Khái quát quá trình cải cách lãi suất tín dụng và tác động của nó tới quá trình phát triển kinh tế ở VN trong giai đoạn vừa qua - Pdf 13

Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Lời nói đầu.
Sự khẳng định chỗ đứng của trờng phái phi tập trungvào thập kỷ 80 với những
thành công của một số nớc trong việc cải tổ nền kinh tế, đặc biệt là Hàn Quốc,
Đài Loan và Trung Quốc đã thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo
định hớng xã hội chủ nghiã (XHCN) Hệ thống tiền tệ- tài chính buộc phải có
những cải tổ toàn diện để thực hiện sứ mạng là huyết mạch, là trung tâm tiền tệ
tín dụng, thanh toán của nền kinh tế hàng hoá. Muốn vậy, giá trị của tiền tệ phải
ổn định. Điều đó, đến lợt nó phải có một cơ chế lãi suất thích hợp.
Nhận thức rõ vấn đề, Đảng và nhà nớc mà đại diện là ngân hàng nhà nớc
(NHNN) đã liên tục có những điều chỉnh cơ chế lãi suất. Vậy tại sao NHNN lại
có những điều chỉnh cơ chế lãi suất nh vậy? Xuất phát từ nhận định trên em đã
lựa chọn đề tài Lãi suất tín dụng ngân hàng ở nớc ta hiện nay. Vì hai lý do:
Thứ nhất, trong lý thuyết kinh tế lãi suất đợc coi là công cụ đièu tiết vĩ một nền
kinh tế thông qua tác động điều chỉnh các mối quan hệ trên thi trờng tài chính
tiền tệ. Vì vậy, muốn ổn định thị trờng tài chính tiền tệ, tạo ổn định môi trờng
kinh tế vĩ mô không thể không đề cập đến vai trò của chính sách lãi suất trong hệ
thống chính sách tài chính tiền tệ quốc gia.
Thứ hai, lãi suất là đầu mối tập trung các quan hệ kinh tế, phản ánh chân thực
và tác động trực tiếp đến lợi ích của mọi chủ thể kinh tế. Vì vậy, để huy động đợc
nguồn vốn đầu t phục vụ quá trình phát triển kinh tế thì chính sách lãi suất cũng
giữ một vai trò hết sức quan trọng. Hơn thế nữa, sau khủng hoảng tài chính tiền tệ
Đông Nam á nổ ra, nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam có xu hớng giảm
sút thì nguồn vốn ntrong nớc càng trở nên quan trọng. Và thực tiễn cho thấy nếu
chính sách ngoại hối (chính sách tỷ giá hối đoái) tác động mạnh đến vốn đầu t n-
ớc ngoài thì chính sách lãi suấtlại có ý nghĩa quyết định đối với việc huy động
nguồn vốn đầu t trong nớc.
Bởi vậy mức lãi suất và sự vận động của nó thực sự trở thành một biến số kinh
tế lớn. Sự thay đổi của lãi suất mang theo sự thay đổi vận tốc cung ứng tiền tệ,
tiếp theo đó là tổng cầu và giá cả. Vì thế lãi suất trở thành con baì chủ đạo
1

