Tìm hiểu tình hình hoạt động và đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính và công tác tổ chức kế toán tài sản cố định của công ty minh phúc năm 2013 - Pdf 13

Lời Mở Đầu
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế thị trường có sự quản lý
của Nhà nước theo định hướng XHCN. Trong xu thế hội nhập hiện nay Việt
Nam đang cố gắng khẳng định mình trên trường quốc tế. Hoà nhập theo xu
hướng đó , các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải đổi mới công tác
quản lý kinh doanh để tương xứng với yêu cầu tất yếu của nền kinh tế thị
trường. Trong những thay đổi đó công tác kế toán là một trong những lĩnh
vực không thể thiếu và dành được nhiều sự quan tâm của các doanh nghiệp.
Bởi vì làm tốt công tác kế toán đồng nghĩa với việc quản lý tốt nguồn vồn,
đảm bảo mỗi đồng vốn bỏ ra luôn vì lợi nhuận của doanh nghiệp.
Kế toán chính là một hệ thống xử lý , đo lường và truyền đạt những
thông tin có ích cho các quyết định kinh tế, giúp các nhà kinh doanh có khả
năng xem xét toàn diện về hoạt động của đơn vị kinh tế để phản ánh kiểm tra
tình hình hoạt động của doanh nghiệp và kết quả sử dụng vốn có hiệu quả.
Trong công tác kế toán tại doanh nghiệp, kế toán tài sản cố định là một
trong những phần hành quan trọng giúp doanh nghiệp hạch toán cũng như
quản lý các tài sản cố định một cách có hiệu quả. Cũng như nhiều doanh
nghiệp khác, công ty Cổ phần Minh Phúc đạt được nhiều thành tựu trong
những năm gần đây nhưng cũng có những khó khăn nhất định trong công việc
kinh doanh của mình. Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu và
các tài sản khác có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh
và giá trị của nó được chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm,
dịch vụ được sản xuất ra trong các chu kỳ sản xuất. Tài sản cố định là một
trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân,
nó là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất của xã hội. Tài sản cố định
được xem là thước đo trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh
tranh của Doanh nghiệp.
Trong những năm qua việc sử dụng Tài sản cố định đặc biệt được quan
tâm. Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mở rộng quy
mô tài sản cố định mà còn phải biết khai thác có hiệu quả nguồn tài sản cố
định hiện có. Do vậy một doanh nghiệp phải tạo ra một chế độ quản lý đảm

nhanh, địa bàn hoạt động rộng rãi trên khắp các thị trường. Với chức năng
ngành nghề là: Kinh doanh thương mại,dân dụng, giao thông thuỷ lợi, đường
dây và trạm điện dưới 35KV,trang trí nội ngoại thất cảnh quan công trình, bán
và sửa chữa, lắp đặt ô tô, mô tô, xe máy, máy móc thiết bị.
Về vốn sản xuất kinh doanh có đến 31.12.2011
-Tổng số vốn hiện có : 25 tỷ đồng
Trong đó : + Vốn cố định : 7 tỷ đồng
+ Vốn lưu động : 24 tỷ đồng
2.Chức năng nhiệm vụ của Công ty
Công ty thuộc lại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ với các nhành nghề kinh
doanh chính sau:
- Kinh doanh và khai thác vật liệu xây dựng
- Kinh doanh ,sửa chữa phụ tùng ô tô,xe máy ………
- Bán ô tô và xe có động cơ khác.
- Bảo dưỡng xe ô tô và xe có động cơ khác.
- Bán mô tô, xe máy.
- Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô, xe máy.
- Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải thủy.
- Hoạt động cứu hộ phương tiện vận tải đường bộ.
- Hoạt động cho thuê kho bến bãi.
- Kinh doanh dịch vụ vận tải đường bộ.
- Kinh doanh chế biến gỗ.
- Khai thác cát.
II. Điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, lao động
a. Những tài sản hiện có của doanh nghiệp.
Tài sản của công ty được phân thành các loại như sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: được xây dựng, nghiệm thu và đưa vào sử dụng
để tiến hành hoạt động chế tạo sản xuất. Đây là loại tài sản có giá trị cao,
thời gian sử dụng lâu dài thường xuyên, được phân cho các tổ sản xuất để
tiến hành sản xuất. Đây là những tài sản đặc trưng của xí nghiệp, nó phù

