Nghiên cứu các giải pháp cải cách quản lý tài chính công nhằm thúc đẩy cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam - Pdf 12

Bộ giáo dục Học viện chính trị - hnh chính
v đo tạo quốc gia hồ chí minh

Học viện hnh chính
Trần trí trinh

Nghiên cứu các giảI pháp cảI cách
quản lý ti chính công nhằm thúc đẩy
cảI cách hnh chính nh nớc ở việt nam Chuyên ngành: Quản lý hành chính công
M số : 62 34 82 01

Tóm tắt luận án tiến sĩ quản lý hnh chính công

Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp
tại: Học viện Hành chính - Học viện Chính trị Hành chính quốc gia
Hồ Chí Minh vào hồi giờ, ngày tháng năm 2008

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia Việt Nam
- Th viện Học viện Hành chính - Học viện Chính trị Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh những công trình nghiên cứu của tác giả
đ công bố có liên quan đến luận án 1. Một số ý kiến về quản lý thuế, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 156 -
2003, trang 33-35, 40. 1
Phần Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Từ năm 1986, nớc ta bớc vào thời kỳ thực hiện đờng lối đổi mới toàn
diện chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang
nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Trớc yêu cầu bức thiết
của công cuộc đổi mới, cải cách hành chính nhà nớc đợc đặt ra nh một
đòi hỏi khách quan của thực tiễn, của quy luật phù hợp giữa kiến trúc
thợng tầng và cơ sở hạ tầng. Cải cách hành chính nhà nớc đã trở thành
một bộ phận quan trọng trong đờng lối đổi mới toàn diện của Đảng Cộng
sản Việt Nam, một trong những u tiên hàng đầu của Chiến lợc phát triển
kinh tế - xã hội, là trọng tâm, là khâu đột phá của việc xây dựng và hoàn
thiện Nhà nớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Mặc dù cải cách
hành chính nhà nớc còn diễn ra rất chậm, cha đồng bộ và gặp không ít
những trở lực, nhng đã góp phần tích cực đảm bảo tốc độ tăng trởng kinh
tế, giữ vững ổn định chính trị, tăng cờng khả năng hội nhập quốc tế của
đất nớc và từng bớc cải thiện đời sống của nhân dân.
Từ những năm 1980, mặc dù thuật ngữ cải cách quản lý tài chính công
cha đợc đề cập đến, nhng trên thực tế đã có nhiều cải cách về kinh tế
mà xét về nội dung chính là cải cách quản lý tài chính công. Năm 1985, cải
cách quản lý tài chính công đợc bắt đầu đề cập ở Hội nghị trung ơng lần
thứ 8, khóa VII nh một nội dung của cải cách thể chế hành chính nhà nớc
với tinh thần hoàn chỉnh thể chế quản lý tài chính công và tài sản công. Từ
năm 2001, cải cách quản lý tài chính công đ
ợc xác định là một trong

PGS.TS. Lê Văn ái - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính
công trong các cơ quan hành chính nhà nớc, đề tài nhánh số 67 thuộc đề
tài cấp nhà nớc - Mã số ĐTDLNN/2003/09 (năm 2004). Những hội thảo
khoa học về quản lý tài chính công đợc tổ chức nh: Hội thảo khoa học
Quản lý tài chính công: lý luận và thực tiễn của Học viện Hành chính
Quốc gia (năm 2003); Hội thảo khoa học Quản lý tài chính công: những
vấn đề lý luận và thực tiễn của Học viện Tài chính (năm 2003). Nhiều
nghiên cứu cải cách quản lý tài chính công trong cải cách hành chính nhà
nớc trong các quyển sách nh: TS. Lê Sĩ Dợc - Cải cách bộ máy hành
chính cấp trung ơng trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nớc ta (năm
2000); TS. Thang Văn Phúc (chủ biên) - Cải cách hành chính nhà nớc:
thực trạng, nguyên nhân, giải pháp (năm 2001); TS. Nguyễn Ngọc Hiến
(chủ biên) - Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt Nam (năm
2001); Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý - Cải cách hành
chính: vấn đề cấp thiết để đổi mới bộ máy nhà n
ớc (năm 2004). Một số
nghiên cứu cải cách quản lý tài chính công có thể tìm thấy trong các tài liệu
tham khảo nớc ngoài nh: Ngân hàng phát triển châu á - Phục vụ và duy
trì: cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh (năm 2003);
Các nhà tài trợ cho Hội nghị nhóm t vấn các nhà tài trợ Việt Nam - Báo
cáo phát triển Việt Nam 2005: quản lý và điều hành (năm 2004); Chính phủ
Việt Nam và Ngân hàng thế giới - Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng
trởng và giảm nghèo, tập 1 và tập 2 (năm 2005);