nghiệp lãi suất ảnh hởng đến mức độ phát triển cũng nh cơ cấu của nền kinh tế
đât nớc .
I. Lãi suất khái niệm và bản chất.
1/ Khái niệm và tính chất của lãi suất.
Khi sử dụng bất cứ một khoản tín dụng nào, ngời vay cũng phải bỏ thêm một
phần gía trị ngoài phần gốc vay ban đầu gọi là lãi suất. Vậy lãi suất là giá cả của
quyền đợc sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất định mà ngời sử dụng vốn
vay phải trả cho ngời sở hữu nó.
Lãi suất phải trả bởi lẽ: ngời đi vay sử dụng vốn của ngời cho vay để phục vụ
nhu cầu sinh lợi trong sản xuất kinh doanh hoặc nhu cầu tiêu dùng của mình.
Việc ngời cho vay chuyển tiền cho ngời đi vay hôm nay để sau một thời gian ng-
ời cho vay đợc hởng phần trả lãi suất. Trong nền kinh tế, ngời đi vay cũng nh ng-
ời cho vay có thể là cá nhân, doanh nghiệp, hộ gia đình, chính phủ hoặc là ngời
nớc ngoài. Đối với ngời cho vay, lãi suất là một thu nhập đợc tạo ra. Vì vậy lãi
suất trực tiếp ảnh hởng tới đời sống hàng ngày của chủ thể kinh tế.
Hiện tại có rất nhiều lý thuyết về lãi suất, trong đó có một số lý thuyết thờng
đợc các quốc gia có nền kinh tế thị trờng tính đến khi hoạch định các chính sách
lãi suất của mình ở trong các giai đoạn phát triển nh: lý thuyết coi phần thởng đó
là lãi suất, lý thuyết về sự giảm giá thời gian ...Những lý thuyết đó đợc thể hiện
qua các trờng phái cụ thể.
-Từ bản chất của CNTB, Mác đã vạch ra rằng qui luật giá trị thặng d, tức giá
trị ngoài giá trị công nhân tạo ra. Từ đó lãi suất đễu xuất phát từ giá trị thặng d.
Từ công thức chung cuẩ t bản và hình thái vận động đầy đủ của t bản Mác đã kết
4
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
luận: lãi suất cũnh là phần giá trị thặng d đợc tạo ra do kết quả bóc lột lao động
làm thuê bị bọn t bản chủ ngân hàng chiếm đoạt. Nhng trong XHCN bản chất của
lãi suất là giá cả của vốn vay mà nhà nớc sử dụng với t cách là công cụ điều hoà
hoạt động hạch toán kinh tế.
-Phản nghịch với lý thuyết của Mác, đó là lý thuyết của JM Keyness lại cho

chứng khoán bất kỳ.
3. Các loại hình lãi suất ( Phân loại lãi suất ).
Có nhiều căn cứ để phân loại lãi suất. Trên thực tế có những loại hình căn cứ
sau:
3.1Căn cứ vào thời hạn tín dụng: Lãi suất đợc chia làm 3 loại
Lãi suất ngắn hạn áp dụng với các khoản tín dụng ngắn hạn.
Lãi suất trung hạn áp dụng với các khoản tín dụng trung hạn.
Lãi suất dài hạn áp dụng với các khoản tín dụng dài hạn.
3.2 Căn cứ vào giá trị thực của lãi suất: chia làm 2 loại
+ Lãi suất danh nghĩa: là lãi suất tính theo giá trị danh nghĩa của tiền tệ vào
thời điểm nghiên cứu hay nói cách khác là lãi suất cha trừ đi tỷ lệ lạm phát. Lãi
suất danh nghĩa thờng đợc thông báo trong các quan hệ tín dụng.
+ Lãi suất thực tế: là lãi suất đợc điều chỉnh cho đúng với những thay đổi về
lạm phát nói cách khác nó là lãi suất trừ đi tỷ lệ lạm phát. Lãi suất thực có 2 loại :
+Lãi suất thực tính trớc ( dự tính ): Là lãi suất đợc điều chỉnh lại cho đúng
những thay đổi dự tính về lạm phát.
+ Lãi suất thực tính sau: là lãi suất đợc điều chỉnh cho đúng với những thay
đổi thực tế về lạm phát.
Mối quan hệ giữa lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa đợc I. Fisher Một
trong những chuyên gia lớn trong thế kỷ 20 phát biểu thông qua chơng trình
sau: ( phơng trình Fisher )
Lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực tế + tỷ lệ lạm phát
Hoặc: lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát
Cong thức xác định lãi suất thực này đợc sử dụng phổ biến hiện nay. Tuy nhiên
công thức này không chú ý đến tổng lãi thu phải chịu thuế thu nhập. Nếu tính đến
thuế này thì:
6
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa - thuế thu nhập phải nộp - tỷ lệ lạm phát dự
tính

n
i
FP
i
FP
+
++
+
+
+
=
1
....
1
2
i1
FP
vay Tiền
Tiền vay : toàn bộ món tiền vay
FP: Số tiền trả cố định hàng năm
n: Số năm cho tới mãn hạn
Trái khoán Coupon:
7
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Công thức:
nn
b
i
F
i

