Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La - Pdf 12

Chuyên đề tốt nghiệp Địa Chính 43
Lời nói đầu
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt không
thể thay thế, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa
bàn phân bố các khu dân c, các cơ sở kinh tế, xã hội và văn minh, quốc
phòng. Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã
quy định Nhà nớc thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật ,
bảo đảm sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả.
Việc lập quy hoạch sử dụng đất có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, Quy
hoạch sử dụng đất nhằm định hớng cho các cấp, các ngành lập quy hoạch
đất chi tiết trên địa bàn lãnh thổ, là căn cứ pháp lý cho công tác quản lý Nhà
nớc về đất đai và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời việc
lập quy hoạch sử dụng đất là một biện pháp hữu hiệu của Nhà nớc nhằm hạn
chế việc sử dụng đất chồng chéo, lãng phí và bất hợp lý, ngăn chặn các hiện
tợng tranh chấp, lấn chiếm, huỷ hoại đất , phá vỡ cân bằng sinh thái môi tr-
ờng, kìm hãm phát triển sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội.
Qua quá trình thực tập tại Phòng Nghiên cứu Triển khai pháp luật về
đất đai và pháp chế của Trung tâm nghiên cứu Chính sách pháp luật đất đai
thuộc Viện Nghiên cứu Địa chính. Với sự hớng dẫn giúp đỡ của các cán bộ,
công nhân viên chức của Trung Tâm cũng nh sự hớng dẫn giúp nhiệt tình
của các thầy, cô trong Trung tâm Đào tạo Địa chính và KD Bất động sản
cộng với quá trình nghiên cứu đối với huyện Phù Yên tỉnh Sơn La về vấn đề
sắp xếp ổn định dân c, bố trí tái định c hậu thuỷ điện Hoà Bình trên địa bàn
huyện cho nên em chọn đề tài Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của
huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La làm chuyên đề thực tập.
Dựa trên chuyên đề này em có thể hiểu rõ hơn về cơ sở của việc quy
hoạch sử dụng đất cũng nh quá trình xây dựng một bản quy hoạch sử dụng
đất trên thực tế qua đó cũng hiểu đợc công tác quản lý quy hoạch sử dụng
đất và cũng có một số phơng hớng đề xuất việc thực hiện quy hoạch sử dụng
đất.
Đàm Văn Hùng

Khái niệm trên cho thấy, tổ chức sử dụng đất đai đầy đủ có nghĩa là các
loại đất đều đợc đa vào sử dụng theo các mục đích nhất định; sử dụng hợp lý
đất đai đợc hiểu là những thuộc tính tự nhiên, vị trí, diện tích đất đai đợc sử
dụng phù hợp với yêu cầu và mục đích sử dụng; sử dụng đất đai khoa học là
việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ trong quá trình sử dụng đất;
hiệu quả sử dụng đất dợc thể hiện ở hiệu quả kinh tế , xã hội và môi trờng.
Quy hoạch sử dụng đất là một hiện tợng kinh tế xã hội phải đảm bảo
tính kinh tế, tính kỹ thuật và tính pháp chế.Tính kinh tế thể hiện ở hiệu quả
của việc sử dụng đất đai. Tính kỹ thuật biểu hiện ở các tác nghiệp chuyên
môn kỹ thuật điều tra, khảo sát, xây dựng bản đồ, khoanh định, xử lý số
liệu... Tính pháp lý có nghĩa là việc sử dụng và quản lý đất đai phải tuân
theo các quy định của pháp luật.
Nh vậy, quy hoạch sử dụng đất là cơ sở quan trọng để hình thành các
quyết định nhằm tạo điều kiện đa các loại loại đất vào sử dụng bền vững và
mang lại lợi ích kinh tế, xã hội cao nhất. Nó thể hiện hai chức năng quan
trọng: điều chỉnh các mối quan hệ về đất đai và tổ chức sử dụng đất đai.
Đàm Văn Hùng
Chuyên đề tốt nghiệp Địa Chính 43
2. Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất .
Quy hoạch sử dụng đất là công cụ quản lý khoa học của Nhà nớc. ở nớc
ta, quy hoạch sử dụng đất đai nhằm phục vụ nhu cầu của ngời sử dụng đất
và quyền lợi của toàn xã hội, góp phần giải quyết tốt các mối quan hệ trong
quản lý và sử dụng đất đai, để sử dụng, bảo vệ đất và nâng cao hiệu quả sản
xuất xã hội. Trong nền kinh tế thị trờng, các mâu thuẫn nội tại của từng lợi
ích kinh tế, xã hội và môi trờng nảy sinh trong quá trình sử dụng đất ngày
càng bộc lộ rõ rệt. Quy hoạch sử dụng đất đai phải quán triệt luật pháp,
chính sách và các quy định của Đảng và Nhà nớc liên quan đến đất đai.
Quy hoạch sử dụng đất mang tính lịch sử. Quá trình quy hoạch đã diễn ra
từ lâu, nó đợc hình thành và phát triển trong quá trình phát triển lâu đời của
đời sống.