3
Nhìn chung, những nghiên cứu trên đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý
luận, quan điểm cải cách quản lý tài chính công trong cải cách hành chính
nhà nớc. Một số nhà nghiên cứu đã chỉ ra yêu cầu đẩy mạnh cải cách quản
lý tài chính công nhằm thúc đẩy cải cách hành chính nhà nớc nh: GS.TS.
Bùi Thế Vĩnh: Cải cách tài chính công phải trở thành điểm đột phá của cải

hành chính nhà nớc; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; nâng cao hiệu
quả quản lý và sử dụng ngân sách nhà nớc trong bộ máy hành chính nhà
nớc,

4
5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của Luận án là sự tác động của cải cách quản lý
tài chính công đến cải cách hành chính nhà nớc.
Phạm vi nghiên cứu của Luận án bao quát quá trình cải cách quản lý tài
chính công ở nớc ta, tập trung vào một số nội dung cải cách quản lý tài chính
công có tác động trực tiếp đến cải cách hành chính nhà nớc, nh: cải cách tiền
lơng, đổi mới cơ chế tài chính đối với cơ quan hành chính nhà nớc và đơn vị
sự nghiệp công lập, hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nớc, tăng
cờng tính công khai minh bạch trong quản lý ngân sách nhà nớc,
6. Phơng pháp nghiên cứu
Luận án dựa trên phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, những quan
điểm của Đảng và Nhà nớc về cải cách quản lý tài chính công trong cải
cách hành chính nhà nớc.
Luận án cũng sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh: hệ thống
hóa, phân tích, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn.
Luận án còn sử dụng những kết quả nghiên cứu đã đợc công bố trong
và ngoài nớc về cải cách quản lý tài chính công, về cải cách hành chính
nhà nớc để đối chiếu với thực tiễn cải cách quản lý tài chính công trong
công cuộc cải cách hành chính nhà nớc ở Việt Nam, qua đó làm sáng tỏ
hơn những kết luận khoa học đợc đa ra.
7. Những đóng góp mới của Luận án
- Luận chứng rõ cải cách quản lý tài chính công là một động lực quan
trọng thúc đẩy cải cách hành chính nhà nớc.
- Xác định các nội dung cải cách quản lý tài chính công có tác động trực
tiếp đến cải cách hành chính nhà nớc.