chức năng với hệ trực tuyến gồm:
Hình 2.1 - Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty
Hội đồng quản trị (HĐQT): Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển
trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty:
- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới
hạn theo quy định của Luật này hoặc Điều lệ công ty;
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông
qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc
lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của
công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty, trừ hợp
đồng và giao dịch quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 120 của Luật này;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng
đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do
Điều lệ công ty quy định; quyết định mức lương và lợi ích khác của những
người quản lý đó; cử người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổ
phần hoặc phần vốn góp ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích
khác của những người đó.
Ban giám đốc: Là những người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm chung
về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và là người quyết định sự phát
triển hay lụi bai của Công ty.
Phó giám đốc:
- Quản lý và giám sát các phòng ban, cung cấp các nguồn lực cần thiết
cho công ty. Xác định nhu cầu đào tạo và cung cấp các nguồn lực cần thiết để
thực hiện đào tạo.
- Định kỳ thông báo cho Giám đốc biết về tình hình hoạt động kinh
doanh của công ty. Chịu trách nhiệm chỉ đạo về công tác tổ chức hành chính
như công tác quản trị hành chính, văn thư, lưu trữ bảo mật tài liệu cơ quan,
xây dựng các chính sách tuyển dụng và tổ chức quản lý lao động, thi đua
khen thưởng, nâng hạ lương.
Ban kiểm soát – cố vấn :

t.lươn
g
KT
bán
hàngv
à tiêu
thụ
Thủ
quỹ
Nhân viên kinh tế
KT
TSCĐ
KT
Công
nợ
Chức năng nhiệm vụ từng phần hành kế toán:
- Kế toán trưởng :
Là người đứng đầu phòng kế toán của đơn vị, chịu trách nhiệm toàn bộ
công việc kế toán, có nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công
việc kế toán cho phù hợp với loại hình sản xuất của công ty.
- Kế toán tổng hợp :
Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu do các kế toán khác chuyển đến từ đó đưa
ra các thông tin trên cơ sở số liệu, xem xét tất cả các chỉ tiêu kế toán, lập
báo cáo tổng hợp về tình hình tài chính của toàn công ty trên báo cáo tài
chính.
- Kế toán bán hàng và tiêu thụ:
Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất kho hàng hóa
- Kế toán công nợ :
Có nhiệm vụ theo dõi các khoản công nợ phải thu phải trả trong Công ty
và giữa Công ty với khách hàng, với ngân hàng, với nhà cung cấp….

căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài
khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng
thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào
các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào
các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ
Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ
khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số
liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số
trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc
biệt (nếu có).
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng
cân đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng
tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập
các Báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng
cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh
Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc
biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
class="bi x2 yc7 w3 h5"
V. Những thuận lợi, khó khăn và định hướng phát triển trong tương
lai của doanh nghiệp
a. Trong kinh doanh
- Thuận lợi:
+ Mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh là một mặt hàng thiết yếu, Nhu
cầu trên thị trường luôn ở mức cao.
+ Nhà cung cấp cho doanh nghiệp là tổng công ty PeTec. Đây là công ty
lớn có uy tín tại miền bắc. Doanh nghiệp được mua hàng trả chậm, vì thế
tạn dụng được nguồn vốn từ bên ngoài

Trong tương lai công ty muốn mở rộng thêm cung cấp dịch vụ kinh
doanh xăng dầu.
Với những định hướng và cam kết trên, Công ty Cổ phần Minh Phúc hy
vọng và tin tưởng vào sự phát triển bền vững trong tương lai. Công ty cam
kết thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Chương II. Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả sản xuất
kinh doanh, tình hình tài chính của công ty Minh Phúc năm 2013
I. Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh tế nói chung phân tích
tình hình tài chính nói riêng.
PHẦN I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
§1 - Mục đích chung , ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế
1.1. Khái niệm và mục đích phân tích hoạt động kinh tế
Phân tích hoạt động kinh tế là quá trình phân chia các hiện tượng và kết
quả kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành rồi dùng các phương pháp liên
hệ, so sánh đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng
vận động, phát triển của hiện tượng nghiên cứu.
Phân tích hoạt động kinh tế luôn gắn liền với mọi hoạt động của con
người . Trong quá trình tiến hành các hoạt động, con người thường xuyên
điều tra, tính toán, cân nhắc, soạn thảo và lựa chọn các phương án hoạt động
tối ưu sao cho tổng chi phí thấp nhất mà đem lại tổng kết quả cao nhất . Mặt
khác, cũng trong quá trình hoạt động, con người cũng thường xuyên đánh giá
kết quả công việc thực hiện, rút ra những thiếu sót, tìm ra các nguyên nhân
ảnh hưởng tới kết quả, vạch rõ tiềm năng chưa được sử dụng và đề ra biện
pháp khắc phục, xử lý và sử dụng kịp thời để không ngừng nâng cao hiệu quả
hoạt động.
Là một công cụ quan trọng, hữu ích của nhà quản lý, mục đích của
phân tích hoạt động kinh tế là :
- Đánh giá kết quả kinh doanh , kết quả của việc thực hiện các nhiệm
vụ được giao; đánh giá việc chấp hành các chế độ, chính sách của Đảng và

