Đề tài Hoàn thiện thiết kế, công nghệ chế tạo, lắp ráp để sản xuất loạt nhỏ sản phẩm quang học - Pdf 13



BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KH&CN VIỆT NAM
CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.05
(HOẶC ĐỀ TÀI/DỰ ÁN ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC) BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN
HOÀN THIỆN THIẾT KẾ, CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO, LẮP RÁP ĐỂ
SẢN XUẤT LOẠT NHỎ SẢN PHẨM QUANG HỌC

(KC.05.DA01/06-10) Cơ quan chủ trì đề tài/dự án: Viện Vật lý
Chủ nhiệm đề tài/dự án: TS. Hoàng Ngọc Minh

Hà Nội - 2010 Trần Việt Hùng Hà Nội - 2010

1
Mẫu Báo cáo thống kê (trang 3 Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài/dự án)
_________________________________________________________________________ VIỆN VẬT LÝ
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà nội, ngày tháng năm 2010.
BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài/dự án: Hoàn thiện thiết kế, công nghệ chế tạo, lắp ráp để sản
xuất loạt nhỏ sản phẩm quang học.
Mã số dự án: KC.05.DA01/06-10

- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009
- Thực tế thực hiện: từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 03 năm 2010
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 03 năm 2010
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 12.000 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.600 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 8.400 tr.đ.
+ Tỷ l
ệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): 70%
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT
Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
1 1/1/2007 1.600 11/05/2007 1.120
2 1/1/2008 1.820 09/06/2008 1.754
3 1/1/2009 180

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng

Tổng cộng 12.000 3.600 8.400 9.240 2.220 7.020
- Lý do thay đổi (nếu có):

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
Số
TT
Số, thời gian ban
hành văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 1377/QĐ-BKHCN
ngày 12/6/2006
Quyết định về việc Phê duyệt các tổ chức
và cá nhân chủ trì đề tài, dự án SXTN cấp
nhà nước xét chọn giao trực tiếp thực hiện
năm 2006

2 2093/QĐ-BKHCN
ngày 22/9/2006
Quyết định về việc phê duyệt nội dung và
kinh phí các Dự án đã trúng tuyển thuộc
Chương trình khoa học và công nghệ trọng
điểm cấp nhà nước giai đoạn 2006-2010,
mã số KC.05.DA01/06-10

3 01/2006/HĐ-
DACT-KC.05/06-
10 ngày
24/04/2007
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ

Điện và Điện
tử nghiệp vụ,
Viện Kỹ thuật
Điện tử và Cơ
khí nghiệp vụ,
Tổng cục Kỹ
thuật, B

Công an
- Thuê máy cắt
thủy tinh.
- Tư vấn sản
xuất mạch điện
tử chất lượng
cao.
- Cắt tạo phôi
thấu kính 4
2 Cty Cổ phần
Quang học
Việt
Cty Cổ phần
Quang học
Việt
- Gia công, chế
tạo thấu kính.
- Gia công chi
tiết cơ khí.

Ghi
chú
*
1
TS. Hoàng
Ngọc Minh
TS. Hoàng
Ngọc Minh
- Thiết kế
- Màng mỏng
- Bộ hồ sơ thiết
kế 2 kính
- Phủ màng kính

2
ThS. Vũ Bá
Huấn
ThS. Vũ Bá
Huấn
Chế tạo mạch
điện tử
- 100 mạch điện
tử.

4
Lê Thăng Lê Thăng
- Gia công
thấu kính
- 40 bộ thị kính
và vật kính kính

Minh
Trần Đình
Minh
- Làm nguội
và lắp ráp kính
- Lắp nguội 80
bộ kính

11
KS. Trần Quốc
Khánh
KS. Trần Quốc
Khánh
- Tư vấn quy
trình sản xuất
mạch điện tử

- Lý do thay đổi ( nếu có):
5
6. Tình hình hợp tác quốc tế:

Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
Số
TT
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Người,
cơ quan
thực hiện
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
1
Hoàn thiện thiết kế 02 mẫu
kính nhìn đêm
Từ 1/2007
Đến
12/2007
Từ 1/2007
Đến
12/2007
-Hoàng Ngọc
Minh
2
Quy trình Gia công chế tạo chi
tiết quang học

