THIẾT kê TRUNG tâm CHẤT LƯỢNG NÔNG – lâm – THỦY sản VÙNG 2 đại học BÁCH KHOA đà NẴNG - Pdf 13

MỤC LỤC
PHẦN I:KIẾN TRÚC(20%) 6
1.1.Sự cần thiết đầu tư công trình 6
1.2. Vị trí – Đặc điểm – Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng 7
1.2.1.Vị trí 7
1.2.2.Điều kiện tự nhiên 8
1.3.Quy mô công trình 8
1.4.Các giải pháp thiết kế 9
1.4.1.Giải pháp mắt bằng 9
1.4.2Giải pháp mặt đứng 10
1.4.3.Giải pháp mặt cắt 10
1.4.4.Giải pháp kết cấu 11
1.4.5.Giải pháp kỹ thuật khác 11
1.5.Tính toán chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của phương án 13
PHẦN II:KẾT CẦU(30%) 14
CHƯƠNG 1 : TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 3 15
1.1.Số liệu tính toán 15
1.1.1.Bê tông 15
1.1.2.Cốt thép 15
1.2.Sơ đồ sàn 15
1.3.Chọn chiều dày bản sàn 16
1.4.Xác định tải trọng tác dụng lên sàn 17
1.4.1.Cấu tạo các lớp mặt sàn 17
1.4.2.Tải trọng tác dụng lên sàn 18
1.5.Xác định nội lực sàn 21
1.5.1.Nội lực sàn bản dầm 22
1.5.2.Nội lực sàn bản kê 4 cạnh 22
1.6.Tính toán cốt thép 23
1.6.1.Nguyên tắc và trình tự tính toán 24
1.6.2.Yêu cầu chọn và bố trí thép sàn 24
1.6.3.Phối hợp cốt thép 25

3.4.2.Xác định tải trọng tác dụng 75
3.4.3.Sơ đồ tính 75
3.4.4.Xác định nội lực 76
3.4.5.Tính toán cốt thép 76
3.5.Tính toán dầm chiếu nghỉ DCN2 79
3.5.1.Chọn kích thước tiết diện 79
3.5.2.Xác định tải trọng tác dụng 79
3.5.3.Sơ đồ tính 79
3.5.4.Tính toán nội lực 80
3.5.5.Tính toán cốt thép 80
3.6.Tính toán dầm chiếu tới 82
3.6.1.Chọn kích thước tiết diện dầm 82
3.6.2.Xác định tải trọng lên dầm 83
3.6.3.Sơ đồ tính 83
3.6.4.Tính toán nội lực 84
3.6.5.Tính toán cốt thép 84

3

PHẦN III : THI CÔNG (50%) 87
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM 88
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TRÌNH 88
1.1. Đặc điểm chung và điều kiện ảnh hưởng thi công công trình 88
1.1.1. Giới thiệu tổng quan công trình 88
1.1.2. Đặc điểm địa chất công trình 88
1.1.3. Mức độ khai thác và trang thiết bị của khu vực xây dựng 88
1.2. Đề xuất phương hướng thi công tổng quát 89
1.2.1. Thi công phần ngầm 89
1.2.2. Thi công phần thân 91
1.2.3. Thi công hoàn thiện 92

1.2.4. Tính toán sàn S9 122
1.2.5. Tính xà gồ đỡ sàn 123
1.2.6. Tính cột chống xà gồ 123
1.3. Thiết kế ván khuôn dầm phụ trục B, nhịp 3-4 124
1.3.1. Cấu tạo ván khuôn dầm phụ 124
1.3.2. Tính ván khuôn đáy 125
1.3.3. Tính cột chống xà gồ dầm phụ 126
1.3.4. Tính ván khuôn thành dầm 127
1.4. Thiết kế ván khuôn dầm chính trục 3, từ A đến B 129
1.4.1. Cấu tạo ván khuôn dầm 129
1.4.2. Tính ván khuôn đáy dầm 129
1.4.3. Tính cột chống xà gồ dầm chính 130
1.5. Thiết kế ván khuôn cột 131
1.5.1. Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột 132
1.5.2. Tính khoảng cách giữa các gông cột 132
1.6. Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ 133
1.6.1. Cấu tạo ván khuôn cầu thang 133
1.6.2. Tính ván khuôn cầu thang 134
1.6.3. Tính xà gồ đỡ bản thang 135
1.7. Chọn cần trục tháp phục vụ thi công 137
CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH 139
2.1. Danh mục công việc thi công theo trình tự công nghệ 139
A.Công tác chuẩn bị 139
B.Công tác phần ngầm 139
C.Công tác phần thân 139
D.Công tác phần mái 140
E.Công tác hoàn thiện 140
F.Các công tác khác 140
2.2.Tính toán khối lượng các công việc 141
2.2.1. Bảng khối lượng công việc của các công tác 141