nhận thức đúng đắn của mình, các nhà quản trị sẽ tiến hành xác định các mục
tiêu và đề ra nhiệm vụ kinh doanh. Để làm được điểu đó, các nhà quản trị đã
sử dụng công cụ là phân tích hoạt động kinh tế.
Là một công cụ quan trọng và hữu ích của quản lý, phân tích hoạt động
kinh tế có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ những thông tin liên quan đến toàn bộ
hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành giúp cho các nhà quản lý nắm được
thực trạng hoạt động của doanh nghiệp mình, xác định chính xác và chuẩn
đoán tình trạng hiện tại của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, các nhà quản lý có
căn cứ khoa học, tin cậy cho việc đề ra các quyết định kinh doanh hữu hiệu.
Như vậy, với vị trí là công cụ của nhận thức, phân tích hoạt động kinh
tế trở thành một công cụ quan trọng để quản lý khoa học, có hiệu quả các hoạt
động kinh tế
Phần II
Nội dung tìm hiểu và đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và tình
hình tài chính của Công ty
A. Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty năm
qua.
Phân tích chi tiết.
1. Tình hình thực hiên các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếu của công
ty Minh Phúc năm 2013
a). Đánh giá chung.
Nêu nhận xét chung kết quả của doanh nghiệp kỳ này so với kỳ trước.
Nhìn vào bảng ta thấy, lợi nhuận năm 2013 đạt 1.159.474.303(đ), năm
2012 đạt 1,361,124,761(đ), tức là lợi nhuận năm 2013 giảm 201.650.458(đ)
tương ứng giảm 14,81% so với năm 2012, đó là do sản lượng tiêu thụ giảm,
cụ thể:
- Cát vàng giảm 3000 m3 tương ứng giảm 12,77% so với năm 2012
- Đá 1*2 giảm 4700 m3 tương ứng giảm 16,67% so với năm 2012
- Cát đen giảm 11206 m3 tương ứng giảm 79,97% so với năm 2012
Sản lượng giảm dẫn đến Doanh thu tiêu thụ năm 2013 giảm so với năm 2012

iu ny l do trong nm 2013 va qua cụng ty ó gp rt nhiu khú khn.
ú l do ngun cung ng u vo ó cung cp cỏc sn phm cú cht lng
kộm hn trc nờn khụng chim c lũng tin ca ngi tiờu dựng. Do ú
mc dự doanh nghip ó h giỏ bỏn nhng sn lng vn b gim so vi nm
2012
Do cụng ty ch yu cung cp cho cỏc n v trờn a bn thnh ph, phm vi
tiờu th b hn ch
* Doanh thu nm 2013 t 10.083.876.750(), nm 2012 t
11.524.416.359(), tc l doanh thu nm 2013 gim 1.440.539.609() tng
ng gim 12,5% so vi nm 2012
Doanh thu gim: do c giỏ c v sn lng u gim. Do nn kinh t th
trng suy thoỏi,cỏc cụng ty cnh tranh vi nhau gay gt nờn cụng ty buc
phi h giỏ bỏn sn phm thu hỳt c khỏch hng.
Cụng ty cho rng, doanh thu gim lm cho li nhun gim theo.
Nguyên nhân chính của việc doanh thu năm 2013 giảm so với năm 2012 nh
trên là do sản lợng giảm mạnh. Ngoài ra còn do mt s chi phớ bỏn hng,chi
phớ vn chuyn tng . Bởi vậy, doanh thu năm 2013 đã giảm đi nhiều so với
năm 2012
* Chi phớ nm 2013 t 8.924.402.447(), chi phớ nm 2012 t
10.163.291.598(), tc l chi phớ nm 2013 gim 1.238.889.151() tng ng
gim 12,19% so vi nm 2012
Trong ú giỏ thnh nm 2013 l 8.471.334.659(), giỏ thnh nm 2012
l 9.794.853.767(), tc l giỏ thnh nm 2013 gim 1.323.519.108() tng
ng gim 13.51% so vi nm 2012
Do l cụng ty thng mi, khụng cú sn xut ch bin, nờn ch tiờu chi phớ
trong trng hp ny bao gm giỏ vn, chi phớ qun lý kinh doanh, chi phớ ti
chớnh v chi phớ khỏc.
Chi phí năm 2013 so với năm 2012 giảm đi. Điều này là một tín hiệu khả
quan, đáng mừng đối với toàn công ty. Đó cũng chính là kết quả của những cố
gắng, nỗ lực của công ty trong việc thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí,

