vai trò kinh tế của nhà nước trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay - Pdf 12

Lời mở đầu
Đất nớc ta đang bớc vào một thời kỳ phát triển mới, thời kỳ tiến tới công
nghiệp hoá và hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng
dân chủ văn minh từng bớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Với nhiệm vụ đặt ra hiện
nay là xác định nội dung của thể chế thị trờng và định hớng xã hội chủ nghĩa
trớc hết chúng ta phải nhận thức đợc vai trò của thị trờng và quan hệ thị trờng.
Nó có tính quyết định đối với sản xuất kinh doanh và phân phối tài nguyên
quốc gia dới sự quản lý vĩ mô của nhà nớc nhằm phát huy vai trò tích cực, hạn
chế và ngăn ngừa tiêu cực của nền kinh tế thị trờng. Chúng ta đang đẩy nhanh,
mạnh việc liên kết hợp tác giữa các nền kinh tế có trình độ xã hội hoá cao, thúc
đẩy hài hoà giữa sản xuất và nhu cầu; mở rộng, phục vụ các mục tiêu tăng tr-
ởng, hiệu quả, cân bằng và ổn định. Xây dựng vững chắc hệ thống pháp luật,
kế hoạch định hớng và chính sách kinh tế dẫn dắt thị trờng phát triển lành
mạnh, đảm bảo phúc lợi cho toàn dân. Nh vậy nền kinh tế hàng hoá và kinh tế
thị trờng đòi hỏi tăng cờng chứ không làm giảm nhẹ vai trò quản lý của nhà n-
ớc bất luận là nhà nớc t bản chủ nghĩa hay nhà nớc xã hội chủ nghĩa. Và thực
tế đã chứng minh vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc trong nền kinh tế thị tr-
ờng ở nớc ta hết sức quan trọng, đặc biệt là trong những năm gần đây, sự quản
lý vĩ mô của nhà nớc đã và đang tạo điều kiện cho nền kinh tế thị trờng phát
huy mặt tích cực và khắc phục dần những mặt hạn chế.
Do đó việc nghiên cứu vai trò kinh tế của nhà nớc trong nên kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay đợc đề ra hết sức
nghiêm túc và cần thiết.
1
Ch ơng I
Kinh tế Nhà nớc và vai trò của nó trong nền
kinh tế thị trờng định hớng XHCN
1. Quan niệm về Kinh tế Nhà n ớc:
Kinh tế nhà nớc là thành phần kinh tế bao gồm các doanh nghiệp nhà n-
ớc, ngân sách ngân hàng nhà nớc, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm
nhà nớc, cơ sở vật chất của quốc phòng, an ninh và các tài sản thuộc sở hữu

lý xã hội. Theo quan điểm của Mác, ông thừa nhận nhà nớc sinh ra từ xã hội
nhng không phải là khế ớc của xã hội mà nó xuất phát từ những mâu thuẫn giai
cấp không thể điều hoà. Mâu thuẫn này dẫn đến cuộc đấu tranh giai cấp quyết
liệt để đi đến nhu cầu của xã hội là phải có một tổ chức quyền lực đủ mạnh để
duy trì xã hội tồn tại trong một trật tự nhất định sao cho phù hợp với lợi ích của
giai cấp thống trị, tổ chức ấy chính là nhà nớc. Nh vậy nhà nớc kà công cụ bạo
lực để thống trị về mặt nhà nớc. Nhà nớc chính là công cụ để bảo vệ lợi ích của
giai cấp thống trị.
Trong lịch sử phát triển của mình các nhà nớc đã có các phơng pháp
khác nhau để nắm giữ kinh tế nhằm phục vụ chức năng quản lý của mình. Nhà
nớc chủ nô - kiểu nhà nớc đầu tiên trong lịch sử loài ngời chỉ bảo vệc cho
quyền lợi của giai cấp chủ nô là giai cấp chiếm đoạt khối lợng của cải đợc sản
xuất ra bởi những ngời nô lệ, đàn áp, thống trị họ bằng bạo lực. Trong thời đại
phong kiến nhà nớc phong kiến không chỉ can thiệp vào việc phân phối của cải
mà còn đứng ra tập hợp lực lợng nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản
3
xuất nông nghiệp, khuyến khích quan lại di dân đi mở hoang các vùng đất mới
đề ra các chính sách ruộng đất thích hợp với từng thời kỳ.
Tuy nhiên, trong sự khác biệt với các nhà nớc phong kiến phơng Tây,
chức năng quản lý kinh tế đợc các nhà nớc phong kiến phơng Đông nhận thức
sớm hơn.
ở Trung Quốc từ học thuyết Bình dân kinh tế chủ nghĩa, Mạnh Tử
cho rằng: chính sách kinh tế của nhà nớc phong kiến phải hớng vào làm giàu
cho dân. Dân giàu thì nớc mạnh. Hơn nữa, cả Mạnh Tử và Ađam Smit đều
cho rằng về bản chất lợi ích cá nhân thống nhất lợi ích toàn xã hội, mọi ngời
trong khi làm giàu cho mình cũng đồng thời làm giàu cho xã hội từ đó đặt lên
vai trò cuả nhà nớc là phải điều hoà, sắp xếp các quan hệ lợi ích sao cho sự
xung đột lợi ích cá nhân không làm thủ tiêu lợi ích xã hội mà ngợc lại.
ở Việt Nam t tởng nhà nớc can thiệp vào nền kinh tế cũng hình thành từ
rất sớm. Trên thực tế nhà nớc phong kiến đã can thiệp và thu đợc cả những