II. Sự cần thiết của quy hoạch sử dụng đất.
Quy hoạch đất đai đảm bảo cho sự lãnh đạo, quản lý tập trung thống nhất
của Nhà nớc.Thông qua quy hoạch, thông qua việc bố trí, sắp xếp sử dụng
các loại đất đai dã dợc phê duyệt và đợc thể hiện trên các bản quy hoạch,
Nhà nớc kiểm soát mọi diễn biến về tình hình đất đai. Từ đó ngăn chặn chăn
dợc tình trạng sử dụng đất đai bừa bãi, sử dụng không đúng mục đích. Mặt
khác thông qua quy hoạch, bắt buộc các đối tợng sử dụng đất đai chỉ dợc
phép sử dụng trong phạm vi ranh giới của mình. Điều này cho phép Nhà nớc
có cơ sở để quản lý đất đai chắc chắn và trật tự hơn, các vơng mắc, tranh
chấp đất đai có cơ sở để giải quyết tốt hơn.
Quy hoạch sử dụng đất đai là cơ sở để định hớng cho các cấp, các ngành
lập quy hoạch và kế hoạch chi tiết sử dụng đất đai.Trong tất cả các loại quy
hoạch, các mục tiêu, quan điểm và các chỉ tiêu tổng quát của nó đều phải đ-
ợc cụ thể hoá để đa vào thực hiện và việc cụ thể hoá đó thông qua kế hoạch.
Nh vậy việc xây dựng kế hoạch phải dựa vào quy hoạch, phải coi quy hoạch
là một trong các căn cứ không thể thiếu đợc của kế hoạch. Quy hoạch càng
có cơ sở khoa học càng chính xác bao nhiêu thì kế hoạch càng có điều kiện
để thực hiện bấy nhiêu.
Đàm Văn Hùng
Chuyên đề tốt nghiệp Địa Chính 43
Quy hoạch sử dụng đất đai tạo ra sự ổn định về mặt pháp lý cho việc quản
lý nhà nớc đối với đất đai, làm cở sở cho việc giao quyền sử dụng đất, cho
thuê đất, đầu t phát triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, góp phần đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia và thực hiện nhiệm vụ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Quy hoạch sử dụng đất đai tạo điều
kiện xác lập cơ chế điều tiết một cách chủ động việc phân bổ quỹ đất đai
cho các mục đích sử dụng nh phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp,
phát triển công nghiệp, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội.
Quy hoạch đất đai là công cụ hữu hiệu giúp cho Nhà nớc nắm chắc quỹ
đất đai và xây dựngchính sách sử dụng đất đai đồng bộ có hiệu quả cao, hạn