2012
Nguyên nhân của thực trạng này là do khoản thuế thu nhập doanh nghiệp
phải nộp giảm.
d) Kt lun phõn tớch.
Khng nh li tỡnh hỡnh ca doanh nghip k ny so vi k trc.
Muốn đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh ta
phải dựa vào bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty. Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của
Công ty có thể kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch,
thực hiện dự toán chi phí sản xuất, thực hiện kế hoạch thu nhập và kết quả
kinh doanh sau một kì kế toán.
Thông qua số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh mà kiểm tra tình
hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của Công ty đối với Nhà nớc.
Cũng thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty mà
ta có thể đánh giá đợc xu hớng phát triển của công ty qua các thời kì khác
nhau.
Cụ thể tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của
công ty đợc thể hiện ở bảng 2 dới đây:
2) Tỡnh hỡnh thc hin cỏc ch tiờu kt qu sn xut kinh doanh ca cụng
ty Minh Phỳc nm 2013
Nhn xột chung tỡnh hỡnh thc hin ch tiờu kt qu kinh doanh ca doanh
nghip v nờu nguyờn nhõn tng gim cỏc ch tiờu
Qua bảng tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh trên ta thấy tình
hình sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2013 vừa qua không thực sự
suôn sẻ. Hầu hết các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đều không mấy khả quan.
Điều đó tất yếu dẫn đến lợi nhuận sụt giảm.
Nhỡn vo bng ta thy tỡnh hỡnh thc hin cỏc ch tiờu nh sau:
- Tng doanh thu nm 2013 t 10.082.646.100(), tng doanh thu nm 2012
t 11.523.357.373(), tc l tng doanh thu nm 2013 gim
1.440.711.273(), t 87,5% so vi nm 2012

đẩy tỉ giá lên cao, công ty không những gặp khó khăn trong việc mua ngoại tệ
thanh toán cho các người bán ở nước ngoài mà chênh lệch tỉ giá phải chịu
cũng tăng lên khá nhiều. Đây là nguyên nhân khách quan gây khó khăn cho
hầu hết các doanh nghiệp nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn đó.
- Chi phí tài chính năm 2013 là 175.367.424(đ), chi phí tài chính năm 2012 là
152.821.545(đ), tức là chi phí tài chính năm 2013 tăng 22.545.879(đ), tăng
14,75% so với năm 2012
Trong đó toàn bộ là Chi phí lãi vay
- Chi phí quản lý kinh doanh năm 2013 là 277.700.364(đ), chi phí quản lý
kinh doanh năm 2012 là 215.616.286(đ), tức là chi phí tài chính năm 2013
tăng 62.084.68(đ), tăng 28,79% so với năm 2012
. Chi phí quản lý kinh doanh trong năm của công ty cũng tăng lên khá cao,
tăng gần 4 tỉ đồng, tương ứng tăng 235% so với 2009. Để có được khối lượng
tiêu thụ tăng thêm cần tăng thêm các chi phí quảng cáo, chi phí bán hàng, chi
phí lương và các chi phí dịch vụ mua ngoài khác… nên chi phí quản lý kinh
doanh của công ty tăng lên. Ngoài các nguyên nhân chủ quan tích cực trên thì
chi phí quản lý kinh doanh còn tăng lên do các nguyên nhân khách quan tiêu
cực. Một trong số đó là lạm phát tăng cao trong kỳ làm tăng hầu hết các chi
phí dịch vụ mua ngoài, từ những chi phí nhỏ nhặt nhất như văn phòng phẩm,
điện nước, xăng dầu đến các dịch vụ vận chuyển thuê ngoài…
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2013 là 1.159.474.303(đ),
lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2012 là 1.361.124.761(đ), tức
là lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2013giảm 201.650.458(đ),
đạt 85,19% so với năm 2012
Chi phí tài chính và chi phí quản lý kinh doanh tăng tiếp tục làm giảm lợi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2013 là 1.159.474.303(đ), tổng lợi
nhuận kế toán trước thuế năm 2012 là 1.361.124.761(đ), tức là tổng lợi nhuận
kế toán trước thuế năm 2013 giảm 201.650.458(đ), đạt 85,19% so với năm
2012

hơn nữa, phân loại các khoản thu khó đòi và có những biện pháp xử lý. Công
ty cũng có thể áp dụng biện pháp hạn chế tín dụng thương mại với những đối
tượng khách hàng này hay tăng chiết khấu thanh toán để khuyến khích việc
thanh toán nhanh. Đồng thời công ty nên có những biện pháp làm tăng sản
lượng để đẩy mạnh việc kinh doanh tiêu thụ.
- Tài sản ngắn hạn khác tăng 47.964.984(đ), năm 2012 con số này là 0(đ)
B, Tài sản dài hạn
Căn cứ vào bảng phân tích cơ cấu tài sản ta thấy tài sản dài hạn năm
2013 là 1.511.607.027(đ), năm 2012 là 1.875.374.212(đ), tức là năm tài sản


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status