1.1.1. Cải cách hành chính nhà nớc
Trong thời đại ngày nay, cải cách hành chính nhà nớc là một vấn đề
toàn cầu mang tính đa dạng, đa chiều, nhng lại không có một lời giải
chung cho tất cả các quốc gia trên thế giới. Tùy theo điều kiện cụ thể của
từng nớc và trong từng thời kỳ, nội dung cải cách hành chính nhà nớc có
thể có phạm vi và mức độ khác nhau.
Một nền hành chính nhà nớc tốt là yếu tố quan trọng cho sự phát triển
kinh tế - xã hội ổn định và bền vững, do đó cải cách hành chính nhà nớc là
công việc đợc tiến hành thờng xuyên và liên tục ở các nớc.
Từ lý luận cải cách hành chính nhà nớc, bốn nội dung chủ yếu thờng gặp
trong các cuộc cải cách hành chính nhà nớc ở các nớc: cải cách thiết chế tổ chức;
cải cách nội dung pháp lý; cải cách nhân sự và cải cách quản lý tài chính công.
Cải cách hành chính nhà nớc ở Việt Nam tơng đối toàn diện, thể hiện
trên bốn nội dung: cải cách thể chế hành chính nhà nớc; cải cách tổ chức,
bộ máy hành chính nhà nớc; cải cách công vụ, nâng cao năng lực và làm
trong sạch đội ngũ cán bộ, công chức; và cải cách tài chính công.
1.1.2. Tiến trình cải cách hành chính nhà nớc ở Việt Nam
Cải cách hành chính nhà nớc ở Việt Nam đợc tiến hành với những
bớc đi, lộ trình khác nhau từ thấp tới cao.
1) Giai đoạn 1986-1994:
Nhà nớc tập trung vào việc ban hành luật nhằm tạo cơ sở pháp lý cho
sự vận hành của cơ chế thị trờng, tăng cờng hợp tác đầu t và hoàn thiện

6
quản lý nhà nớc. Bộ máy nhà nớc từng bớc chuyển sang thực hiện chức
năng quản lý nhà nớc, khắc phục dần sự can thiệp trực tiếp vào hoạt động
sản xuất - kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở.
Cải cách thủ tục hành chính nhà nớc đợc chọn là khâu đột phá của
công tác cải cách hành chính nhà nớc (Nghị quyết số 38/CP ngày 4-5-1994).
2) Giai đoạn 1995-2000:

đổi mới và cơ chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Từ kết quả tích cực của việc thí điểm cơ chế một cửa, các cơ quan
hành chính nhà nớc ở địa phơng trong cả nớc bắt đầu thực hiện cơ chế

7
một cửa ở cấp tỉnh và cấp huyện từ ngày 1-1-2004 và ở cấp xã từ ngày 1-
1-2005 (theo Quyết định số 181/QĐ-TTg).
- Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc.
Rà soát, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và tinh giản
biên chế cho 40 bộ, ngành trung ơng và 64 tỉnh, thành phố. Ban hành Nghị
định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của 26 bộ, cơ
quan ngang bộ và 12 cơ quan thuộc Chính phủ. Bộ máy của Chính phủ và
chính quyền địa phơng đợc sắp xếp gọn hơn.
- Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức.
Ban hành Pháp lệnh cán bộ, công chức (sửa đổi) ngày 29-4-2003, trong
đó có 3 nội dung mới quan trọng là: có chế định về đội ngũ cán bộ, công
chức xã; có chế định về công chức dự bị; tách rõ công chức hành chính nhà
nớc với viên chức sự nghiệp. Công tác quản lý cán bộ, công chức và công
tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ công chức đạt đợc một số kết quả
nhất định.
- Cải cách tài chính công
Từ năm 2001, một số nội dung cải cách tài chính công đợc triển khai:
thực hiện Luật ngân sách nhà nớc (năm 2002); công khai hóa (phân bổ
ngân sách nhà nớc, vốn xây dựng, ); đổi mới cơ chế tài chính đối với cơ
quan hành chính nhà nớc và đơn vị sự nghiệp công lập;
Cải cách hành chính nhà nớc ở Việt Nam đợc triển khai theo hớng
làm cho bộ máy hành chính nhà nớc hoàn thiện hơn, hoạt động có hiệu
quả hơn, phục vụ nhân dân ngày một đúng pháp luật và tốt hơn.
1.2. Cải cách quản lý tài chính công trong cải cách hành chính nhà nớc
1.2.1. Khái quát quản lý tài chính công