- Hoàng Văn

6
Tuấn
5
Chế tạo các mạch điện tử điều
khiển kỹ thuật số
Từ 1/2007
Đến
12/2007
Từ 1/2007
Đến
12/2007
- Vũ Bá Huấn
6
Lắp ráp và hoàn thiện sản
phẩm
Từ 1/2009
Đến
12/2009
Từ 1/2009
Đến 3/2010
- Hoàng
Ngọc Minh
- Lý do thay đổi (nếu có):

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số


Ghi chú

Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
1 Các bản vẽ thiết kế tổng
thể và chi tiết cơ quang
cho 2 mẫu kính nhìn đêm
12/2007 12/2007
2 Quy trình công nghệ chế
tạo chi tiết quang học
(thấu kính, gương, phin
lọc)
12/2007 12/2008
3 Quy trình bốc hơi các hệ
màng mỏng giao thoa
nhiều lớp trong chân
không bằng chùm tia điện
tử
12/2007 12/2008
4 Quy trình công nghệ Gia
12/2007 12/2007

7
công chế tạo chi tiết cơ khí
chính xác
5 Quy trình công nghệ chế
tạo các mạch điện tử điều
khiển
12/2007 12/2007

Số lượng
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
Theo kế hoạch Thực tế đạt
được
1 Thạc sỹ

2 Tiến sỹ

- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Kết quả
Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
1

2
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
- Giá thành rẻ hơn từ 25 đến 50% so với nhập ngoại.
- Mở ra triển vọng gia công chế tạo 1 sản phẩm cong nghệ cao trong nước;
qua đó kích thích nhiều ngành công nghiệp phụ trợ phát tri
ển.
- Bảo đảm tính tự chủ, nhất là những mặt hàng nước ngoài cấm xuất khẩu.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…)
I Báo cáo
định kỳ

Lần 1

II Kiểm tra
định kỳ

Lần 1 24/10/2007 - Hoàn thiện tính toán và thiết kế 2 mẫu sản phẩm kính
nhìn đêm.
- Quy trình công nghệ chế tạo các chi tiết quang học.
- Quy trình công nghệ gia công chế tạo chi tiết cơ khí
chính xác.
- Quy trình công nghệ chế tạo các mạch điện tử.
- Chế thử để hoàn thiện và ổn định các thông số kỹ thuật
để có thể bàn giao cho sản xuất loạt nhỏ.

thu cơ sở

……
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu) DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Các nguyên công gia công chế tạo hòan chỉnh 1 thấu kính 6
Bảng 1.2 Bảng tra chiều dày lớp nhựa 14
Bảng 1.3 Những biện pháp sửa hình dạng bề mặt sản phẩm (sửa vòng quang) 17
Bảng 1.4 Lỗi vòng quang và cấp nhẵn sáng cho phép đối với từng chủng loại thiết bị quanq
học 18
Bảng 1.5 Yêu cầu độ chĩnh xác vòng quang và các kích thước tiêu chuẩn các bộ đôi dưỡng
theo các cấp độ bán kính cong R khác nhau 19
Bảng 1.6 Chỉ tiêu chất lượng thấu kính gia công đạt được so với đăng ký 25
B¶ng 2.1 ThiÕt kÕ mµng gi¶m ph¶n x¹ 4 líp 35
Bảng 2.2 Độ dày màng gương bán mạ 6 lớp 39
Bảng 2.3 Các thông số công nghệ bốc màng bán mạ 6 lớp 40
Bảng 3.1 Các cặp bánh răng thay thế để chế tạo các bánh răng có số răng từ 6 đến 390 49
Bảng 3.2 Các cặp bánh răng thay thế cho tốc độ ăn .dao bánh răng thẳng. 49
Bảng 3.3 Các cặp bánh răng thay thế cho tốc độ ăn .dao bánh răng xiên 50