PF
i

=
F : Mệnh giá trái khoán giảm giá
P
d
: Giá hiện thời của trái khoán
II. Tác động của sự thay đổi lãi suất tới các biến số trong nền kinh tế.
1/ Lãi suất vai trò của nó đối với các NHTM trong quá trình huy động vốn:
Lý thuyết và thực tiễn cho thấy để phát triển kinh tế cần phải có vốn và thời gian.
Các nớc t bản phát triển phải mất hàng trăm năm phát triển công nghiệp và quá
trình phát triển lâu dài tích tụ vốntừ sản suất đến tiêu dùng. Ngân hàng thơng mại
với hai nghiệp vụ chính trong hoạt động kinh doanh của mình là huy động vốn và
sử dụng vốn đã phản ánh qui mô hoạt động của các ngân hàng thơng mại. Với
phơng châm đi vay để cho vay NHTM huy động vốn nhàn rỗi trong các doanh
nghiệp và dân c để cho vay phát triển kinh tế và nhu cầu tiêu dùng khác của nhân
dân. Để huy động vốn và cho vay có hiệu quả, NHTM phải nghiên cứu để xác
định lẫi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay một cách hợp lý. Có nh vậy mới huy
động đợc nguồn vốn to lớn trong nớc đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh
doanh và đời sống. Lãi suất ngân hàng là nhân tố quan trọng đối với kết quả hoạt
động kinh doanh của NHTM và khách hàng.
Lãi suất ngân hàng là một phạm trù kinh tế có tính hai mặt. Nếu xác định lãi
suất hợp lý sẽ là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sản xuất lu thông hàng hoá phát
triển và ngợc lại. Bởi vậy lãi suất ngân hàng vừa là công cụ quản lý vĩ mô của nhà
nớc vừa là cong cụ điều hành vi mô của các NHTM.
8
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng, thực hiện phơng châm đi vay
để cho vay NHTM vừa là chủ nợ vừa là khách nợ. Khi cho vay vốn NHTM đóng

Tỷ lệ nghịch giữa lãi suất và đầu t.
3/ Lãi suất với tiêu dùng và tiết kiệm:
Thu nhập của một hộ gia đình thờng đợc chia thành 2 bộ phận: tiêu dùng và tiết
kiệm. Tỷ lệ phân chia này phụ thuộc vào nhiều nhân tố nh thu nhập, vấn đề hàng
hoá lâu bền và tín dụng tiêu dùng, hiệu quả của tiết kiệm trong đó lãi suất có tác
động tích cực đến các nhân tố đó.
Khi lãi suất thấp chi phí tín dụng thấp ngời ta vay nhiều cho việc tiêu dùng hàng
hoá. Ngợc lại khi lãi suất cao, đem lại thu nhập từ khoản tiền để dành nhiều hơn
sẽ khuyến khích tiết kiệm, do đó tiết kiệm tăng .
4/ Lãi suất với tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất nhập khẩu( XNK ).
Tỷ giá là gía cả tiền tệ của nớc này thể hiện bằng đơn vị tiền tệ của nớc khác. Tỷ
giá do quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại hối quyết định và chịu ảnh hởng của
nhiều nhân tố nh giá cả, thuế quan năng suất lao động ... Ngoài ra trong ngắn hạn
tỷ giá còn chịu tác động của lãi suất: lãi suất tiền gửi nội tệ và ngoại tệ. Sự thay
đổi lãi suất tiền gửi nội tệ ở đây là sự thay đổi trong lãi suất danh nghĩa. Nếu lãi
suất danh nghĩa tăng do tỷ lệ lạm phát tăng ( lãi suất thực không thay đổi ) thì tỷ
10
Lãi suất i%
Đầu tư
i
1
i
2
I
1
I
2
i
bII
=

Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Hình bên: lãi suất nớc ngoài tăng, đờng lợi tức dự tính của đồng ngoại tệ dịch
chuyển sang phải và tiền gửi hối đoái giảm.
5/ Lãi suất với lạm phát.
Lý luận và thực tiễn đã thừa nhận mối quan hệ chặt chẽ giữa lãi suất và lạm phát.
Fisher chỉ ra rằng lãi suất tăng cao trong thời kỳ lạm phát. Những nớc trải qua
lạm phát cao cũng chính là những nớc có lãi suất cao. lạm phát là hiện tợng mất
giá của đồng tiền, là tình trạng tăng mức giá chung của nền kinh tế do nhiều
nguyên nhân khác nhau. Do vậy cũng có nhiều biện pháp khác nhau để kiểm soát
lạm phát, trong đó giải pháp về lãi suất có vai trò đặc biệt quan trọng.
Trong thời kỳ lạm phát, tăng lãi suất sẽ cho phép hệ thống ngân hàng có thể thu
hút phần lớn số tiền trong lu thông, khién cho đồng tiền trong lu thông giảm. Cơ
số tiền và lợng tiền cung ứng gỉam, lạm phát đợc kiềm chế. Nh vậy, lãi suất cũng
góp phần vào khắc phục lạm phát.
Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ lãi suất vào việc chống lạm phát khong thể duy
trì lâu dài vì lãi suất tăng sẽ làm giảm đầu t, giảm tổng cầu và giảm sản lợng. Do
vậy lãi suất phải đợc sử dụng kết hợp với các công cụ khác thì mới có thể kiểm
12
e (USD/VNĐ)
RET 1
RET 2
RETVNĐ
Lợi tức dự tính
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
soát đợc lạm phát, ổn định giá cả, ổn định đồng tiền. Một chính sách lãi suất
thích hợp là sự cần thiết cho sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế.
6/ Lãi suất với quá trình phân bổ các nguồn lực:
Tất cả các nguồn lực đều có tính khan hiếm. Vấn đề là xã hội phải phân bổ và sử
dụng các nguồn lực sao cho hiệu quả. Nghiên cứu trong kinh té thị trờng cho
thấy, giá cả đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong phân bổ các nguồn lực giữa các

hội đầu t đợc sinh lợi, do đó lợng cầu tiền cho vay ở mỗi giá trị lãi suất tăng lên.
14
Lãi suất i%
MS
Lượng tiền
Md 1
Md 2
E1
E2
i
2
i
1
Lãi suất i%
Lượng tiền
M
1
M
2
i
2
i
1
S
D
2
D
1
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Hình 1.2 : ảnh hởng tăng khả năng sinh lời của các cơ hội đầu t tới lãi suất. Đờng

i
1
S1
S2
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ
Hình 1.3: Mô tả mối quan hệ giữa lạm phát dự tính và lãi suất. Lạm phát dự tính
tăng dẫn đến cầu về t bản cho vay tăng từ D1 đến D2 đồng thời cung giảm từ S1
đến S2 dẫn đến lãi suất tăng từ i
1
đến i
2
.
4. Thay đổi giá:
Khi mức gía tăng lên, cùng với lợng tiền nh cũ hàng mà nó mua đợc sẽ ít hơn,
nghĩa là giá trị đồng tiền bị giảm xuống. Để khôi phục lại tài sản của mình dân
chúng muốn giữ một lợng tiền danh nghĩa lớn hơn do đó làm đờng cầu tiền dịch
chuyển sang phải. Điều đó chứng tỏ rằng khi mức giá tăng lên, các biến số khác
không đổi, lãi suất sẽ tăng lên.
16
Lãi suất i%
MS
Lượng tiền
Md 1
Md 2
E1
E2
i
2
i
1


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status