LUẬN VĂN NÔNG NGHIỆP SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT CÁT PHA THỊT - Pdf 13


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN LÊN
SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG
TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT
CÁT PHA THỊT LINH TRUNG –THỦ ĐỨC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Họ và tên sinh viên: HÀ VIẾT VĂN
Ngành: NÔNG HỌC
Niên khóa: 2005 – 2009

Tháng 09/2009
i

SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LƯỢNG BÓN LÂN LÊN SINH
TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT ĐẬU PHỤNG
TRỒNG VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009 TRÊN ĐẤT
CÁT PHA THỊT LINH TRUNG - THỦ ĐỨC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Tác giả
HÀ VIẾT VĂN
Khóa luận được đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằng kỹ sư Nông nghiệp ngành
Nông học
Giáo viên hướng dẫn:
Ks.PHAN GIA TÂN
Tháng 9 năm 2009
i
LỜI CẢM ƠN

2
O
5
/ha.
Nghiệm thức B: bón ở mức 60 kg P
2
O
5
/ha.
Nghiệm thức C: bón ở mức 90 kg P
2
O
5
/ha.
Nghiệm thức D: bón ở mức 120 kg P
2
O
5
/ha.
Nghiệm thức E: bón ở mức 150 kg P
2
O
5
/ha.
Nghiệm thức F: không bón lân.
Lượng bón lân ở các nghiệm thức được chia làm 2 lần: Bón lót và bón 30 ngày
sau khi gieo.
Nền phân cố định trên 1 ha: 1.000 kg vôi + 5.000 kg phân chuồng + 150 giạ tro
trấu (1.650 kg) + 30 kg N + 90 kg K
2

/ha) đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
Kết quả thí nghiệm cho thấy đối với các loại đất cát pha thịt ở thành phố Hồ Chí
Minh và các tỉnh vùng Nam Bộ có thể bón lân với lượng 90 kg P
2
O
5
/ha theo tỉ lệ 1N –
3P
2
O
5
– 3K
2
O để đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao.
iv

MỤC LỤC
Trang
DANH SÁCH CÁC BẢNG
v

DANH SÁCH CÁC HÌNH
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐC: Đối chứng
NSG: Ngày sau gieo
CV: Coefficient of Variation
vi
Chương 1
MỞ ĐẦU

phố Hồ Chí Minh sẽ rút ra kết luận về việc bón lân cho đậu phụng có hiệu quả ở lượng
bón thích hợp nhất có thể khuyến cáo trong sản xuất.
1.2.2 Yêu cầu
Trong khoảng thời gian thực hiện đề tài kéo dài 3 tháng (từ 04/03/2009 đến
01/06/2009) cần đạt các yêu cầu sau:
- Theo dõi ảnh hưởng của các lượng bón lân đến thời gian cũng như khả năng
sinh trưởng phát triển của đậu phụng từ khi gieo hạt đến quả chín thu hoạch ở các
nghiệm thức thí nghiệm.
- So sánh ảnh hưởng của các lượng bón lân đến các yếu tố cấu thành năng suất,
năng suất lý thuyết và năng suất thực tế, phẩm chất hạt ở các nghiệm thức.
- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế giữa việc bón lân ở các lượng khác nhau so
với không bón lân.
Qua phân tích thống kê so sánh các chỉ tiêu về sinh trưởng, năng suất, chất
lượng và hiệu quả kinh tế từ đó rút ra được lượng bón lân thích hợp nhất có thể áp
dụng thâm canh tăng năng suất, mang lại lợi nhuận cao nhất cho người nông dân.
1.2.3 Giới hạn của đề tài
Do thời gian thực hiện đề tài quá ngắn chỉ có 3 tháng và thực hiện chỉ 1 vụ
Xuân Hè năm 2009 nên kết luận rút ra chỉ có ý nghĩa bước đầu.
Đề tài cần thực hiện trên nhiều giống, nhiều loại phân bón khác cũng như trên
nhiều loại đất khác nhau để rút ra kết luận chính xác hơn.
Do điều kiện kinh phí hạn chế không phân tích được mẫu đất nơi trồng đậu
phụng sau khi thí nghiệm, cũng như một số chỉ tiêu khác như: chiều dài và độ ăn sâu
của hệ rễ, đường kính nốt sần, đường kính thân, chỉ số diện tích lá, tổng số hoa và tổng
số cành trên cây qua các giai đoạn sinh trưởng.
2