chi ngân sách nhà nớc và các quỹ tiền tệ khác của Nhà nớc, mà kết quả
cuối cùng là sự tăng trởng kinh tế, sự phát triển của đất nớc.
Một trong những nội dung cơ bản của cải cách quản lý tài chính công là
cải cách cách thức quản lý và sử dụng ngân sách nhà nớc trong bộ máy
hành chính nhà nớc nhằm bảo đảm yêu cầu: tiết kiệm, có hiệu quả, công
khai và minh bạch. Chất lợng hoạt động của bộ máy hành chính nhà nớc
chịu sự chi phối bởi nhiều yếu tố, trong đó việc quản lý và sử dụng ngân
sách nhà nớc là yếu tố hết sức quan trọng.
Cải cách quản lý tài chính công là đòi hỏi của công cuộc cải cách hành
chính nhà nớc - bộ máy hành chính nhà nớc tinh gọn, sử dụng ngân sách
nhà nớc tiết kiệm, có hiệu quả, công khai và minh bạch; cũng là một động
lực quan trọng thúc đẩy cải cách hành chính nhà nớc - thông qua sự tác
động mạnh mẽ của cải cách quản lý tài chính công đến việc xây dựng bộ
máy hành chính nhà nớc; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; nâng cao
hiệu quả quản lý ngân sách nhà nớc trong bộ máy hành chính nhà nớc.
Để cải cách quản lý tài chính công một cách khoa học và khả thi, cần
vợt qua những bất cập trong nhận thức về vai trò cải cách quản lý tài chính
công đối với cải cách hành chính nhà nớc. Trong cải cách quản lý tài
chính công phải phân tích những tồn tại của quản lý và sử dụng ngân sách
nhà nớc trong bộ máy hành chính nhà nớc; phải nhắm vào những vấn đề
mấu chốt của cải cách hành chính nhà nớc đợc nghiên cứu một cách
khoa học; phải xây dựng và triển khai đợc những giải pháp cải cách mạnh
mẽ, mang tính đột phá, triệt để và đồng bộ; và phải đợc điều hành thật sự

9
thật linh hoạt, nhất quán và quyết liệt thì cải cách quản lý tài chính công
mới đáp ứng đợc yêu cầu của cải cách hành chính nhà nớc.
2) Vai trò của cải cách quản lý tài chính công trong cải cách hành
chính nhà nớc.
Thông qua cải cách quản lý tài chính công góp phần làm cho bộ máy

chính nhà nớc, làm tăng tính tự chủ của các đơn vị, gắn với sự chủ động về
tài chính, tạo ra cơ chế khuyến khích các đơn vị chi tiêu ngân sách nhà
nớc tiết kiệm, minh bạch và có hiệu quả, trên cơ sở đó tăng thêm thu nhập
cho cán bộ, công chức. Đó chính là động lực thúc đẩy các cơ quan trong bộ

10
máy hành chính nhà nớc đổi mới về tổ chức, phơng thức hoạt động và
nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức, làm cho bộ máy hành
chính nhà nớc tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả hơn.
4) Cải cách quản lý tài chính công - một động lực quan trọng thúc đẩy
và thực thi tiến trình cải cách hành chính nhà nớc.
Trong tiến trình cải cách hành chính nhà nớc, thực tiễn cho thấy cải
cách quản lý tài chính công là chìa khóa cho sự thành công của việc nâng
cao hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nớc, là động lực quan
trọng thúc đẩy và thực thi tiến trình cải cách hành chính nhà nớc.
Cải cách quản lý tài chính công có hiệu quả sẽ: 1) dành đợc một nguồn
lực ngân sách nhà nớc thích đáng cho việc xây dựng và hoàn thiện bộ máy
hành chính nhà nớc; 2) dành đợc một nguồn lực ngân sách nhà nớc
thích đáng để cải cách tiền lơng, cho việc đào tạo bồi dỡng cán bộ, công
chức; 3) hoàn thiện việc phân cấp quản lý, điều hành ngân sách nhà nớc
làm cho việc phối hợp, phân cấp trong bộ máy hành chính nhà nớc diễn ra
suông sẻ, chặt chẽ và hiệu quả, giúp cho quá trình sắp xếp, tổ chức lại bộ
máy hành chính nhà nớc; 4) góp phần cho quá trình tinh giản biên chế, thu
hẹp bộ máy và nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành
chính nhà nớc; 5) giúp cho các cơ quan thụ hởng ngân sách ý thức hơn
trong chi tiêu, với cùng một khoản chi ngân sách, cơ quan hành chính nhà
nớc sử dụng kinh phí thật sự có hiệu quả, thật sự có ích trong công việc
phục vụ nhân dân; 6) tạo ra cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm phù hợp cho
các đơn vị sự nghiệp công lập; đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ công; 7) giúp
các chủ thể có liên quan, trớc hết là doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả,

