động các nguồn
bên ngoài, trong đó đáng kể là FDI (hiện nay chiếm khoảng 2/3
vốn nớc ngoài) để đảm bảo tích luỹ vốn cho quá trình CNH, HĐH.
Tăng công nghệ mới, tranh thủ khai thác công
nghệ sẵn có của các quốc gia đ phát triển.ã
Nớc ta vốn là một nớc có nền kinh tế nông nghiệp, trình độ
sản xuất cũng nh khoa học kỹ thuật rất lạc hậu. Bên cạnh đó, việc
phải trải qua hai cuộc chiến tranh tàn khốc cùng với những khó
khăn do lịch sử để lại nh việc chuyển từ chế độ phong kiến sang
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chính những yếu tố trên đã
làm cho nền kinh tế nớc ta không những lạc hậu so với thế giớ về
cơ sở vật chất mà công nghệ hay trình độ nhân lực rất hạn chế.
Mở cửa thị trờng kinh tế đón nhận những nguồn đầu t từ n-
ớc ngoài là một việc làm hết sức đúng đắn của Đảng và Nhà nớc
ta. Chính sách này giúp nền kinh tế nớc ta rất nhiều trong việc rút
ngắn khoảng cách với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế
giới:
- Tiếp thu một kho tàng công nghệ của nhân loại từ đó
ứng dụng vào thực tiễn nớc ta, đẩy nhanh quá trình sản xuất nhằm
thu đợc nhiều lợi nhuận cho quốc gia và các nhà đầu t.
5- Nâng cao trình độ của công nhân và đội ngũ quản lý
trong các doanh nghiệp này. Đồng thời cũng góp phần không nhỏ
vào việc tăng trình độ dân trí quốc gia.
- Tăng công nghệ cũng góp phần vào việc khai thác tài
nguyên quốc gia một cách hợp lý và có hiệu quả hơn.
Tạo thêm việc làm, giải quyết vấn đề thất

khu đông dân c hay những khu công nghiệp với những ngành có
độ thu hút lớn là rất quan trọng song chính điều này đã gây ra
những phát triển không đồng đều giữa các vùng lãnh thổ trong n-
ớc. Dẫn đến tình trạng mất cân đối về việc phát triển giữa các
vùng: thành thị và các khu trung tâm công nghiệp thì ngày một
hiện đại và phát triển cao, còn những khu vực miền núi và nông
thôn hẻo lánh thì chậm phát triển, ngày một thụt lùi so với các khu
vực trên. Tình trạng này gây ra khó khăn cho những chính sách
phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta. Bên cạnh đó, chính
luồng gió của đầu t nớc ngoài dẫn đến sự phát triển của một số bộ
phận dân c. Các thành phần này ngày càng có một nguồn thu
nhập cao hơn so với các thành phần làm việc trong các doanh
nghiệp Nhà nớc hay các ngành nghề khác, dẫn đến sự phân hoá
giữa các giai tầng trong xã hội và việc chảy máu chất xám do
những ngời lao động có trình độ cao do Nhà nớc đào tạo hay nhận
học bổng Chính phủ thờng có xu hớng muốn làm việc cho những
công ty có vốn đầu t nớc ngoài để nhận những u đãi hơn cho bản
thân. Đây là nguyên nhân dẫn đến những bất đồng xã hội.
7 Dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài nguyên quốc gia,
làm ô nhiễm môi trờng sống.
Một nhà đầu t khi chọn một quốc gia đầu t đều đã cân nhắc
rất kỹ những thuận lợi cũng nh những khó khăn mà môi trờng đầu
t mang lại, nhng quyết định lựa chọn đó vẫn phải đem lại nguồn lợi
nhuận khổng lồ cho họ. Chính mục tiêu kinh tế này đã làm các nhà
đầu t bất chấp những vấn đề xã hội nh: cạn kiệt tài nguyên, huỷ
hoại môi trờng sống quốc gia. Nhà đầu t mong muốn khai thác một
cách triệt để nguồn tài nguyên- kể cả tài nguyên có khả năng phục

cũng là đồng thời tỏ thái độ chống lại các thế lực T bản chủ nghĩa.
Do đó, với bất kỳ một dự án nào Chính phủ cũng phải cân nhắc rất
kỹ những lợi ích cũng nh những âm mu sau đó, tránh bị những thế
lực đen tối lợi dụng việc đầu t để lôi kéo một bộ phận dân c phản
động chống lại Nhà nớc và tránh bị lệ thuộc về kinh tế để dẫn đến
lệ thuộc về chính trị. Giữ vững con đờng tiến lên Chủ nghĩa xã hội
mà Đảng và Bác Hồ kính yêu đã lựa chọn và mất công gây dựng
trong nhiều năm qua.
3. Hai loại hình đầu t quốc tế: đầu t trực tiếp và đầu t gián
tiếp.
3.1. Đầu t trực tiếp là hình thức đầu t mà quyền sở hữu và
quyền sử dụng quản lý vốn của ngời đầu t thống nhất với nhau, tức
là ngời có vốn đầu t trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý và
điều hành dự án đầu t, chịu trách nhiệm về kết quả, rủi ro trong
kinh doanh và thu lợi nhuận.
Ngày nay trong nền kinh tế thế giới, hình thức đầu t trực
tiếp vốn là hình thức chủ yếu của các nớc t bản phơng Tây có xu h-
ớng ngày càng tăng, diễn ra ở cả các nớc phát triển và cácc nớc
đang phát triển. Có nhiều hình thức đầu t trực tiếp nh: ngời đầu t tự
9lập xí nghiệp mới, mua hoặc liên kết với xí nghiệp ở nớc đầu t, mua
cổ phiếu...
Nguồn vốn đầu t trực tiếp chủ yếu là của doanh nghiệp và
cá nhân. Số vốn đợc coi là đầu t trực tiếp không giống nhau ở mỗi
nớc. Có nớc qui định 10% cổ phần đã là đầu t trực tiếp. Có nớc qui
định 25%. Vốn đầu t trực tiếp thờng đem lại hiệu quả cao, nhng
phía chủ nhà cũng dễ bị thua thiệt nếu trình độ quản lý non kém.
Qui mô của vốn và số lợng dự án đầu t trực tiếp phụ thuộc vào môi

