Quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hoá, và sự vận dụng quy luật này trong xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa. - Pdf 12

Lời mở đầu
Đối với mỗi quốc gia thì sản xuất hàng hoá luôn luôn giữ vị trí quan
trọng, đây là một trong những hoạt động có ý nghĩa quyết định đến sự phát
triển của quốc gia. Sản xuất hàng hoá thúc đẩy sự phát triển của phân công
lao động, phát triển chuyên môn hoá, tạo điều kiện phát huy lợi thế so sánh
của mỗi vùng, mỗi đơn vị sản xuất, tạo điều kiện cải tiến kỹ thuật, nâng cao
trình độ sản suất, mở rộng phạm vi sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Ngoài ra, sản xuất hàng hoá còn làm cho quá trình giao lu kinh tế văn hoá
giữa các địa phơng, các vùng, các nớc ngày càng phát triển, đời sống tinh
thần đợc nâng cao, phong phú và đa dạng, tạo điều kiện cho sự phát triển tự
do độc lập của cá nhân. Trong sản xuất hàng hoá, có một quy luật rất quan
trọng đó là quy luật giá trị. Đây là quy luật cơ bản của sản xuất hàng hoá.
Theo quy luật này, sản xuất và trao đổi hàng hoá đợc thực hiện theo hao phí
lao động xã hội cần thiết. Thông qua sự vận động của giá cả thị trờng sẽ thấy
đợc sự hoạt động của quy luật giá trị giá cả thị trờng lên xuống xoay quanh
giá trị hàng hoá và trở thành cơ chế tác động của quy luật giá trị. Cơ chế này
phát sinh tác dụng trên thị trờng thông qua cạnh tranh, cung - cầu, sức mua
của đồng tiền. Điều này cắt nghĩa vì sao khi trình bày quy luật kinh tế chi
phối hoạt động của sản xuất và lu thông hàng hoá ngời ta chỉ trình bày quy
luật giá trị, một quy luật bao quát cả bản chất và các nhân tố cấu thành cơ
chế tác động của nó.
Đất nớc ta đang trong quá trình đổi mới, phải đối mặt với rất nhiều thách
thức và khó khăn nhất là trong phát triển kinh tế, do đó đòi hỏi chúng ta phải
áp dụng những biện pháp phát triển kinh tế thật thận trọng, khẩn trơng và có
hiệu quả. Chính vì vậy, việc vận dụng quy luật giá trị vào phát triển kinh tế ở
nớc ta hiện nay là rất quan trọng.
1
Trớc tầm quan trọng của quy luật giá trị, em đã thực hiện nghiên cứu đề
tài: Quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hoá, và sự vận dụng quy
luật này trong xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa..
Quy luật này nhằm khẳng định lại một lần nữa vai trò quan trọng của quy

theo nghĩa đầy đủ của quy luật này.
2/ Các quy luật có liên quan và mối quan hệ của chúng với quy luật giá
trị.
2.1/ Quy luật lu thông tiền tệ.
Còn sản xuất hàng hoá thì còn lu thông hàng hoá và lu thông tiền tệ. Quy
luật lu thông tiền tệ xuất hiện và tồn tại là một tất yếu khách quan.
Nội dung của quy luật này thể hiện ở mối quan hệ giữa lợng tiền phát
hành với các nhân tố có liên quan. C.Mác trình bày nội dung của quy luật
này qua công thức khái quát và công thức ở dạng cụ thể của nó:
- ở dạng khái quát, nội dung của quy luật này là:
M = P *
3
Trong đó:
M là lợng tiền phát hành cần thiết cho lu thông
P là mức giá cả hàng hoá, dịch vụ
Q là khối lợng hàng hoá , dịch vụ đem ra lu thông
V là vòng quay trung bình của đồng tiền cùng loại
- ở dạng cụ thể, khi C.Mác xem xét công thức khái quát gắn với các chức
năng thanh toán, gắn với tín dụng, công thức biểu diễn nội dung quy luật này
là:
M = (1) - (2) (3)
Trong đó:
(1) là tổng giá cả hàng hoá, dịch vụ đem bán
(2) là tổng giá cả hàng hoá, dịch vụ bán chịu
(3) là tổng giá cả hàng hoá, dịch vụ khấu trừ cho nhau
(4) tổng giá cả hàng hoá, dịch vụ đến kỳ thanh toán
(5) là vòng quay trung bình của tiền tệ cùng tên gọi.
Từ công thức trên có thể thấy những nhân tố có quan hệ đến lợng tiền
phát hành đến lợng tiền phát hành, trong đó: M tỷ lệ thuận với (1) và (4) và tỷ
lệ nghịch với (2), (3) và (5).

Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh về kinh tế giữa những ngời sản xuất
với nhau, giữa ngời sản xuất với ngời tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ, nhằm
dành đợc những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để
thu đợc nhiều lợi ích nhất cho mình.
Những ngời sản xuất, tiêu thụ có điều kiện khác nhau về trình độ trang bị
kỹ thuật, chuyên môn, không gian, môi trờng sản xuất, điều kiện nguyên vật
5
liệu... nên chi phí lao động cá biệt khác nhau. Kết quả có ngời lãi nhiều, có
ngời lãi ít, có ngời phá sản. Để dành lấy các điều kiện thuận lợi trong sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm buộc họ phải cạnh tranh. Cạnh tranh có hai loại:
canh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh. Cạnh tranh lành mạnh
là dùng tài năng của mình về kinh tế và quản lý để tăng năng suất, chất lợng,
và hiệu quả, vừa có lợi cho nhà kinh doanh, vừa có lợi cho xã hội. Cạnh tranh
không lành mạnh là dùng những thủ đoạn phi đạo đức, vi phạm pháp
luật( trốn thuế, nâng giá...) có hại cho xã hội và ngời tiêu dùng.
Quy luật cạnh tranh có tác dụng đào thải cái lạc hậu, bình tuyển cái tiến
bộ để thúc đẩy xã hội phát triển.
Tóm lại: nghiên cứu các quy luật giá trị, lu thông tiền tệ và cung cầu
không chỉ để nhận thức lực lợng khách quan chi phối thị trờng , mà còn có ý
nghĩa đối với việc thực hiện chức năng quản lý ở hai tầng quản lý kinh tế vĩ
mô của nhà nớc và quản lý vi mô của các doanh nghiệp.
Có thể khái quát mối quan hệ giữa các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị
trờng qua sơ đồ sau:
Từ sơ đồ trên cho thấy không thể làm chủ kinh tế thị trờng và cơ chế vận
hành của nó nếu không nắm bắt và vận dụng một cách tổng hợp các quy luật
kinh tế nói trên trong kinh tế và quản lý kinh tế. Cũng từ sơ đồ trên cho thấy
Quy luật giá trị
Quy luật lưu thông tiền tệ Quy luật cạnh tranh Quy luật cung cầu
6
các quy luật cạnh tranh, quy luật lu thông tiền tệ, quy luật cung cầu chỉ là

dạng, tạo điều kiện cho sự phát triển tự do, độc lập cuả cá nhân. Tính chất
mở là đặc trng của các quan hệ hàng hoá - tiền tệ, mở trong quan hệ giữa
các doanh nghiệp, giữa các địa phơng, các vùng và với nớc ngoài.
3/ Hàng hoá.
Hàng hoá: là sản phẩm có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con ngời
thông qua trao đổi mua - bán với nhau. Hàng hóa là một phạm trù lịch sử.
Sản phẩm lao động mang hình thái của hàng hoá khi nó là đối tợng mua - bán
8
trên thị trờng. Hàng hoá có thể ở dạng vật thể (hữu hình) hay ở dạng phi vật
thể.
3.1/ Hai thuộc tính cuả hàng hoá
Hàng hoá có hai thuộc tính:
a/ Giá trị sử dụng:
Giá trị sử dụng là công cụ của vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó
của con ngời, hoặc là nhu cầu tiêu dùng cho cá nhân nh lơng thực, thực
phẩm... hoặc là nhu cầu cho sản xuất nh máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu;
là nhu cầu vật chất hay nhu cầu tinh thần... Chính công cụ của vật phẩm làm
cho nó trở thành một giá trị sử dụng hay có một giá trị sử dụng. Bất cứ một
số vật phẩm nào cũng có một số công dụng nhất định. Giá trị sử dụng đợc
phát hiện dần trong quá trình phát triển của khoa học kỹ thuật và lực lợng sản
xuất. Xã hội càng tiến bộ, khoa học, kỹ thuật và phân công lao động ngày
càng phát triển thì số lợng giá trị sử dụng càng nhiều, chủng loại càng phong
phú, đa dạng, chất lợng cao.
Trong xã hội hiện đại, bên cạnh những hàng hoá vật thể hữu hình còn có
những dịch vụ mà ngời ta mua và bán trên thị trờng. Nhiều nhà kinh tế học
gọi đó là hàng hoá phi vật thể hay hàng hoá - dịch vụ.
b/ Giá trị
Giá trị là lao động xã hội thể hiện và vật hoá trong sản xuất hàng hoá.
Các hàng hoá khác nhau về giá trị sử dụng nên không thể lấy giá trị sử
dụng để đo lờng các hàng hóa. Các hàng hoá khác nhau chỉ có một thuộc tính


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status