hm
; Hình phải: bề mặt lõm r
S
= r
L
-

hm
12
Hình 1.10 Hiệu chỉnh bát mài mịn bằng dao tiện. 13
Hình 1.11 Quá trình mài nghiền với bộ bát mài đã được hiệu chỉnh 13
Hình 1.12 Nguyên lý chuyển động của máy đánh bóng đòn bẩy. 1: Mâm gắn sản phẩm; 2: đĩa
đánh bóng;3: Chốt đầu chỏm cầu truyền chuyển động lắc và tự xoay của đĩa đánh
bóng; 4: Lớp nhựa đánh bóng 15
Hình 1.13 Máy đánh bóng CNC của hãng Loh (Đức) và nấm bát đánh bóng 15
Hình 1.14a Nguyên lý của máy đánh bóng dạng Osca cho bán kính nhỏ dưới 25 mm 16
Hình 1.14b Máy đánh bóng 4 trục HSPM 0.5 của hãng Sidai cho bán kính dưới 25mm 16
Hình 1.15 Các lỗi góc nêm cho các dạng thấu kính khác nhau 20
Hình 1.16 Phương pháp định tâm cơ học và mài gọt mặt rìa thấu 21
Hình 1.17 Phương pháp định tâm quang học dùng ánh sáng phản xạ. 1: ụ quay, 2: chuôi côn;
3: thấu kính; 4: mặt bích và keo gắn kính; 6: đá mài riềm; O: trục quang học đồng
thời là trục quay chính của máy định tâm; S: trục đối xứ
ng thấu kính 22
Hình 1.18 Máy định tâm Sidai SMC2.0 22
Hình 1.19 Máy đo bán kính cầu UltraSpheronis của hãng Trioptics 24
Hình 1.20 Máy đo tiêu cự OptiAngle của hãng Trioptics 24
Hình 2.1 Hệ thống chân không SKK của hãng Shincron (Nhật) 31
Hình 2.2 Cấu tạo Bơm hút chân không khuếch tán 32
Hình 2.3 Sơ đồ hoạt động các van khi hút chân không 32

Eletro-optical transducer: đầu thu; Eyepiece: thị kính; P
1
và P'
1
: mặt phẳng chính
vật kính; P
2
và P'
2
: mặt phẳng chính thị kính; D và D': đường kính khe chắn sáng
đầu vào và đầu ra. 71
Hình 6.2 Sơ đồ bố trí các tia cắt mặt khe chắn sáng. Trái: cho điểm trường 0
o
nằm trên trục
quang (axial); Giữa: cho điểm trường zone (R= 0.7); Phải: cho điểm trường nằm ở
biên (R=1). 79
Hình 6.3a Thiết kế ống kính telephoto f90 cho kính quan sát cầm tay và ghép camera 83
Hình 6.3b Chỉ tiêu chất lượng ống kính f90 cho kính quan sát cầm tay và ghép camera 84
Hình 6.4a Thiết kế ống kính double Gauss f35 cho kính quan sát cầm tay và đeo trán 85
Hình 6.4b Chỉ tiêu chất lượng quang ống kính Double Gauss f35 86
Hình 6.5a Thiết kế ống kính double Gauss f25 cho kính quan sát gắn mũ lái 87
Hình 6.5b Chỉ tiêu chất lượng quang ống kính Double Gauss f25gắn mũ lái 88
Hình 6.6a Thiết kế thị kính quan sát dạng Klener f22.5 89
Hình 6.6b Tính chất quang hệ thị kính Klener f22.5 90
Hình 6.7a Thiết kế thị kính quan sát dạng Klener f30 91
Hình 6.7b Tính chất quang hệ thị kính quan sát dạng Klener f30 92
Hình 6.8a Thiết kế thị kính quan sát dạng Klener f25 93
Hình 6.8b Tính chất quang hệ thị kính quan sát dạng Klener f25 94
Hình 6.9 Thiết kế quang hệ mở rộng và hội tụ chùm tia laser. 95
Hình 6.10 Thiết kế tổng thể kính nhìn đêm cầm tay cho quan sát và ghi hình HV02 97

1.2.3.1 Chế tạo nấm bát đánh bóng 14
1.2.3.2 Đánh bóng 14
1.2.3.3 Kiểm tra độ chính xác bề mặt cầu bằng vân giao thoa 18
1.2.3.4 Nghiên cứu chế tạo dưỡng 18
1.2.4 Công đoạn định tâm và mài tròn rìa 20
1.2.4.1 Nguyên nhân xuất hiện lỗi lệch trục quang 20
1.2.4.2 Máy móc thiết bị và phương pháp định tâm 20
1.3 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 23