Chương 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Phân loại
Giới: Plantae

kỷ XIX. Căn cứ vào tên “lạc” của đậu phụng có thể phát từ âm Hán “Lạc Hoa Sinh”
thì đậu phụng Việt Nam có thể được nhập từ Trung Quốc. Mặt khác, từ thế kỷ XVI,
XVII, các thuyền buôn phương Tây từ Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Hà Lan đã đến
nước ta nhưng không có tài liệu nào nói về du nhập đậu phụng do các thương nhân
này.
2.3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ trên thế giới và trong nước
2.3.1 Thế giới
Cho tới giữa thế kỷ XVIII, sản xuất đậu phụng vẫn có tính chất tự cung tự cấp
cho từng vùng và khi công nghiệp ép dầu đậu phụng phát triển mạnh, việc buôn bán
đậu phụng đã trở nên tấp nập và thành động lực thúc đẩy sản xuất đậu phụng phát
triển.
Trên thế giới hiện nay có hơn 100 quốc gia trồng đậu phụng với diện tích trên
22 triệu ha, năng suất bình quân 1,47 tấn/ha và sản lượng đạt 36,2 triệu tấn (năm
2003), tới năm 2007 sản lượng đạt 37,2 triệu tấn. Ngoài việc dùng làm thực phẩm, đậu
phụng còn là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lấy dầu béo. Nhu cầu sử dụng và
tiêu thụ đậu phụng ngày càng tăng đã và đang khuyến khích nhiều nước đầu tư phát
triển sản xuất đậu phụng với quy mô ngày càng mở rộng. Hai đại lục Á – Phi đã chiếm
90% diện tích trồng đậu phụng của thế giới. Châu Á đứng đầu thế giới về diện tích và
sản lượng (chiếm 60% diện tích và 70% sản lượng trên thế giới).
Ấn Độ là nước đứng đầu thế giới về diện tích trồng đậu phụng (8 triệu ha)
nhưng năng suất bình quân còn thấp do đậu phụng được trồng chủ yếu trong điều kiện
khô hạn. Việc áp dụng giống mới kết hợp với kỹ thuật canh tác tiến bộ ở Ấn Độ đã
làm tăng năng suất từ 50 - 63% trên các ruộng trình diễn của nông dân. Sản lượng đậu
phụng đứng thứ 2 thế giới sau Trung Quốc, năm 2007 đạt 9,2 triệu tấn.
Trung Quốc là quốc gia đứng thứ 2 thế giới về diện tích trồng đậu phụng sau
Ấn Độ với 5,1 triệu ha, chiếm 22,4% diện tích trồng đậu phụng toàn thế giới nhưng
4

sản lượng luôn đứng hàng đầu thế giới với 14,7 triệu tấn vào năm 2006, và năm 2007
đạt 13 triệu tấn. Sản lượng đậu phụng của Trung Quốc luôn chiếm 40 - 50% tổng sản

5

2.3.2 Trong nước.
Đậu phụng được trồng ở hầu hết các vùng sinh thái nông nghiệp trong cả nước.
Theo tổng cục thống kê năm 2007 nước ta có các vùng trồng đậu phụng sau:
- Vùng đồng bằng sông Hồng: đậu phụng được trồng chủ yếu ở Nam Định,
Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Hà Tây với tổng diện tích 32.100 ha, sản lượng đạt 57.700 tấn.
- Vùng Đông Bắc: trồng chủ yếu ở Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên
Quang với tổng diện tích 39.100 ha, sản lượng 63.900 tấn, năng suất 16,34 tạ/ha.
- Vùng Tây Bắc: là vùng có diện tích và sản lượng thấp nhất cả nước khoảng
8.500 ha và sản lượng 11.400 tấn.
- Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ: là vùng trọng điểm trồng đậu phụng của các
tỉnh phía Bắc với tổng diện tích 77.700 ha, tập trung ở các tỉnh Thanh Hóa (16.800
ha), Nghệ An (24.400 ha), Hà Tĩnh (20.500 ha), sản lượng đạt 147.600 tấn, cao nhất cả
nước.
- Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: diện tích trồng 26.500 ha, tập trung ở 2 tỉnh
Quảng Nam và Bình Định.
- Vùng Tây Nguyên: tổng diện tích trồng 20.500 ha, sản lượng 32.100 tấn.
- Vùng Đông Nam Bộ: tập trung chủ yếu ở Tây Ninh (21.300 ha), Bình Thuận
(6.700 ha) với tổng diện tích 36.700 ha và sản lượng 88.700 tấn.
- Đồng bằng sông Cửu Long: với diện tích gieo trồng 13.500 ha, sản lượng đạt
42.800 tấn, là vùng có năng suất cao nhất nước (31,7 tạ/ha).
Trong những năm qua sản xuất đậu phụng ở Việt Nam đã có những bước
chuyển biến tích cực về năng suất và sản lượng (Bảng 2.2). Nhìn chung diện tích đậu
phụng cả nước không tăng. Tuy nhiên, diện tích đậu phụng ở các tỉnh phía Bắc có xu
hướng tăng dần trong khi diện tích trồng đậu phụng ở các tỉnh phía Nam lại có xu
hướng giảm dần. Diên tích đậu phụng ở các tỉnh phía Nam giảm mạnh là do cây ăn
quả và cây cà phê phát triển nhanh.
Năng suất đậu phụng ngày càng tăng, năng suất năm 2007 tăng gần gấp đôi so
với năm 1990. Năng suất đậu phụng ở các tỉnh phía Bắc thường thấp hơn ở các tỉnh