4.3.1. Tính toán cấp điện tạm cho thi công 214
4.3.2. Tính toán cấp nước tạm cho công trình 217
4.4. Lập tổng mặt bằng thi công 218
4.5. Các vấn đề liên quan đến an toàn lao động trong thi công công trình 220
6

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP PHẦN 1
KIẾN TRÚC
( 20% )

ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM CHẤT LƯỢNG NÔNG – LÂM – THỦY
SẢN VÙNG 2 – ĐÀ NẴNG
Nhiệm vụ :

phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng
- Do nằm trên trục đường giao thông nên rất thuận lợi cho việc cung cấp vật
tư và giao thông ngoài công trình. Đồng thời, do gần khu dân cư, hệ thống
cấp điện, cấp nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu cầu cho
công tác xây dựng.
+ Hướng Đông Bắc : giáp khu đất quy hoạch.
+ Hướng Đông Nam : giáp đường khu dân cư 5m.
+ Hướng Tây Bắc : giáp khu đất quy hoạch.
+ Hướng Tây Nam : giáp đường Trần Hưng Đạo.
- Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, không có công trình cũ, không có
công trình ngầm bên dưới đất nên thuận lợi cho công việc thi công và bố trí
mặt bằng. 8

1.2.2. Điều kiện tự nhiên
a. Khí hậu
- Là vùng chuyển tiếp khí hậu cận nhiệt đới ở miền Bắc và nhiệt đới ở miền
Nam, với tính nổi trội là nhiệt đới phía Nam, mỗi năm có 2 mùa rõ rệt là
mùa mưa và mùa khô.
- Mùa mưa : từ tháng 8 đến tháng 12, lượng mưa trung bình hàng năm
2504mm, mưa nhiều nhất là tháng 10 – 11 với lượng 550 – 1100mm/tháng,
mưa ít nhất là tháng 1 – 4, với lượng 23 – 40mm/tháng.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,9°C; cao nhất từ tháng 6 – 8
khoảng 30°C và thấp nhất là tháng 12-1-2 khoảng 18 - 23°C, thỉnh thoảng
có mùa đông lạnh nhưng không đạm và kéo dài như miền Bắc.
- Là vùng nhiều nắng, nhiều nhất là tháng 5 – 6, trung bình 234 – 277
giờ/tháng, ít nhất là tháng 11 – 12, khoảng 69 – 165 giờ/tháng.
b. Địa chất công trình

- Mặt bằng công trình hình chữ nhật bố trí không đối xứng theo hai phương ,
chiều dài 22,2 m, chiều rộng 16 m chiếm diện tích đất xây dựng là 355m
2
.
- Công trình được ngăn cách với đường giao thông và và các khu kế bên bằng
hệ thống tường rào, xung quanh công trình có trồng cỏ và cây cảnh để tạo
cảnh quan.
- Nhà bảo vệ đặt ở lối vào tầng hầm, thuận lợi cho việc quản lý và hướng dẫn
người tới làm việc với trung tâm.
- Các tầng có các phòng chức năng khác nhau được bố trí phù hợp với chúc
năng làm việc. Mỗi tầng được bố trí một khu vệ sinh chung.
- Diện tích các phòng tương đối rộng, được bố trí cửa ra vào đảm bảo đủ
chiều rộng cho giao thông.
- Ngăn cách giữa các phòng là tường gạch dày 100mm, xây cao 0,9m và
khung nhôm kính cao 1,9m, tạo sự rộng rãi, thông thoáng hơn cho công
trình.
Bố trí mặt bằng của các tầng như sau :
+ Tầng hầm: Bố trí hố pit thang máy, nhà giữ xe, nhà bảo vệ, phòng kỹ thuật,
phòng đặt máy phát điện dự phòng, cầu thang bộ, bể nước ngầm chứa nước
sinh hoạt và bể tự hoại .
10