quyết định phê, xét duyệt;
3. Quy hoạch sử dụng đất cấp trên phải thể hiện nhu cầu sử dụng đất của
cấp dới;
4. Sử dụng đất tiết kiệm và hiệu quả;
5. Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng;
6. Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh;
7. Dân chủ và công khai;
8. Quy định kế hoạch sử dụng đất của mỗi kỳ phải đợc quyết định, xét
duyệt trong năm cuối của kỳ trớc đó.
Điều 23: Nội dung quy hoạch sử dụng đất
a) Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã
hội và hiện trạng sử dụng đất; đánh giá tiềm năng đất đai;
b) Xác định phơng hớng, mục tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch;
c) Xác định diện tích các loại đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế
xã hội, quốc phòng an ninh;
d) Xác định diện tích đất phải thu hồi để thực hiện các công trình dự án
e) Xác định các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi tr-
ờng;
f) Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất.
Đàm Văn Hùng
Chuyên đề tốt nghiệp Địa Chính 43
_ Thông t số : 30/TT- BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004 của Bộ Tài
nguyên và Môi trờng về việc hớng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
_ Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Kỳ họp thứ 2, Khoá IX của Trung ơng
Đảng chỉ đạo tất cả các tỉnh, huyện, thị xã trong cả nớc đến năm 2005 phải
lập xong quy hoạch sử dụng đất đai.
2. Căn cứ lập quy hoạch.
a) Chiến lợc, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng,
an ninh của cả nớc; quy hoạch phát triển của các ngành và các địa phơng;

thông tin về quy hoạch sử dụng đất của cấp tỉnh đã xét duyệt;
1.5. Thu thập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của địa phơng, của các đơn vị
hành chính cấp dới trực tiếp và bản đồ quy hoạch phát triển của các ngành
tại địa phơng.
2. Đánh giá tình hình sử dụng đất và biến động sử dụng đất của địa ph-
ơng đối với giai đoạn mời (10) năm trớc
Đất sản xuất nông nghiệp (đất trồng cây lâu năm, đất trồng cây hàng năm
trong đó làm rõ diện tích đất trồng lúa nớc); đất lâm nghiệp (đất rừng sản
xuất và đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, trong mỗi loại rừng cần phân
biệt rõ diện tích có rừng tự nhiên, có rừng trồng, diện tích khoanh nuôi phục
hồi rừng và diện tích trồng rừng); đất nuôi trồng thuỷ sản; đất làm muối; đất
nông nghiệp khác.
Đất ở (đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị); đất chuyên dùng (đất xây dựng
trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp; đất sử dụng vào mục đích quốc phòng,
an ninh; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; đất sử dụng vào mục
đích công cộng); đất sông, ngòi, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nớc chuyên
dùng; đất tôn giáo, tín ngỡng; đất nghĩa trang, nghĩa địa; đất phi nông
nghiệp khác.
Đất bằng cha sử dụng, đất đồi núi cha sử dụng, núi đá không có rừng cây.
3. Đánh giá tiềm năng đất đai và sự phù hợp của hiện trạng sử dụng đất
so với tiềm năng đất đai, so với xu hớng phát triển kinh tế- xã hội, khoa
học- công nghệ của địa phơng
Đàm Văn Hùng
Chuyên đề tốt nghiệp Địa Chính 43
- Đối với đất nông nghiệp cần đánh giá tích thích nghi, sự phù hợp của hiện
trạng sử dụng đất so với tiềm năng đất đai; khả năng chuuyển đổi cơ cấu sử
dụng đất phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp đã đợc xác
định trong chiến lợc, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của cả n-
ớc.
- Đối với đất phi nông nghiệp cần đánh giá tính phù hợp hoặc không phù

