Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2003-2003 - Hưỡng dẫn chấm đề thi môn Văn - Pdf 12


1
Bộ giáo dục và đào tạo Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông
--------------- Năm học 2002 - 2003
-----------------------
Hớng dẫn chấm Đề chính thức
môn làm văn A. lu ý chung

Năm nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục đổi mới việc ra đề thi, nhằm
đánh giá chính xác hơn chất lợng dạy học và điều chỉnh quá trình này theo
chiều hớng tích cực hơn ở những năm sau. Bởi vậy, giám khảo cũng phải đổi
mới cách chấm bài.Cần nắm vững bản chất yêu cầu của Hớng dẫn chấm để đánh giá tổng
quát bài làm của từng học sinh, tránh đếm ý cho điểm một cách đơn giản. Do
tính chất của đề thi, giám khảo nên chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng Tiêu
chuẩn cho điểm nhất là ở Câu 3 của Đề 2. (Hớng dẫn chấm chủ yếu định tính
chứ không định lợng).

Trong phần Tiêu chuẩn cho điểm, bản Hớng dẫn chấm chỉ xác định yêu
cầu của một số mức điểm. Trên cơ sở đó, giám khảo cần cân nhắc từng trờng
hợp cụ thể để cho những điểm còn lại một cách hợp lí.

Chấm riêng từng câu; sau đó xem xét tơng quan giữa các câu để cho
điểm toàn bài. Điểm toàn bài có thể cho : 0 ; 0,5 ; 1 ; 1,5 ; ... đến 10 điểm.
Không nên khe khắt đối với mức điểm khá, giỏi. Cần mạnh dạn cho điểm 10/10
nếu bài làm đạt đợc những yêu cầu của biểu điểm. Đặc biệt khuyến khích


Câu 2
1. Yêu cầu về kĩ năng :

Đề bài đòi hỏi học sinh biết cách phân tích một bài thơ trữ tình đợc dịch
từ bản chữ Hán (ít nhiều có đối chiếu giữa bản dịch và nguyên tác) theo định
hớng nêu ở đề bài ; biết làm một bài nghị luận văn học, kết cấu chặt chẽ, bố cục
rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn
thận.

2. Yêu cầu về kiến thức:

Hiểu đúng yêu cầu của đề bài : phân tích bài Mới ra tù, tập leo núi để đạt
mục đích làm nổi bật vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của tác phẩm này (chứ
không phải chỉ yêu cầu phân tích bài thơ).

đây, nhất thiết cần hiểu rõ hoàn
cảnh ra đời của tác phẩm và vận dụng đợc những hiểu biết đó trong quá trình
phân tích. Học sinh có thể phân tích, trình bày theo nhiều cách khác nhau.

Vấn đề nêu ra ở đề bài có thể bàn luận khá phong phú ; tuy nhiên, xuất
phát từ thực tế dạy và học, đối với học sinh thi tốt nghiệp THPT, chỉ yêu cầu
phân tích, làm bật đợc những ý sau:

2.1 . Vẻ đẹp cổ điển của bài thơ Mới ra tù, tập leo núi :

- Thể hiện ở đề tài: lên núi, nhớ bạn là hai đề tài quen thuộc của thơ cổ
điển Trung Quốc và Việt Nam. Bài Mới ra tù, tập leo núi bao gồm cả hai đề tài
ấy ;


Tỏ ra hiểu yêu cầu chính của đề bài, cơ bản tỏ ra hiểu đợc giá trị tác phẩm ;
trình bày đợc khoảng một nửa số ý nêu trên, hoặc đã nêu đợc khá đầy đủ số
ý nhng phân tích sơ sài hoặc phân tích tơng đối tốt bài thơ nhng cha tập
trung làm bật vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của tác phẩm này ; văn
cha trôi chảy, nhng diễn đạt đợc ý ; không mắc nhiều lỗi diễn đạt. Chữ
viết khá cẩn thận.

Điểm 2:
Cha nắm đợc yêu cầu chính của đề bài và nội dung cơ bản của bài thơ. Phân
tích quá sơ sài, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt. Chữ viết cẩu thả.

Điểm 1:
Tuy có viết về bài thơ và vấn đề nêu ở đề bài, nhng sai lạc cả nội dung và
phơng pháp. Chữ viết cẩu thả.

4
Đề II

Câu 1

Trình bày đúng những điểm đáng lu ý về hoàn cảnh ra đời bài thơ Việt
Bắc của nhà thơ Tố Hữu, giúp ngời đọc hiểu sâu thêm về tác phẩm này (có thể
theo những cách khác nhau).

Cho 2 điểm khi :- Đại thể, nêu đợc :

+ Việt Bắc là quê hơng cách mạng, là căn cứ địa vững chắc của cuộc

sự hiểu biết thuộc nhiều ngành khác nhau để quan sát hiện thực, sáng tạo hình
tợng, mang đến cho ngời đọc một khối lợng tri thức đa dạng, phong phú ;

5
+ Thờng tiếp cận, phát hiện, miêu tả, khen, chê sự vật ở phơng diện văn
hoá thẩm mĩ ; nhiều nhân vật (nhất là những nhân vật chính diện) đều đợc thể
hiện nh những ngời tài hoa nghệ sĩ ;
+ Có cảm hứng đặc biệt trớc những tính cách phi thờng, xuất chúng,
những phong cảnh tuyệt mĩ, những gió bão, thác gềnh dữ dội,...

- Diễn đạt gãy gọn, chữ viết cẩn thận.

Cho 1 điểm khi :
nêu đợc khoảng một nửa số ý và diễn đạt gãy gọn, chữ
viết cẩn thận hoặc nêu đủ ý, nhng diễn đạt cha gãy gọn, chữ viết cha cẩn
thận.

Câu 3
1. Yêu cầu về kĩ năng:
Hiểu đúng yêu cầu của đề bài. Thực chất, học sinh phải biết cách phân tích
nhân vật (cây xà nu) trong truyện ngắn ; biết làm bài nghị luận văn học, kết cấu
bài chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ
pháp. Chữ viết cẩn thận.

2. Yêu cầu về kiến thức:
Đây là một đề bài có phần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh thể hiện
những tình cảm, xúc cảm và sự hiểu biết, nhận thức (cảm nhận) riêng về một
hình tợng trong tác phẩm. Do đó, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách
khác nhau, tập trung vào những khía cạnh nào mà mình tâm đắc nhất. Điều quan
trọng để xác định chất lợng của bài làm chính là ở chiều sâu của sự cảm nhận


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status