+ Tầng 1: Gồm các sảnh, phòng phó Giám đốc Thủy sản, phó Giám đốc Nông
lâm sản, phòng Hành chính tổng hợp, phòng Tiếp nhận mẫu, phòng chờ của
khách, nhà vệ sinh, cầu thang bộ và cầu thang thoát hiểm.
+ Tầng 2 : Gồm phòng Giám đốc, phòng họp giao ban, phòng máy chủ IT-
ĐT, phòng chất lượng Nông lâm sản, phòng chất lượng Thủy sản, nhà vệ
sinh, cầu thang bộ và cầu thang thoát hiểm.
+ Tầng 3-5 : Bố trí các phòng kiểm nghiệm, khu xử lý mẫu, phòng hóa chất,
phòng nghỉ nhân viên, nhà vệ sinh, cầu thang bộ và cầu thang thoát hiểm.

trong đó có một thang thoát hiểm.
1.4.4. Giải pháp kết cấu
- Công trình sử dụng phương án cột chịu lực được chọn là tiết diện chữ nhật,
thay đổi kích thước theo chiều cao công trình (Xem phần kết cấu). Và do
kích thước nhà theo hai phương là xấp xỉ bằng nhau nên công trình được
thiết kế theo sơ đồ khung không gian, kết hợp vách thang máy tăng độ cứng
cho công trình.
- Công trình được thiết kế theo thiết kế theo phương án khung bê tông cốt
thép chịu lực đổ toàn khối, sàn sườn toàn khối có bản dầm và bản kê bốn
cạnh, tường gạch bao che và phân chia không gian.
1.4.5. Giải pháp kỹ thuật khác
a. Hệ thống điện
- Nguồn điện được cung cấp cho công trình phần lớn là từ trạm cấp điện của
nhà máy thông qua trạm biến thế riêng. Ngoài ra cần phải chuẩn bị một máy
phát điện riêng cho công trình phòng khi điện lưới có sự cố. Điện cấp cho
công trình dung để chiếu sáng, điều hòa không khí và dùng cho máy các
máy móc khác.
b. Hệ thống chiếu sáng và thông gió
- Toàn bộ nhà được tận dụng chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên với hệ thống
cửa kính, cửa sổ xung quanh công trình tiếp xúc trực tiếp với không gian
bên ngoài. Tầng hầm được bố trí các cửa sổ để lấy sáng.
- Ở các vị trí không đủ ánh sáng tự nhiên thì ta lắp đặt thêm đèn để chiếu
sáng nhân tạo các sảnh hành lang và các khu vệ sinh, các lối đi lên xuống
cầu thang và nhất là tại tầng hầm.
12

c. Hệ thống nước
- Cấp nước :
+ Công trình sử dụng nước từ 2 nguồn: bể nước ngầm và nước máy. Nước
trong bể ngầm nhằm dự phòng trường hợp có sự cố hay điều kiện cấp

nguy cơ bị sét đánh.
1.5. Tính toán chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của phương án
- Khu đất hình chữ nhật với kích thước 35 x 35 m.
- Chỉ tiêu sử dụng mặt bằng công trình K
o
.
30,0
1225
2,355



ld
mbxd
o
S
S
K

Trong đó:
mbxd
S

: Diện tích mặt bằng xây dựng của công trình


ld
S
: Diện tích lô đất của công trình
- Hệ số sử dụng đất K

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

PHẦN II
KẾT CẤU
(30% )

ĐỀ TÀI : TRUNG TÂM CHẤT LƯỢNG NÔNG – LÂM – THỦY
SẢN VÙNG 2 – ĐÀ NẴNG Nhiệm vụ :
1 -Thiết kế sàn tầng 3
2 -Thiết kế dầm trục A và dầm trục B tầng 3
3 -Thiết kế cầu thang bộ trục 1-2, tầng 3 lên tầng 4. GVHD : K.S LÊ XUÂN QUANG
SVTH : LÊ QUỐC TIẾN
LỚP : 07X1A
15

CHƯƠNG 1 : TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 3

S
= R
SC
= 225(MPa) = 225×10
3
(kN/m
2
) = 225.10
5
(daN/m
2
)
Tra bảng hệ số giới hạn chiều cao vùng nén có hệ số:

R
= 0.618; 
R
= 0.427.
- Cốt thép Ø > 8: dùng thép CII có:
R
S
= R
SC
= 280(MPa) = 280×10
3
(kN/m
2
) = 280.10
5
(daN/m

h
b
: lấy chẵn cm
Trong đó: l = l
1
: kích thước cạnh ngắn ô bản
D = 0.8 ÷ 1.4: hệ số phụ thuộc tải trọng.
m: hệ số phụ thuộc vào loại bản
+ Bản loại dầm: m = 30  35
+ Bản kê 4 cạnh: m = 40  45.
+ Bản công xôn: m = 10  18.
- Điều kiện : h
b
≥ h
min
= 6 cm đối với sàn sàn nhà ở và công trình công cộng
( Theo TCXDVN 356-2005 )
- Gọi: l
1
: kích thước cạnh ngắn của ô sàn;
22200
16000
8000
2600
43503650
8000
585021502250
5400 4200 4200
4200 13800
5400 5800