cho việc cải cách toàn diện nền hành chính nhà nớc. ở mỗi nớc, cải cách
quản lý tài chính công đợc tiến hành theo những cách thức khác nhau,
nhng đều có mục đích chung: "thông qua cải cách quản lý tài chính công
làm cho bộ máy hành chính nhà nớc nhỏ hơn, hoạt động có hiệu quả hơn,
gần dân và có trách nhiệm với dân hơn".

Chơng 2: thực trạng cảI cách quản lý
tI chính công tác động trực tiếp đến cảI cách
hnh chính nh nớc ở việt nam

2. 1. Khái quát về cải cách quản lý tài chính công ở Việt Nam
Sau 20 năm đổi mới, cải cách quản lý tài chính công đạt đợc nhiều kết
quả to lớn, góp phần tích cực và cụ thể trong việc phát triển kinh tế - xã hội,
thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế vào khu vực và trên thế giới, cải thiện vị
thế n
ớc ta trên chính trờng quốc tế.
2.1.1. Xây dựng cơ sở pháp luật cho lĩnh vực tài chính công
1) Hiến pháp năm 1992; sửa đổi, bổ sung một số điều Hiến pháp năm
1992.
Hiến pháp năm 1992 quy định phạm vi trách nhiệm của Quốc hội, Chính
phủ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp đối với quản lý tài
chính công; qua đó Nhà nớc lãnh đạo, điều hành mọi hoạt động tài chính
trong tất cả các bộ phận và lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.
Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) có một sửa đổi quan
trọng liên quan đến quản lý tài chính công - đó là sửa đổi quyền phân bổ

12
ngân sách nhà nớc của Quốc hội. Đây là bớc ngoặt trong phân cấp quản
lý ngân sách nhà nớc, cũng là bớc đột phá có ý nghĩa trong quá trình
khắc phục cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.

thơng nghiệp. Việc thống nhất tổ chức bộ máy ngành thuế không những
cho phép Nhà nớc quản lý thống nhất chế độ thuế trong cả nớc, mà còn
bảo đảm thực hiện đờng lối đổi mới và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực
thuế.