2 XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ T
ẠO CÁC HỆ
MÀNG MỎNG GIAO THOA TRONG CHÂN KHÔNG 26
2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CÔNG NGHỆ CẦN GIẢI QUYẾT 26
2.1.1 Chỉ tiêu kỹ thuật và chất lượng với các loại màng mỏng giao thoa 26
2.1.2 Yêu cầu nghiên cứu vật liệu và phương pháp thiết kế hệ màng 27
2.1.2.1 Xác định chiết xuất vật liệu ở trạng thái màng mỏng 27
2.1.2.2 Phương pháp thiết kế hệ màng nhiều lớp 28
2.1.3 Những yêu cầu v
ề máy móc thiết bị, nhà xưởng và quy trình 29
2.2 MÔ TẢ MÁY MÓC THIẾT BỊ 30
2.2.1 Máy bốc hơi chân không 30
2.2.1.1 Buồng chân không 30
2.2.1.2 Hệ thống hút chân không 30
2.2.1.3 Hệ thống các van 32
2.2.1.4 Hệ thống làm mát bằng lạnh tuần hoàn 32

ii
2.2.1.5 Các đầu đo chân không 33
2.2.2 Súng phóng chùm tia điện tử 33
2.2.3 Máy đo đạc và điều chỉnh độ dày màng mỏng 35

3.3.2 Vai trò của các thành phần trong quá trình anode hóa 52
3.3.3 Những sự cố và phương pháp khắc phục 54

4 THIẾT KẾ CHẾ TẠO CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN SỐ 55
4.1
VẤN ĐỀ THIẾT KẾ VÀ CÔNG NGHỆ CẦN GIẢI QUYẾT 55
4.2 ĐO ĐẠC KHẢO SÁT CÁC LINH KIỆN QUANG ĐIỆN TỬ 56
4.2.1 Đo các thông số của Laser diode, LED chiếu sáng 57
4.2.2 Đo đạc phạm vi làm việc của cảm biến proximity, photodiode 57
4.3 QUY TRÌNH CHẾ TẠO VÀ LẮP RÁP CÁC BẢN MẠCH ĐIỆN TỬ 59

iii
4.3.1 Thit k 59
4.3.2 Quy trỡnh ch to 59
4.3.3 Lập trình điều khiển 62
4.4 KT LUN 64

5 Xây dựng quy trình lắp ráp căn chỉnh 65
5.1 Xây dựng quy trình lắp ráp đầu thu 65
5.1.1 o c u thu khuch i nh 65
5.1.1.1 o so sỏnh phỏt sỏng mn hunh quang 65
5.1.1.2 o c phõn gii ca u thu 66
5.1.2 Quy trỡnh lp rỏp bo ụn cỏc u thu v thit k cabin kh tnh in67
5.2 XY DNG PHNG PHP LP RP TNG TH C QUANG 68
5.2.1 Yờu cu v Phng phỏp thc hin chung 68
5.2.2 Quy trỡnh Lp rỏp cỏc ng kớnh 69
5.2.2.1 Lp rỏp cỏc ng kớnh cú ng kớnh nh hn 10 mm 69
5.2.2.2 Lp rỏp cỏc ng kớnh cú ng kớnh ln t 10 mm n 80 mm 70