đợc đầu t, thực chất là lợi dụng vốn của thế giới để thúc đẩy phát
triển kinh tế của nớc mình. Chủ thể đầu t gián tiếp có thể là chính
phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ... với các hình
thức viện trợ nh: viện trợ có hoàn lại (cho vay), viện trợ không hoàn
lại, cho vay u đãi hoặc không u đãi; là t nhân mua cổ phiếu và các
chứng khoán theo mức qui định của từng nớc. So với nguồn vốn
đầu t trực tiếp thì nguồn vốn đầu t gián tiếp không lớn. Trong các
nguồn vốn đầu t gián tiếp, một bộ phận quan trọng là viện trợ phát
triển chính thức (ODA) của chính phủ một số nớc có nền kinh tế
phát triển. Bộ phận này có tỷ trọng lớn và thờng đi kèm với các
điều kiện u đãi. ODA bao gồm các khoản hỗ trợ không hoàn lại và
các khoản tín dụng u đãi khác do các tổ chức trong hệ thống Liên
hợp quốc, các chính phủ, các tổ chức kinh tế quốc tế dành cho các
nớc chậm phát triển. Các hình thức viện trợ chủ yếu của ODA là
tiền mặt, hàng hoá, tín dụng thơng mại u đãi, hỗ trợ chơng trình, hỗ
trợ dự án. Nguồn vốn hỗ trợ này nhằm vào các mục đích y tế, dân
số và kế hoạch hoá gia đình, giáo dục và đào tạo, các vấn đề xã
hội, nghiên cứu các chơng trình, dự án bảo vệ môi trờng sinh thái,
hỗ trợ ngân sách và hỗ trợ nghiên cứu khoa học- công nghệ.
4. Bài học kinh nghiệm của các quốc gia đi trớc.
11Trung Quốc và Việt Nam là 2 quốc gia láng giềng với núi
liền núi, sông liền sông. Không chỉ gắn bó với nhau do những điều
kiện tự nhiên mà hai dân tộc dờng nh có rất nhiều điểm chung,
đặc biệt là ở con đờng phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng
Cộng sản hai nớc đã chọn. Trung Quốc do giành độc lập trớc ta
nên bằng những cải cách đúng đắn họ đã xây dựng nền kinh tế- cơ
sở hạ tầng khá vững chắc và ổn định để tự tin đi tiếp con đờng đã

9/ 1982) đã khẳng định: Chính sách mở cửa là đờng lối chiến l-
ợc không thay đổi, là một điều kiện cơ bản để hiện đại hoá.
Đặc biệt từ năm 1992, Trung Quốc chủ trơng đẩy nhanh nhịp độ
mở cửa nhằm thu hút vốn và tranh thủ khoa học- kĩ thuật của nớc
ngoài.
Một số thành tựu đạt đợc
Đánh giá chung.
Từ khi thực hiện cải cách và mở cửa đến nay, kinh tế Trung
Quốc phát triển với nhịp độ tơng đối cao và ổn định, góp phần
nâng cao vị trí của Trung Quốc trên trờng Quốc tế.
+ 1979- 1997: bình quân tăng trởng GDP: 9,8%
+ 1998-2002 : bình quân tăng trởng GDP: 7,7%
+ 2003 : bình quân tăng trởng GDP: 8,5%
Kết quả một số ngành kinh tế chủ yếu.
*Nông nghiệp:
-Cùng với chính sách khoán và những biện pháp hỗ trợ của
nhà nớc, nhìn chung nông nghiệp Trung Quốc đã có một số thành
công nhất định:
+Tốc độ tăng trởng tơng đối cao và ổn định
1979-1997: bình quân tăng trởng nông nghiệp: 6,6%
1998-nay : bình quân tăng trởng nông nghiệp: 3,5%- 5%
13 +Sản lợng lơng thực tăng lên qua các năm
1978: 304 triệu tấn 1987: 402 triệu tấn
1998: 492,5 triệu tấn 2000: 508 triệu tấn
ý nghĩa: Trung Quốc cơ bản giải quyết vấn đề lơng thực của đất
nớc cho hơn một tỷ dân, giảm hẳn nhập khẩu lơng thực đồng thời
có điều kiện phát triển nông nghiệp đa dạng, cùng với trồng trọt,


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status