nước năm 2007
Vùng
Diện tích
(nghìn ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(nghìn tấn)
Đồng bằng Sông Hồng 32,10 22,96 73,70
Đông Bắc 39,10 16,34 63,90
Tây Bắc 8,50 13,41 11,40
Bắc Trung Bộ 77,70 18,99 147,60
Duyên hải Nam Trung Bộ 26,50 16,91 44,80
Tây Nguyên 20,50 15,66 32,10
Đông Nam Bộ 36,70 24,17 88,70
Đồng bằng Sông Cửu Long 13,50 31,70 42,80
(Nguồn: Tổng cục thống kê, tháng 07/2009)
7

2.4 Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với đậu phụng
* Lân (P
2
O
5
)
Ngoài vai trò sinh lý bình thường như đối với cây trồng khác (yếu tố ảnh hưởng
rõ rệt đến sinh trưởng và phát triển, có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của hệ
thống rễ), đối với đậu phụng lân còn đóng vai trò quan trọng trong việc cố định đạm
và tổng hợp lipid ở hạt trong thời kỳ chín, vì vậy làm cho hàm lượng dầu béo trong hạt
tăng lên rõ rệt.

Cũng theo Ts.Nguyễn Thị Chinh (2006), trên các vùng đất xám bạc màu vùng
Đông Nam Bộ, lân dễ tiêu thấp nên khi bón lân với liều lượng 60 – 90 kg P
2
O
5
đã làm
tăng khối lượng nốt sần, tăng trọng lượng hạt và tăng năng suất rõ rệt. Hiệu suất 1 kg
P
2
O
5
đạt 6,3 – 9,2 kg đậu vỏ với giống Lỳ.
Ngô Thế Dân và cộng sự (1995), kết quả nghiên cứu lạc Sơn Đông (Trung
Quốc) cho biết để sản xuất 100kg lạc quả (năng suất 5-7 tấn/ha) cần bón 5,18 kg N;
1,08 kg P
2
O
5
; 2,5 kg K
2
O; 1,95 kg CaO; 1,5 kg Mg và 1,28 kg S.
8

Theo Raghavaiah (1982), lượng P tổng cộng cây lạc hút tương đối ít và chỉ cần
0,4 kg P dễ tiêu để sản xuất 100 kg lạc quả. Tuy lượng lân cần thiết nhỏ, nhưng phải
bón một lượng lớn phân lân vì hiệu quả hấp thu lân từ phân bón thấp (trích dẫn bởi Vũ
Công Hậu và cộng sự,1995).
Rất ít các công trình nghiên cứu về thời gian, phương pháp bón lân cho lạc. Tuy
vậy, Chahal và Virmani (1973), cho rằng bón 75% P làm phân bón lót và 25 % khi ra
hoa cho năng suất cao hơn (trích dẫn bởi Vũ Công Hậu và cộng sự,1995).

Thiếu B tỉ lệ hoa có ích giảm, số lượng hoa giảm dẫn tới số củ/cây giảm. Ngoài ra
thiếu B làm cho tỉ lệ củ lép tăng.
*Molipden (Mo):
Mo có trong thành phần của men xúc tác quá trình cố định đạm vì vậy khi đậu
phụng thiếu Mo ảnh hưởng xấu tới quá trình cố định đạm nên cây có biểu hiện thiếu
đạm.
10