6 THIT K CH TO KNH QUAN ST BAN ấM 71

Mục tiêu
Dự án là “Hoàn thiện thiết kế, công nghệ chế tạo, lắp ráp để sản
xuất loạt nhỏ sản phẩm quang điện tử (kính quan sát ghi hình ban đêm). Liên kết
đơn vị sử dụng để thương mại hóa sản phẩm”.
Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Dự án. Kính nhìn đêm ngày
càng đóng 1 vai trò không thể thay thế được quốc phòng an ninh, bảo vệ pháp luật
và nhiều lĩ
nh vực khác. Tuy nhiên những loại kính đạt tiêu chuẩn sử dụng trong
quân sự có giá thành rất cao, nhiều loại kính ngắm và kính quan sát sử dụng đầu thu
thế hệ 2
++
trở lên bị cấm xuất khẩu sang ta. Vì vậy, nếu chủ động được khâu thiết
kế chế tạo trong nước thì sẽ không chỉ giảm giá thành đáng kể mà còn đa dạng hoá
được chủng loại sản phẩm kính nhìn đêm, nâng cao được nội lực nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu.Việc thiết kế và chế tạo một sản phẩm kính nhìn đêm hoàn
chỉnh bao gồm 2 lĩnh vực chuyên môn lớn có n
ền tảng khác nhau như sau:
1/- Công nghệ chế tạo các đầu thu khuếch đại ánh sáng (image intensifier Tubes)
cho nhìn đêm. Đây là 1 linh kiện quang điện tử công nghệ cao, trên thế giới chỉ có
4 hãng sản xuất được là ITT và Litton của Mỹ, Photonis-DEP của Hà lan và Pháp,
Kathode (Nga). Do đó chúng tôi chỉ nghiên cứu khảo sát để nhập được những loại
thích hợp.
2/- Công nghệ thiết kế chế tạo các chủng loại kính nhìn đêm khác nhau. Có đến
hàng trăm ch
ủng loại kính nhìn đêm cho nhiều nhu cầu ứng dụng: kính quan sát,
kính đeo trán, kính gắn mũ cho lái xe, ống nhòm 2 mắt; kính ngắm cho các loại
súng; camera giám sát và điều khiển hỏa lực Đây chính là những vấn đề mà Dự
án sẽ tập trung giải quyết. Rõ ràng, ở đây cần sự phối hợp liên kết của nhiều lĩnh
vực chuyên môn sâu khác nhau: quang học, màng mỏng, vi điện tử, laser, cơ khí
chính xác, điều khiển t

với Công ty Cổ phần Quang Điện tử Việt và Viện Kỹ thu
ật Công an, Tổng cục Hậu
cần Kỹ thuật, Bộ Công an. Kết quả đã chế tạo thành công được một số chủng loại
kính nhìn đêm thế hệ hiện đại. Các kính này đạt chất lượng tương đương với những
mẫu cùng loại của nước ngoài và đã được thử nghiệm trong các đơn vị quân đội và
công an từ gần 10 năm nay.
Nhìn chung, do xuất phát từ một nền t
ảng rất thấp, thêm vào đó là nhiều khó
khăn do cơ chế mà đến nay lĩnh vực chế tạo kính nhìn đêm nói riêng và quang điện
tử ở nước ta nói chúng vẫn chưa có thể bứt phá để tạo ra được những sản phẩm có
tính thương mại.
Những vấn đề và công việc mà Dự án này cần giải quyết
Trước hết cần phải thay đổi tư duy quan điểm trong việc nghiên c
ứu phát
triển một thiết bị công nghệ cao đạt tiêu chuẩn thương mại. Để đạt được chúng tôi
bắt buộc phải lần lượt đi theo một lộ trình gồm những giai đoạn sau:
- Nghiên cứu chế thử: tìm hiểu và nắm vững phương pháp nguyên lý thiết kế và
công nghệ chế tạo. Khâu này thuộc phạm vi các đề tài cấp Bộ và cấp Nhà nước
- Nghiên cứu sản xuất lo
ạt 0 và đưa vào sử dụng thử sẽ hoàn thiện dần thiết kế và
công nghệ chế tạo sản phẩm. Khâu này thuộc phạm vi các Dự án sản xuất thử
nghiệm.
- Đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng và số
lượng yêu cầu. Khâu này do các nhà máy đảm nhận.
- Quảng cáo tiếp thị và thương mại hóa sản phẩm
. Khâu này do các công ty thương
mại đảm nhận.
- Xây dựng thương hiệu uy tín sản phẩm. Trên cơ sở đã có thời gian sử dụng trong
thực tế.


ra được quyết định chủ yếu do những yếu tố thuộc về con người như: bí quyết công
nghệ
, trình độ chuyên môn, đặc biệt là kỹ năng lập trình và tay nghề khéo léo. Đây
chính là những thế mạnh của Việt nam. Ngoài ra nó còn mở mang nhiều ngành
nghề mới và thúc đẩy rất nhiều ngành công nghiệp phụ trợ liên quan phát triển (thí
dụ hóa chất vật tư đặc chủng ).
Các loại kính nhìn đêm chịu được môi trường sử dụng khắc nghiệt trong quân
sự có giá thành rất đắt và bị cấm xuất khẩu. Bởi vậ
y việc chế tạo sẽ bảo đảm cung
cấp đầy đủ các chủng loại kính nhìn đêm phục vụ nhu cầu an ninh, quốc phòng và
nhiều lĩnh vực khác.4
1. XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT THẤU
KÍNH TỪ THỦY TINH QUANG HỌC