13
2) Chuyển Tổng cục Hải quan về Bộ Tài chính
Năm 2002, Tổng cục Hải quan đợc chuyển về Bộ Tài chính. Hiện nay,
Bộ Tài chính - một cơ quan thuộc Chính phủ có hai cơ quan chức năng
quản lý thuế và các khoản thu ngân sách nhà nớc là Tổng cục thuế và
Tổng cục Hải quan.
3) Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý quỹ ngân sách nhà nớc
Năm 1990, nhiệm vụ quản lý quỹ ngân sách nhà nớc và quỹ dự trữ nhà
nớc đợc chuyển từ Ngân hàng nhà nớc sang Bộ Tài chính và thành lập
Kho bạc nhà nớc trực thuộc Bộ Tài chính. Điều này dẫn đến sự minh bạch
hóa trong điều hành kinh tế vĩ mô, phân biệt chức năng quản lý, điều hành
chính sách tài khóa với chức năng tổ chức, điều hành chính sách tiền tệ.
4) Thành lập Kiểm toán nhà nớc
Năm 1994, Kiểm toán nhà nớc đợc thành lập. Kiểm toán nhà nớc ra
đời xuất phát từ đòi hỏi khách quan của sự cần thiết kiểm tra, kiểm soát
việc thu chi ngân sách nhà nớc nhằm tăng cờng tính hiệu lực, hiệu quả,
tính kinh tế, sự nghiêm túc trong quản lý ngân sách nhà nớc, quản lý tài
sản công của các cơ quan nhà nớc, đáp ứng sự đòi hỏi tất yếu của công
cuộc đổi mới và xây dựng nhà nớc pháp quyền.
2.1.3. Xác lập và cũng cố vị thế tài chính công
Sau 20 năm đổi mới, vị thế và tiềm lực tài chính công đã đợc tăng
cờng một cách đáng kể. Tài chính công đã góp phần tích cực và cụ thể
trong việc giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo đảm kinh tế phát triển
nhanh và bền vững trong điều kiện chủ động hội nhập hiệu quả, an toàn.
2.2. Phân tích những nội dung cải cách quản lý tài chính công có tác

nhà nớc.
2.2.3. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính
nhà nớc
Năm 1999, chủ trơng khoán biên chế và chi phí hành chính đợc đề ra
và bắt đầu thí điểm tại Tp Hồ Chí Minh (Quyết định số 230/1999/QĐ-TTg).
Năm 2001, mở rộng thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành
chính đối với cơ quan hành chính nhà nớc (Quyết định số 192/2001/QĐ-
TTg). Năm 2005, Chính phủ ban hành chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về
sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan hành
chính nhà nớc (Nghị định số 130/2005/NĐ-CP).
Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính nhà nớc
góp phần nâng cao hiệu lực quản lý, hiệu quả hoạt động của các cơ quan
hành chính nhà nớc.
2.2.4. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công
lập
Năm 2001, Đài Truyền hình Việt Nam đ
ợc giao thí điểm về tự chủ tài
chính (Quyết định số 87/2001/QĐ-TTg). Năm 2002, Chính phủ mở rộng thí
điểm về tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu (Nghị định số
10/2002/NĐ-CP). Năm 2006, Chính phủ ban hành chế độ tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính
đối với đơn vị sự nghiệp công lập (Nghị định số 43/2006/NĐ-CP).
Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập góp
phần tách khu vực sự nghiệp với khu vực hành chính nhà nớc, nâng cao
hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, và giảm bớt gánh
nặng chi ngân sách nhà nớc.

15
2.2.5. Xác định quyền hạn và trách nhiệm các cơ quan nhà nớc
trong quản lý ngân sách nhà nớc

bộ máy hành chính nhà nớc; ngăn ngừa và đấu tranh chống tệ tham nhũng,
lãng phí trong bộ máy hành chính nhà nớc.
2.3. Các vấn đề đặt ra từ thực trạng cải cách quản lý tài chính công
và những nguyên nhân
Từ năm 2001, cải cách quản lý tài chính công trở thành một trong những
nội dung quan trọng của cải cách hành chính nhà nớc. Nhờ có những chủ