- Xác định diện tích đất để phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội,
quốc phòng, an ninh của địa phơng, của ngành gồm đất nông nghiệp (đất
trồng cây hàng năm trong đó làm rõ diện tích đất trồng lúa nớc , đất trồng
cây lâu năm); đất lâm nghiệp (đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất
rừng đặc dụng, trong mỗi loại rừng cần phân biệt rõ diện tích có rừng tự
nhiên, có rừng trồng, diện tích khoanh nuôi phục hồi rừng và diện tích trồng
rừng); đất nuôi trồng thuỷ sản; đất làm muối; đất nông nghiệp khác; đất ở tại
nông thôn, đất ở tại đô thị; đất chuyên dùng (đất xây dựng trụ sở cơ quan,
công trình sự nghiệp; đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất
sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; đất sử dụng vào mục đích công
cộng); đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối, và mặt nớc chuyên dùng; đất tôn
giáo, tín ngỡng; đất nghĩa trang, nghĩa địa; đất phi nông nghiệp khác;
- Đối với mỗi mục đích sử dụng đất quy định nh trên cần xác định
diện tích đất không thay đổi mục đích sử dụng so với hiện trạng sử dụng đất;
diện tích đất từ các mục đích khác chuyển sang trong kỳ quy hoạch, trong
đó phải xác định rõ diện tích đất phải xin phép khi chuyển mục đích sử dụng
và diện tích đất dự kiến phải thu hồi (nếu có);
- Xác định diện tích đất cha sử dụng da vào sử dụng cho mục đích sản
xuất nông nghiệp; lâm nghiệp, trong đó xác định rõ diện tích đất trồng rừng
mới và diện tích khoanh nuôi tái sinh rừng; nuôi trồng thuỷ sản; làm muối;
nông nghiệp khác; phi nông nghiệp.
7.2. Khoanh định lên bản đồ hiện trạng sử dụng đất của địa phơng các khu
vực sử dụng đất theo từng phơng án phân bổ quỹ đất đã đợc xác định và có
diện tích từ bốn mi-li-mét vuông (4mm
2
) trở lên và thể hiện các khu vực sử
dụng đất đã đợc khoanh định trong quy hoạch sử dụng đất của cấp trên.
Đàm Văn Hùng
Chuyên đề tốt nghiệp Địa Chính 43
8. Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trờng của các phơng án quy

chuyển đổi mục đích sử dụng, diện tích đất cha sử dụng đa vào sử dụng cho
kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối.
11. Xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất có tỷ lệ bằng tỷ lệ bản đồ hiện
trạng sử dụng đất của địa phơng trên cơ sở việc khoanh đã thực hiện tại
điểm 7.2 đã nêu đối với phơng án quy hoạch sử dụng đất đã đợc lựa chọn.
12. Xác định các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trờng
12.1. Biện pháp chống rửa trôi, xói mòn, sạt lở, xâm nhập mặn, chua, phèn;
trồng cây chắn sóng, chắn cát; nâng cao độ phì của đất; chống ô nhiễm môi
trờng đất; khôi phục mặt bằng sử dụng đất.
12.2. Biện pháp sử dụng tiết kiệm bề mặt, khai thác triệt để không gian
chiều sâu; phát triển kết cấu hạ tầng để làm tăng giá trị của đất.
12.3. Khai hoang, phục hoá, lấn chiếm, đa diện tích đất trồng, đồi núi trọc,
đất có mặt nớc hoang hoá đa vào sử dụng.
13. Xác định các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất
13.1. Tạo điều kiện cho nông dân sản xuất lúa có đời sống ổn định, đồng
thời kiểm soát chặt chẽ tình trạng tự phát chuyển đất trồng lúa sang đất
trồng cây lâu năm, nuôi trồng thuỷ sản hoặc chuyển sang sử dụng vào các
mục đích khác không theo quy hoạch; tiết kiệm cao nhất diện tích đất trồng
lúa phải chuyển sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp.
13.2. Tạo điều kiện để nông dân dễ dàng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật
nuôi trên đất sản xuất nông nghiệp nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất, phù hợp
với nhu cầu thị trờng.
13.3. Khuyến khích khai hoang phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, nuôi trồng
thuỷ sản trên mặt nớc hoang hoá nhằm đẩy nhanh tiến bộ đa đất cha sử dụng
vào sử dụng; đẩy mạnh trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng để tăng độ
che phủ bằng rừng; bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn
và rừng đặc dụng.
Đàm Văn Hùng
Chuyên đề tốt nghiệp Địa Chính 43