1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CÔNG NGHỆ CẦN GIẢI QUYẾT
Các thấu kính cho kính nhìn đêm được sản xuất ở đây phải đạt chỉ tiêu chất
lượng như các loại ống kính máy chụp ảnh quay phim. Yêu cầu chất lượng được
thể hiện qua Bản thiết kế thấu kính ở Hình 1.1, trong đó:
Cột 1 và 3: Theo th
ứ tự là thông số của mặt cầu trước và sau thấu kính
- Giá trị bán kính cầu R
1
, R
2
và sai số cho phép:  0.5 m.
- Sai lệch bề mặt cầu R: 0.5 đến 2 vòng Newton /8 (tương đương 0.075 m).
- Sai số độ dày thấu kính:  0.005 mm 6

Nguyên công Máy móc thiết bị gia công Dụng cụ, máy đo Nhân lực
1 Tạo phôi kính
- Cắt khối thuỷ tinh quang học
- Tạo phôi trụ: khoan mài tròn
- Tạo phôi mặt cầu: phay - 01 máy cưa cắt khối thủy tinh (Hình 0.2).
- 01 máy khoan tạo phôi hình trụ (Hình 0.3).
- 01 máy phay cầu bằng dao kim cương Curven
Generator (Hình 0.4).

- Lưỡi dao cắt kim cương
- Bộ dao khoan lỗ, thước cặp.
- Bộ dao phay trụ kim cương, máy
đo bán kính cầu, máy đo chiết
xuất, ứng suất thủy tinh - 1 công nhân gia công
- 1 nhân viên đo kiểm
tra độ cầu, đo chiết
xuất và ứng suất thủy
tinh quang học.

- đá mài mịn, dung dịch làm mát
- dụng cụ máy đo độ lệch tâm

2 công nhân quang học
5 Phủ màng mỏng giao thoa
trong chân không
01 máy bốc hơi chân không cao 10
-5
Torr; dung
tích đường kính 0.5 m ((Hình 0.12).
- chế độ bốc hơi: nhiệt điện trở, bắn phá bằng
chùm điện tử.
-đo đạc không chế độ dày màng trong quá trình
bốc bay: thạch anh.

- máy quang phổ, chương trình
phần mềm
- 1-2 chuyên gia phủ
màng
- 2 công nhân quang
học vệ sinh và gá kính
mạ màng

Bảng 1.1 Các nguyên công gia công chế tạo hòan chỉnh 1 thấu kính.

7
1.2 MÔ TẢ QUY TRÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ
1.2.1 Công đoạn tạo phôi sản phẩm
Các loại thủy tinh quang học thường được các hãng sản xuất cung cấp theo
các khối hình chữ nhật có kích thước hình tiêu chuẩn là 300250200 mm. Để chế

Ở đây: r là bán kính đầu lưỡi cắt kim cương; dấu trừ (-) cho gia công mặt cầu
lõm và dấu cộng (+) cho mặt cầu lồi. Rõ ràng một dao phay có thể tạo ra nhiều sản
phẩm có bán kính cong khác nhau. Thông thường đường kính dao cắt bằng 2/3
đường kính sản phẩm. Sau khi phay thô, lượng dư cho độ dày ở giữa cần phải đạt
0.015 mm/1mặt; cho độ dày ở rìa từ 0.03 đến 0.05 mm/1mặt. Sở dĩ như vậy vì khi
gia công phần rìa ngoài, lượng thủ
y tinh bị cắt lớn hơn và do vậy nguy cơ sứt mẻ
cũng lớn hơn. Sau khi phay mịn, lượng dư còn lại 3 đến 5 m. Hình 1.2 Tỉ lệ các kích thước khi phay bằng dao phay hình xuyến.

8

Hình 1.3 Máy cưa cắt thủy tinh quang học của hãng Loh (Đức) Hình 1.4 Máy phay mặt cầu bằng dao kim cương CG-2 của hãng Sidai (Hàn quốc)


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status