16
trơng, biện pháp kịp thời, đúng đắn, cải cách quản lý tài chính công đã đạt
đợc những kết quả đáng ghi nhận, góp phần tích cực trong việc nâng cao
hiệu quả quản lý và sử dụng ngân sách nhà nớc trong bộ máy hành chính
nhà nớc. Tuy nhiên, nếu xét một cách nghiêm túc thì cho đến nay những
mục tiêu cải cách quản lý tài chính công vẫn cha đạt đợc. Quản lý tài
chính công vẫn mang nặng dấu ấn của cơ chế quản lý tập trung, quan liêu
bao cấp, cha đáp ứng đợc những yêu cầu cải cách hành chính nhà nớc;
hiệu lực, hiệu quả quản lý tài chính công cha cao; tiến độ cải cách quản lý
tài chính công còn chậm, chỉ đạo thiếu kiên quyết. Biểu hiện cụ thể trên các
mặt sau:
Một là, công tác triển khai thực hiện chính sách, cơ chế quản lý ngân
sách nhà nớc theo hớng phân cấp quản lý tài chính để phát huy tính chủ
động, sáng tạo và tăng cờng trách nhiệm của địa phơng, nhng vẫn đảm
bảo tính thống nhất của hệ thống tài chính quốc gia, tiến độ còn chậm và
cha đồng bộ;
Hai là, một số Bộ, ngành, địa phơng còn cha tập trung vào hai nội
dung lớn trong cải cách quản lý tài chính công: trao quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính cho cơ
quan hành chính nhà nớc và giao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp
công lập; cơ chế xin - cho vẫn còn duy trì; yêu cầu công khai, minh bạch
về tài chính cha đợc thực hiện;
Ba là, còn chậm trễ trong việc xây dựng và hoàn chỉnh chính sách tiền

giảm biên chế. Cơ chế này đã ngầm khuyến khích tăng thêm biên chế (để
cấp phát nhiều kinh phí hơn);
Bốn là, việc lên kế hoạch chi ngân sách trong lĩnh vực quản lý hành
chính nhà nớc thờng dựa vào kinh nghiệm những năm trớc, thờng bị
động, mang tính chất đối phó trớc những tình huống, thờng dự trù kinh
phí nhiều hơn dự tính; trong quyết toán thờng quan tâm có chi hết kinh phí
ngân sách đợc giao, mà cha thật sự chú ý hiệu quả thực sự của việc chi
tiêu kinh phí này;
Năm là, trong quản lý chi ngân sách nhà nớc cho lĩnh vực quản lý hành
chính nhà nớc, điểm yếu cơ bản nhất là thiếu ràng buộc quyền hạn và
trách nhiệm chi ngân sách nhà nớc rõ ràng, không khuyến khích các đơn
vị sử dụng kinh phí ngân sách tiết kiệm có hiệu quả, không có sự ràng buộc
hợp lý và chặt chẽ giữa số kinh phí đợc giao và kết quả hoạt động của đơn
vị;
Sáu là, tiền lơng của cán bộ, công chức vẫn ch
a đảm bảo đợc mức
sống dù tối thiểu nh đúng nghĩa của nó, và không là nguồn thu nhập
chính của cán bộ, công chức. Tiền lơng của cán bộ, công chức cha là
động lực khuyến khích cán bộ, công chức tận tụy phục vụ nhân dân. Chính
sách tiền lơng đối với cán bộ, công chức cha tác động mạnh mẽ đến việc
tinh giản biên chế, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức;
Bảy là, tầm t duy và tổng kết thực tiễn việc quản lý và sử dụng ngân
sách nhà nớc cho lĩnh vực quản lý hành chính nhà nớc vẫn còn trong tình
trạng bất cập, nặng về đề phòng, đối phó, thiếu sự chủ động, còn nhiều rối
rắm. Các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng ngân
sách nhà nớc cho lĩnh vực quản lý hành chính nhà nớc vẫn còn mang tính

18
thử nghiệm với phơng châm vẫn là vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, vừa học
hỏi!

sửa đổi tinh thần, thái độ phục vụ của cán bộ, công chức; nâng cao trách
nhiệm và nhiệt tình công tác của đội ngũ cán bộ, công chức;
- Cải cách quản lý tài chính công là động lực tác động mạnh mẽ đến việc
ngăn chặn, đẩy lùi tệ tham ô, tham nhũng, nhũng nhiễu trong bộ máy hành
chính nhà nớc.