3. ánh giá ti m n ng t ai và s phù h p c a hi n tr ng s d ngĐ ề ă đấ đ ự ợ ủ ệ ạ ử ụ
t so v i ti m n ng t ai, so v i xu h ng phát tri n kinh t - xã h i,đấ ớ ề ă đấ đ ớ ướ ể ế ộ
khoa h c - công ngh theo quy nh sau:ọ ệ đị
a) i v i t ang s d ng thì ánh giá s phù h p và không phùĐố ớ đấ đ ử ụ đ ự ợ
h p c a hi n tr ng s d ng t so v i ti m n ng t ai, so v i chi n l c,ợ ủ ệ ạ ử ụ đấ ớ ề ă đấ đ ớ ế ượ
quy ho ch t ng th , k ho ch phát tri n kinh t - xã h i, kh n ng áp d ngạ ổ ể ế ạ ể ế ộ ả ă ụ
ti n b khoa h c - công ngh trong s d ng t;ế ộ ọ ệ ử ụ đấ
b) i v i t ch a s d ng thì ánh giá kh n ng a vào s d ngĐố ớ đấ ư ử ụ đ ả ă đư ử ụ
cho các m c ích.ụ đ
4. ánh giá k t qu th c hi n các ch tiêu quy ho ch s d ng t ãĐ ế ả ự ệ ỉ ạ ử ụ đấ đ
c quy t nh, xét duy t c a k quy ho ch tr c.đượ ế đị ệ ủ ỳ ạ ướ
5. Xác nh ph ng h ng, m c tiêu s d ng t trong k quy ho chđị ươ ướ ụ ử ụ đấ ỳ ạ
và nh h ng cho k ti p theo phù h p v i chi n l c, quy ho ch t ngđị ướ ỳ ế ợ ớ ế ượ ạ ổ
th phát tri n kinh t - xã h i c a c n c, c a các ngành và các aể ể ế ộ ủ ả ướ ủ đị
ph ng.ươ
§µm V¨n Hïng
Chuyên đề tốt nghiệp Địa Chính 43
6. Xõy d ng cỏc ph ng ỏn phõn b di n tớch cỏc lo i t cho nhu
c u phỏt tri n kinh t - xó h i, qu c phũng, an ninh trong k quy ho ch
c th c hi n nh sau:
a) Khoanh nh trờn b n hi n tr ng s d ng t cỏc khu v c s
d ng t nụng nghi p theo m c ớch s d ng t, lo i t m khi chuy n
m c ớch s d ng ph i c phộp c a c quan nh n c cú th m quy n ;
cỏc khu v c s d ng t phi nụng nghi p theo ch c n ng lm khu dõn c
ụ th , khu dõn c nụng thụn, khu hnh chớnh, khu cụng nghi p, khu cụng
ngh cao, khu kinh t , khu d ch v , khu di tớch l ch s , v n hoỏ, danh lam,
th ng c nh, khu v c t qu c phũng, an ninh v cỏc cụng trỡnh, d ỏn khỏc
cú quy mụ s d ng t l n ; cỏc khu v c t ch a s d ng.
Vi c khoanh nh c th c hi n i v i khu v c t cú di n tớch th
hi n c lờn b n quy ho ch s d ng t;