2
/l
1
ta phân ra 2 loại bản sàn :
+ l
2
/l
1
 2: sàn làm việc theo 2 phương : sàn bản kê 4 cạnh.
+ l
2
/l
1
> 2: sàn làm việc theo 1 phương :sàn bản dầm.
- Lập bảng tính chiều dày bản sàn cho các ô sàn:

Bảng 1.1 : Phân loại và sơ bộ chiều dày ô sàn
Ô sàn L1 L2
Tỉ lệ
L2/L1
Loại ô sàn D m
h
b
sơ bộ
( m )
h
b
chọn
( cm )
Swc 5.85 6.5 1.11 Bản kê 4 cạnh 0.8 45 0.10 12

+ Tĩnh tải: Trọng lượng bản thân bản sàn BTCT và các lớp cấu tạo
Trọng lượng bản thân tường ngăn (nếu có).
+ Hoạt tải: Lấy theo TCVN 2737- 1995 tuỳ theo mục đích sử dụng
a. Tĩnh tải sàn
- Trọng lượng các lớp sàn: Dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:
g
tc
= . (daN/m
2
): tĩnh tải tiêu chuẩn.
g
tt
= g
tc
.n (daN/m
2
): tĩnh tải tính toán.
+ Trong đó : (daN/m
3
): trọng lượng riêng của vật liệu.
n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN2737-1995.
+ Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán sau:
Bảng 1.2 : Tĩnh tải các lớp sàn
g
tc
g
tt

S9
19

- Trọng lượng tường ngăn và khung nhôm kính bao che trong phạm vi ô sàn
+ Đối với các ô sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn không có dầm đỡ thì
xem tải trọng đó phân bố đều trên sàn. Trọng lượng tường ngăn trên
dầm được qui đổi thành tải trọng phân bố truyền vào dầm.
+ Các vách ngăn là tường gạch ống dày 100 có :
t

=1800 daN/m
3
, g
tc
=
180(daN/m
2
).
+ Các vách ngăn là tường gạch ống dày 200 có :
t

=1500 daN/m
3
, g
tc

=300 (daN/m
2
).
+ Khung, cửa nhôm kính:

): diện tích tường.
S
k,c
(m
2
): diện tích khung, cửa.
n
t
, n
k,c
: hệ số độ tin cậy đối với tường và khung,cửa.
(n
t
= 1,1; n
k,c
= 1,3).
δ
t
: chiều dày của mảng tường.
S
i
(m
2
): diện tích ô sàn đang tính toán. g
t-c
tt
(daN/m
2
).
- Ta có bảng tính tĩnh tải sàn tầng 3:

tt

(daN/m
2
)

g
tt

(daN/m
2
)

Swc 38.03 42.4 0.0 10.6 223 460 683
S1 11.21 0.0 0.0 0.0 0 378 378
S2 7.77 7.6 0.0 0.0 323 378 701
S3 43.20 0.0 0.0 0.0 0 460 460
S4 46.40 0.0 0.0 0.0 0 460 460
20

S5 9.49 13.8 0.0 2.2 492 378 870
S6 9.45 0.0 0.0 0.0 0 378 378
S7 7.77 13.0 0.0 0.0 331 378 709
S8 33.60 3.2 9.7 2.6 26.0 378 404
S9 43.20 3.3 7.8 2.6 19.8 460 480
S10 33.60 2.3 2.6 5.5 18.3 378 396
S11 33.60 0.0 0.0 0.0 0 378 378

b. Hoạt tải sàn
- Hoạt tải tiêu chuẩn p

(daN/m
2
)
Swc 38.03 Vệ sinh 200 1.2 240
S1 11.21 Văn phòng 200 1.2 240
S2 7.77 Văn phòng 200 1.2 240
S3 43.20 Văn phòng 200 1.2 240
S4 46.40 Phòng thí nghiệm 200 1.2 240
S5 9.49 Sảnh cầu thang 300 1.2 360
S6 9.45 Sảnh thang máy 300 1.2 360
S7 7.77 Sảnh cầu thang 300 1.2 360
S8 33.60 Phòng thí nghiệm 200 1.2 240
S9 43.20 Phòng thí nghiệm 200 1.2 240
S10 33.60 Phòng thí nghiệm 200 1.2 240
S11 33.60 Phòng thí nghiệm 200 1.2 240
21