19
3.1.2. Phơng hớng cải cách quản lý tài chính công
Để thúc đẩy mạnh mẽ cải cách hành chính nhà nớc, cải cách quản lý tài
chính công tập trung vào một số nội dung sau:
- Hoàn thiện chính sách tiền lơng đối với cán bộ, công chức;
- Hoàn thiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kinh phí quản lý hành
chính đối với các cơ quan hành chính nhà nớc;
- Tăng cờng hoạt động kiểm toán nhà nớc đối với các cơ quan hành
chính nhà nớc;
- Thực hiện việc xây dựng dự toán ngân sách nhà nớc trong khuôn khổ
trung hạn theo kết quả đầu ra ở các cơ quan hành chính nhà nớc;
- Tăng cờng phân cấp quản lý ngân sách nhà nớc cho chính quyền địa
phơng;
- Đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập và xã hội
hóa dịch vụ công;
-
3.2. Một số giải pháp cải cách quản lý tài chính công tác động thúc
đẩy cải cách hành chính nhà nớc
3.2.1. Hoàn thiện chính sách tiền lơng đối với cán bộ, công chức để
nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức
Đại hội Đảng lần thứ X xác định: Tiếp tục đổi mới chế độ tiền lơng
đối với cán bộ, công chức; có quy định về kiểm soát, giám sát thu nhập của
cán bộ, công chức.
Cán bộ, công chức phải đợc trả lơng tơng xứng với giá trị sức lao

hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kinh phí quản lý hành chính của
các cơ quan hành chính nhà nớc; hoàn thiện hệ thống pháp luật về chế độ
tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kinh phí quản lý hành chính cho các cơ quan
hành chính nhà nớc; xác định đúng, đủ biên chế và kinh phí quản lý hành
chính; hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nớc
trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nớc; hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn
chế độ, định mức sử dụng tài sản nhà nớc trong khu vực hành chính nhà
nớc.
Hoàn thiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và
kinh phí quản lý hành chính phải đợc xem nh giải pháp tích cực trong
việc thu gọn tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, nâng cao hiệu quả hoạt
động và tăng thu nhập cán bộ, công chức của cơ quan hành chính nhà nớc.
3.2.3. Tăng cờng hoạt động kiểm toán nhà nớc đối với các cơ quan
hành chính nhà nớc.
Đại hội lần thứ X đề ra: Thực hiện kiểm toán bắt buộc đối với tất cả các
cấp ngân sách, các đơn vị sử dụng vốn, tài sản và ngân sách nhà n
ớc.
Tăng cờng hoạt động kiểm toán nhà nớc đối với các cơ quan hành
chính nhà nớc bao gồm: thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc, thờng
xuyên đối với tất cả cơ quan hành chính nhà nớc các cấp; nâng cao chất
lợng kiểm toán báo cáo tài chính đối với cơ quan hành chính nhà nớc;
mở rộng và tăng cờng kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hiệu quả đối với
hoạt động của cơ quan hành chính nhà nớc; xử lý nghiêm minh các vụ
việc đợc kiểm toán phát hiện, đặc biệt là những vụ việc sử dụng lãng phí,
các hành vi tham nhũng trong các cơ quan hành chính nhà nớc.
Tăng cờng hoạt động kiểm toán nhà nớc đối với các cơ quan hành
chính nhà nớc phải đợc xem là giải pháp cơ bản để đảm bảo các cơ quan

21
hành chính nhà nớc sử dụng ngân sách nhà nớc đúng pháp luật, có hiệu

quyền địa phơng.
Đại hội lần thứ X đề ra: Phân cấp mạnh, giao quyền chủ động hơn nữa
cho chính quyền địa phơng, nhất là trong việc quyết định về ngân sách, tài
chính, đầu t, nguồn nhân lực, thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với trung
ơng.
Tăng cờng phân cấp quản lý ngân sách nhà nớc thực hiện theo nguyên
tắc mỗi việc chỉ có một cơ quan, một ngời chịu trách nhiệm, một nơi


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status