Phân tích định tính là việc phán đoán mối quan hệ tơng hỗ phát triển kinh
tế xã hội gây áp lực đối với đất đai. Phân tích định lợng dựa trên phơng
pháp số học để lợng hoá mối quan hệ tơng hỗ giữa sử dụng đất với phát triển
kinh tế xã hội.
Quy hoạch sử dụng đất đai là công việc phức tạp và khó khăn, đòi hỏi vừa
mang tính thực tiễn, vùa mang tính khoa học. Ngời lập quy hoạch sử dụng
đất cần có sự nhạy bén nắm bắt những vấn đề sử dụng đất có tính quy luật
đó đa ra những phán đoán của mình. Phơng pháp kết hợp này đợc thực hiện
theo trình tự phân tích định tính, nghiên cứu đánh giá hiện trạng sử dụng
đất, phát hiện những vấn đề tồn tại và xu thế phát triển.
2. Phơng pháp phân tích kết hợp vi mô, vĩ mô.
Phân tích vĩ mô là nghiên cứu phân bổ và sử dụng đất trên bình diện rộng:
tổng thể nền kinh tế quốc dân. Phân tích vi mô là nghiên cứu phân bổ và sử
dụng đất mang tính cục bộ từng ngành, từng bộ phận. Việc xây dựng quy
hoạch đất đai phải chú ý bắt đầu từ vĩ mô để xác định t tởng chỉ đạo, mục
tiêu, chiến lợc của quy hoạch tổng thể, đông thời căn cứ vào thực tế của các
đối tợng sử dụng đất để cụ thể hoá, làm sâu thêm nhằm hoàn thiện và tối u
quy hoạch.
3. Phơng pháp toán kinh tế và thống kê dự báo.
Do đặc điểm của đất đai rất đa dạng với nhiều chức năng sử dụng, nên việc
áp dụng phơng pháp toán kinh tế về dự báo trong quy hoạch sử dụng đất đai
trở thành hệ thống lợng phức tạp mang tính xác suất. Đó là một quá trình
đòi hỏi sức sáng tạo. Để áp dụng phơng pháp này trớc hết phải phân tích các
nhân tố ảnh hởng đến việc dự báo sử dụng tài nguyên đất.
Đàm Văn Hùng
Chuyên đề tốt nghiệp Địa Chính 43
Việc áp dụng phơng pháp toán kinh tế vào dự báo sử dụng đất phải đạt mục
đích là xác định đợc hàm mục tiêu tối u: thu đợc lợng sản phẩm tối đa với
chi phí tối thiểu.
VI Mối quan hệ của quy hoạch sử dụng đất cấp huyện với

diện tích đã đợc xác định trong quy hoạch sử dụng đất của các đơn vị hành
chính cấp trên.
2. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể kinh
tế- xã hội
Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội bao gồm nhều phơng án kinh tế, xã
hội về phát triển và phân bố lực lợng sản xuất không gian (lãnh thổ) có chú
ý đến chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp sản xuất của các
vùng và các đơn vị lãnh thổ cấp dới. Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội
phải đảm bảo luận chứng khoa học. Quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội là
căn cứ khoa học của việc xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội và là bớc tiền kế hoạch. Trong đó, việc sử dụng đất đai đợc đề cập ở
mức độ phơng hớng với một số nhiệm vụ chủ yếu. Quy hoạch sử dụng đất
là một bộ phận của quy hoạch tổng hợp chuyên ngành mà đối tợng của nó
là tài nguyên đất. Căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và các
điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, quy hoạch sử dụng đất đai điều chỉnh cơ
cấu và phơng hớng sử dụng đất, đồng thời xây dựng phơng án quy hoạch
phân phối sử dụng đất đai một cách thống nhất và hợp lý.
3. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với quy hoạch các ngành.
Quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các ngành có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau, tác động qua lại với nhau. Quy hoạch các ngành vừa là cơ sở,
đồng thời vừa là bộ phận hợp thành quy hoạch sử dụng đất đai. Mặt khác,
quy hoạch ngành lại chịu sự chỉ đạo và khống chế của quy hoạch sử dụng
đất đai.
Tuy vậy, giữa hai loại quy hoạch trên có sự khác nhau về t tởng chỉ đạo, đối
tợng và phạm vi, nội dung. Quy hoạch các ngành biểu hiện sự sắp xếp chiến
thuật cụ thể, cục bộ còn quy hoạch sử dụng đất đai là sự định hớng chiến lợc
có tính toàn diện và tổng hợp.