c. Tổng hợp tải trọng sàn
- Tải trọng tính toán sàn : q
tt
= g
tt
+ p
tt
( daN/m
2
)
Bảng 1.5 : Tổng hợp tải trọng tác dụng lên sàn
Ô sàn Loại bản sàn Liên kết sàn g
tt

lực phân bố đều, tuỳ theo các cạnh được liên kết mà bản bị uốntheo một
phương hoặc hai phương.
+ Khi l
2
< 2l
1
tính toán bản bị uốn theo 2 phương, loại bản kê bốn cạnh.
+ Khi l
2
 2l
1
bỏ qua sự uốn theo phương cạnh dài, tính toán như bản loại
dầm.
- Quan niệm tính toán:
+ Nếu sàn liên kết với dầm biên hoặc gối lên tường thì xem đó là khớp.
22

+ Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem đó là liên kết ngàm.
+ Nếu dưới sàn không có dầm thì xem là đầu sàn tự do.
+ Khi bố trí thép thì dùng thép ở phía ngàm đối diện để bố trí cho biên
khớp.
1.5.1. Nội lực sàn bản dầm ( Sàn S1 và S7 )
- Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm.
- Tải trọng phân bố đều tác dụng lên sàn :
q
tt
= (g
tt
+p
tt


l
1
l
2

q
M =
max
ql
8
2
l
1
q
min
M =
1
- ql
8
2
3/8
l
max
M =
1
2
9ql
128
l

II
Duøng M ñeå tính
2
Duøng M ñeå tính
II
23

-
Momen gối:
Cạnh ngắn: M
I
= - β
i
q
tt
l
1
l
2

Cạnh dài : M
II
= - β
i2
q
tt
l
1
l
2

Tính toán cốt thép sàn như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m và chiều
cao h = h
b
- Xác định:
2
0
hbR
M
b
m



- Trong đó: h
o
= h-a.
a:khoảng cách từ mép chịu kéo của bản bê tông đến trọng tâm cốt
thép chịu lực. a = a
bv
+ d
1
/2
M- moment tại vị trí tính thép.
b: là bề rộng của dải bản b = 1m.
R
b
là cường độ chịu nén của bê tông

R
: hệ số phụ thuộc cấp độ bền của bê tông và cường độ cốt thép


24

- Tính diện tích cốt thép tính toán A
s
tt

A
s
tt
=
0s
hR
M


(cm
2
)
Với: R
s
là cường độ chịu kéo của cốt thép.
- Chọn đường kính cốt thép, khoảng cách s giữa các thanh thép:
s
tt
=
TT
s
s
A

.100
%
0
S
h
A
BT


; µ
min
≤ µ ≤ µ
max  nằm trong khoảng 0,3% ÷ 0,9% là hợp lý.
1.6.2. Yêu cầu chọn và bố trí thép sàn
- Đường kính cốt thép chịu lực từ 6 10 (không được > h/10).
- Khoảng cách giữa các cốt thép 7cm  a  20cm .
- Trong khi tính toán ta phải phối hợp cốt thép để tiện cho thi công.
- Cốt thép phân bố không ít hơn 10% cốt chịu lực nếu l
2
/l
1
≥ 3, không ít hơn
20% cốt chịu lực nếu l
2
/l
1
< 3. Khoảng cách các thanh  35cm, đường kính

+ Điều nầy không đúng với thực tế cho lắm vì các mômen đó thường bằng
nhau (nếu bỏ qua mômen xoắn trong dầm).
+ Có hiện tượng này vì ta quan niệm và tính toán các ô sàn độc lập nhau
mà thực tế chúng không độc lập nhau, tải trọng tác dụng lên ô nầy có thể
gây ra nội lực lên các ô khác Biểu đồ mômen tính toán Biểu đồ mômen thực tế
- Phối hợp : Do có sự phân phối mômen mà mômen tại hai ô sàn lân cận sẽ
bằng nhau. Để đơn giản và thiên về an toàn ta lấy mômen lớn nhất bố trí cốt
thép cho hai bên gối.

TÍNH TOÁN Ô SÀN ĐIỂN HÌNH
1. Sàn Bản kê bốn cạnh
- Chọn ô sàn S3 để tính toán.
+ Số liệu liên quan : q
tt
=700daN/m
2
, h
b
= 12cm, R
b
=14,5.10
5
daN/m
2

(1) (2)
II
M
(1)
II
M
(2)
M
II


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status