hiện ở các nớc t bản chủ nghĩa trong giai đoạn tự do cạnh tranh đã đem lại sự
tăng trởng nhất định trong kinh tế. Tuy nhiên với một thị trờng tự do cạnh
tranh hoạt động không có sự can thiệp của nhà nớc ngày càng bộc lộ nhiều
khiếm khuyết nh tình trạng độc quyền, ô nhiễm môi trờng, hoạt động kinh tế
chồng chéo triệt tiêu nhau và đặc biệt là các chu kỳ kinh tế thể hiện thông qua
khủng hoảng kinh tế liên tục mà rõ nhất là thời kỳ đại suy thoái nên kinh tế t
bản chủ nghĩa (1929 - 1933). Hơn nữa trình độ xã hội sản xuất ngày càng cao
đã chỉ cho các nhà kinh tế học thấy rằng cần phải có sự can thiệp của nhà nớc
vào quá trình hoạt động kinh tế, điều tiết nền kinh tế. Nhà kinh tế học ngời
Anh Meynard Keynes (1884 - 1946) ngời đợc coi là đã cứu sống CNTB thì lập
luận rằng nguyên nhân đa đến khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp gia tăng đó
là nhà nớc không can thiệp vào kinh tế hoặc can thiệp nhng chính sách kinh tế
lạc hậu bảo thủ. Do vậy theo ông để hạn chế, ngăn chặn khủng hoảng kinh tế,
thất nghiệp thì phải can thiệp vào kinh tế bằng những chính sách kinh tế vĩ mô
và vi mô thích hợp ở tầm vĩ mô đó là các chính sách về tài chính tiền tệ lãi
suất, lạm phát, thuế, bảo hiểm, trợ cấp, đầu t phát triển ở tầm vĩ mô. Nhà nớc
trực tiếp phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và làm dịch vụ công
5
cộng. Quan điểm này xuất phát từ chỗ cho rằng sự tăng lên của thu nhập sẽ
làm tăng lên tiêu dùng so với tiêu dùng giới hạn nhng sự tăng của tiêu dùng
chậm hơn sự tăng của thu nhập dẫn tới cầu giảm điều này sẽ dẫn tới hàng hoá ế
thừa từ đó sẽ dẫn tới tỉ suất lợi nhuận giảm. Nếu tỉ suất lợi nhuận nhỏ hơn hoặc
bằng lãi suất thì chủ doanh nghiệp sẽ không có lãi khi vay vốn đầu t nh vậy họ
sẽ tháo lui đầu t. Điều này đa nền kinh tế vào tình trạng trì trệ khủng hoảng.
Vì vậy theo Keynes nhà nớc phải can thiệp vào nền kinh tế, can thiệp vào thị
trờng. Song khi đánh giá cao vai trò kinh tế của nhà nớc ông lại bỏ qua vai trò
của thị trờng tự do, bỏ qua vai trò của bàn tay vô hình và cân bằng tổng quát.
Hơn nữa, thêm vào đó là tình trạng khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát xảy ra
ngày càng trầm trọng. Điều này đã làm tăng sóng phê phán lý thuyết của
Keynes và xuất hiện t tởng phối hợp bàn tay vô hình với nhà nớc để điều

nhiên, sự can thiệp của nhà nớc ở đây chỉ là tầm vĩ mô.
2.2. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà n ớc trong nền kinh tế n ớc ta
hiện nay:
Nớc ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nền kinh tế hiện nay là
nền kinh tế nhiều thành phần đang trong quá trình chuyển đổi. Các thành phần
kinh tế tồn tại, hoạt động đan xen lẫn nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với
nhau, luôn vận động và có sự chuyển hoá trong quá trình phát triển. Thành
phần kinh tế Nhà nớc có vai trò mở đờng dẫn dắt cho nền kinh tế Việt Nam
phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Để giữ vững định hớng xã hội chủ
nghĩa đối với nền kinh tế, cần phải tạo điều kiện cho thành phần kinh tế Nhà n-
ớc lên nắm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là nhân tố chính thúc
đẩy tăng trởng kinh tế nhanh và lâu bền. Phát huy lợi thế nguồn vốn lớn từ
ngân sách; lực lợng đào tạo chuyên sâu về trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật;
trình độ kỹ thuật, công nghệ hiện đại; quan hệ kinh tế rộng lớn trong và ngoài
nớc, kinh tế Nhà nớc có chức năng tạo lập cơ sở vật chất hạ tầng, sản xuất các
hàng hoá dịch vụ công cộng, hỗ trợ, chi phối các thành phần kinh tế khác. Tuy
nhiên vai trò chủ đạo ở đây không có nghĩa là chiếm tỷ trọng lớn mà để giữ vai
trò này thành phần kinh tế Nhà nớc phải nắm đợc những ngành then chốt,
7
những lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nh công nghiệp nặng,
giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng ...
Trong hơn 10 năm đổi mới, thành phần kinh tế nhà nớc thực sự trở thành
thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo, làm đầu tầu trong quá trình phát triển
nền kinh tế nớc nhà.
ch ơng II
Thực trạng của thành phần Kinh tế
Nhà nớc ở Việt nam hiện nay.
1. Vai trò của kinh tế nhà n ớc tr ớc thời kỳ đổi mới:
8
Những năm trớc giải phóng do điều kiện lịch sử lúc đó cho nên cơ chế


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status