Đàm Văn Hùng
Chuyên đề tốt nghiệp Địa Chính 43

cầu nối giữa trung tâm kinh tế vùng Đồng bằng Sông Hồng với các trung
tâm kinh tế, văn hoá miền Tây Bắc và các công trờng xây dựng nhà máy
thuỷ điện Sơn La nên rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội trong
những năm tới.
1.2. Địa hình, địa mạo
Địa hình huyện Phù Yên có địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh. Các
sông suối, đồi núi hầu hết chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, các sờn núi
thấp dần về phía Sông Đà và tạo nên 4 tiểu vùng rõ rệt:
Đàm Văn Hùng
Chuyên đề tốt nghiệp Địa Chính 43
* Tiểu vùng I: bao gồm 6 xã Mờng Thải, Mờng Cơi, Tân Lang, M-
ờng Lang, Mờng Do, Mờng Bang, có diện tích tự nhiên là 46.529ha, chiếm
37,9% diện tích tự nhiên toàn huyện. Nằm về phía Đông Bắc của huyện, bao
gồm các dãy núi cao, độ dốc lớn, độ cao trung bình 500m so với mặt nớc
biển.
* Tiểu vùng II: gồm 9 đơn vị hành chính đó là thị trấn Phù Yên và
8 xã Huy Hạ, Huy Bắc, Huy Tờng, Huy Thợng, Huy Tân, Quang Huy, Tờng
Phù, Gia Phù, có diện tích 19.430 ha, chiếm 15,8% diện tích tự nhiên toàn
huyện. Nằm về phía Nam huyện, địa hình lòng chảo đợc bao quanh bởi các
dãy núi cao. Đây là vùng có địa hình tơng đối bằng so với các vùng khác
trong huyện, độ cao trung bình khoảng 175m so với mặt nớc biển.
* Tiểu vùng III: gồm 9 xã vùng Sông Đà: Tờng Hạ, Tờng Thợng,
Tờng Tiến, Xập Xa, Đá Đỏ, Tân Phong, Tờng Phong, Bắc Phong, Nam
Phong, có diện tích là 32.638 ha, chiếm 26,6% diện tích tự nhiên toàn
huyện. Nằm về phía Đông Nam của huyện, địa hình phức tạp, phần lớn là
các dãy núi cao, độ dốc lớn, đất bạc màu, tầng canh tác mỏng, ở giữa là
Sông Đà và suối Sập. Tiểu vùng có diện tích mặt nớc hồ Sông Đà rộng 3.079
ha, độ cao trung bình khoảng 250 300m so với mặt nớc biển.
* Tiểu vùng IV: gồm 3 xã vùng cao Kim Bon, Suối Tọ, Suối Bau.
Diện tích tự nhiên 24.144 ha chiếm 19,6% diện tích tự nhiên toàn huyện.