Chương 3
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Địa điểm và thời gian thí nghiệm
3.1.1 Địa điểm:
Thí nghiệm được bố trí tại khu đất thuộc Vườn tiêu bản Trại thực nghiệm Khoa
Nông Học, Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh.
3.1.2 Thời gian :
Thí nghiệm được tiến hành trong 3 tháng từ ngày 04/03/2009 đến ngày
01/06/2009.
3.2 Đặc điểm nơi thí nghiệm
3.2.1 Về đất đai
Các đặc điểm về đất đai nơi thí nghiệm được trình bày ở Bảng 3.1
Đất tại nơi thí nghiệm thuộc loại đất xám trên nền phù sa cổ, có thành phần cơ
giới nhẹ, hơi chua (pH
KCL
= 5,90). Hàm lượng các chất dinh dưỡng trung bình.
Đất khu thí nghiệm có địa hình bằng phẳng, trước đây đã được thí nghiệm trồng
cây bông vải. Khu thí nghiệm gần hồ chứa nước, gần nguồn điện nên rất thuận tiện cho
việc tưới khi tiến hành thí nghiệm vào mùa khô.
3.2.2 Về thời tiết
Đặc điểm về khí tượng nơi thí nghiệm được trình bày ở Bảng 3.2.
Tháng 3 dương lịch có lượng mưa thấp nhất và có số giờ nắng cao nhất trong 3

Tổng số (%)
K
2
O
0,09
P
2
O
5
0,05
N
0,09
Mùn
(%)
1,37
chất
hữu cơ
(%)
0,80
pH
KCL
5,90
H
2
O
6,20
Thành phầncơ giới (%)
Sét
8,00
Thịt

24,4
24,5
22,5
Tối cao
36,7
36,8
37,2
36,2
Trungbình
27,7
29,3
29,5
28,5
Chỉ tiêuTháng
02/2009
03/2009
04/2009
05/2009
13

Hình 3.1 Toàn cảnh khu thí nghiệm trước khi trồng
14

Hình 3.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm 45 ngày sau khi trồng
3.3 Vật liệu thí nghiệm
3.3.1 Giống
Giống được sử dụng trong thí nghiệm là giống đậu phụng VD2 (Viện Nghiên
Cứu Cây Có Dầu).
Theo Phan Gia Tân (2005), VD2 là giống có thời gian sinh trưởng ngắn
(khoảng 90 ngày), năng suất 2,5 – 3 tấn/ha, có nơi đạt 5 tấn/ha, trọng lượng 100 trái

3.4.1 Cách bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu Khối đầy đủ ngẫu nhiên
(Randomized Complete Block Design) gồm 6 nghiệm thức tương ứng với 6 mức độ
và 3 lần lập lại. Các nghiệm thức được ký hiệu từ A đến F gồm:
A: 30 kg P
2
O
5
/ha + nền (Tỷ lệ 1N + 1P
2
O
5
+ 3K
2
O).
B: 60 kg P
2
O
5
/ha + nền (Tỷ lệ 1N + 2P
2
O
5
+ 3K
2
O).
C: 90 kg P
2
O
5

2
O
5
/ha + nền (Tỷ lệ 1N + 0 P
2
O
5
+ 3K
2
O).
- Tổng số ô thí nghiệm: 6 nghiệm thức * 3 lần lập lại = 18 ô.
- Diện tích 1 ô cơ sở: 4 m * 5 m = 20 m
2
.
- Tổng diện tích bố trí thí nghiệm không kể rãnh và hàng rào bảo vệ:
18 ô * 20 m
2
/ô = 360 m
2
.
- Khoảng cách giữa các ô: 0,3 m.
- Khoảng cách giữa các lần lập lại: 0,5 m.
- Tổng diện tích toàn khu thí nghiệm: 500 m
2
.
- Khoảng cách trồng 20 cm * 20 cm * 2 hạt/hốc (mật độ 500.000 cây/ha).
- Ngày gieo hạt: 04/03/2009.
3.4.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm
16


01 Làm đất -10 Dùng máy cày sâu 20-30 cm, làm đất kỹ.
17

02
San bằng ô thí
nghiệm
-2
Dùng cuốc san bằng mặt ruộng, căng dây
chia ô thí nghiệm theo sơ đồ.
03 Bón lót -1
Rải đều phân trên ô thí nghiệm theo nghiệm
thức, vùi phân.
04 Gieo hạt
0
(4/3/2009)
Gieo theo hốc 02 hạt/hốc, khoảng cách 20
cm x 20 cm, gieo sâu 3-5 cm,vùi đất mỏng.
05 Dặm tỉa +5; +7 Dặm chỗ cây khuyết, nhổ chỗ cây dày.
06
Làm cỏ xới đất;
bón phân
+15
Làm cỏ, xới đất kết hợp bón phân thúc 1,
vun gốc.
07
Làm cỏ; xới đất;
bón phân; phòng
trừ sâu bệnh
+30
Làm cỏ, xới đất kết hợp bón phân thúc 2,


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status