- Tổng số giờ nắng bình quân năm là 1.825 giờ/ năm, số giờ nắng
chênh lệch giữa hai mùa không lớn tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc phát
triển nông lâm nghiệp.
- Về hớng gió: Thịnh hành 2 hớng gió chính, gió mùa đông bắc từ
tháng 10 đến tháng 2 năm sau. Gió tây nam từ tháng 3 đến tháng 9, đặc biệt
từ tháng 3 đến tháng 5 còn chịu ảnh hởng của gió nóng.
1.4. Thuỷ văn
Phù Yên có hệ thống sông suối khá dày, toàn huyện có 1.200 con
suối lớn nhỏ tạo thành 36 phễu đầu nguồn chảy vào 4 hệ thống suối chính
là: Suối Tấc, Suối Sập, Suối Mía, Suối Phễu, Suối Khoáng. Đặc biệt trên địa
bàn huyện có sông Đà chảy qua, nằm về phía Nam huyện, với chiều dài qua
huyện là 53 km.
Nguồn nớc tơng đối phong phú nhng do địa hình phức tạp bị chia cắt
mạnh, độ dốc lớn, đã tạo ra tính đa dạng về dòng chảy. Nhìn chung lòng
Đàm Văn Hùng
Chuyên đề tốt nghiệp Địa Chính 43
suối khe lạch diện tích hẹp, độ dốc lớn, mực nớc so với bề mặt canh tác nên
hiệu quả phục vụ sản xuất còn thấp. Mùa ma lu lợng dòng chảy lớn, tốc
chảy mạnh thờng gây ra lũ quét, xói mòn. Mùa khô suối bị cạn kiệt, gây ra
thiếu nớc nghiêm trọng.
2 Tài nguyên thiên nhiên
2.1. Tài nguyên đất
Theo kết quả điều tra trên địa bàn huyện có 6 nhóm đất chính với 21 loại
- Nhóm đất mùn đỏ vàng trên đất: diện tích khoảng 17.150 ha chiếm
14,44% diện tích đất tự nhiên. Nhóm đất này thờng có dày trung
bình, độ phì kém, đất thờng bạc màu, ít thích hợp cho sản xuất nông nghiệp,
phân bố chủ yếu ở các xã vùng III và vùng IV nh Mờng Thải, Mờng Bang,
Mờng Do, Suối Tọ, Kim Bon, Suối Bau.
- Nhóm đất đỏ vàng: diện tích khoảng 91.330 ha chiếm 76,89% diện
tích đất tự nhiên. Đây là nhóm đất phổ biến trên địa bàn huyện, gồm nhiều

chế đáng kể tới khả năng khai thác sử dụng vào sản xuất và đời sống. Không
ít địa bàn tuy có điều kiện về đất đai nhng khó khăn về nguồn nớc (nh vùng
I, vùng IV), do đó cha phát huy việc sử dụng đất đai có hiệu quả.
- Nguồn nớc ngầm: Qua kết quả điều tra, khảo sát cho thấy, hệ thống
nớc ngầm của huyện phân bố không đều, mực nớc thấp, khai thác khó khăn.
Nớc ngầm chủ yếu tồn tại ở các tầng chứa nớc khe nứt trong các thành và
chiều sâu. Vì vậy việc khai thác nớc ngầm ở huyện rất hạn chế.
Nhìn chung tài nguyên nớc của huyện Phù Yên tơng đối dồi dào, tập
trung chủ yếu vào nguồn nớc mặt và mùa ma lũ. Tuy nhiên sự phân bố
nguồn nớc không đều giữa các tiểu vùng: vùng II và vùng III có tiềm năng
lớn về nguồn nớc còn vùng I và vùng IV là hai vùng cao nên thờng khan
hiếm nớc. Vì vậy, cần có biện pháp sử dụng tổng hợp nguồn nớc và bảo vệ
bằng cách xây dựng các hệ thống nhiều bậc hồ đập lớn nhỏ đa mục tiêu
(thuỷ lợi, thuỷ điện, cấp nớc, điều hoà dòng chảy, phát triển thuỷ sản...)
song song với bảo vệ, phục hồi thảm rừng ở các khu vực đầu nguồn trên lu
vực.
2.3. Tài nguyên rừng, thảm thực vật
Đàm Văn Hùng

Trích đoạn Tình hình phát triển kinh tế xã hội Hiện trạng sử dụng đất đai theo các mục đích Đánh giá tiềm năng đất đai của huyện
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status