Thực trạng CPH Doanh nghiệp Nhà nước, những vấn đề tồn tại - Pdf 13

Đề án môn học
Lời nói đầu
Để đất nớc phát triển ổn định và bền vững, cải cách kinh tế luôn đợc coi
là một trong những vấn đề cơ bản vừa mang tính cấp bách vừa mang tính chiến
lợc lâu dài. Trong tiền trình cải cách kinh tế sâu rộng này, vấn đề cải cách
doanh nghiệp vừa là mục tiêu vừa là giải pháp có vị trí đặc biệt, gắn bó chặt
chẽ với sự thành bại của tiến trình lớn. Trong đó cải cách doanh nghiệp Nhà n-
ớc có vai trò hết sức quan trọng bởi các doanh nghiệp Nhà nớc là chủ đạo
trong nền kinh tế quốc dân, có vai trò định hớng cho nền kinh tế và thể hiện
đặc trng của xã hội chủ nghĩa. Nhận thức đợc điều này, trong nhiều năm qua,
Đảng và Nhà nớc ta đã kiên trì tập trung tiến hành công tác sắp xếp, đổi mới
các doanh nghiệp Nhà nớc và đã đạt đợc một số kết quả nhất định nh giảm
mạnh một số lợng do doanh nghiệp Nhà nớc, giảm bớt đợc sự tài trợ ngân
sách, nâng quy mô vốn bình quân. Tuy nhiên hầu hết các doanh nghiệp trong
tổng số gần 6000 doanh nghiệp Nhà nớc hiện đang tồn taị và hoạt động với
hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, không có lãi. Nếu cứ duy trì các doanh
nghiệp Nhà nớc này sẽ bất lợi cho sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế.
Trớc đòi hỏi của tình hình mới, Đảng và Nhà nớc ta đã kịp thời đa ra chủ trơng
cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc. Đây là chủ trơng hết sức đúng đắn
trong công cuộc đổi mới, vừa đáp ứng đợc nhu cầu trớc mắt huy động vốn cho
sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế vừa phù hợp với lợi ích lâu dài, và cso
khả năng mang lại lợi ích hài hoà cho Nhà nớc cũng nh doanh nghiệp, ngời lao
động và toàn bộ xã hội. Nhng từ khi triển khai thực hiện cổ phần các doanh
nghiệp Nhà nớc đến nay kết quả vẫn cha đạt đợc nh mong muốn. Đâu là
những nguyên nhân cản trở và cần phải có các giải pháp là gì? để đẩy tiến
trình cổ phần hoá này.
Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài nghiên cứu của đề án là :
Trang1
Đề án môn học
Đ Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, những vấn đề tồn tại
ớ c , n h ữ n g v ấ n ớ

I. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc
12
1. Chủ trơng của Đảng và Quốc Hội
12
2. Thực hiện của Chính phủ
13
II. Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc từ 1992 đến nay
13
Chơng III. Những nguyên nhân cổ phần hoá chậm
19
I. Từ phía Nhà nớc và địa phơng
19
II. Từ phía ngời lao động
20
III. Từ phía doanh nghiệp
22
IV. Những nguyên nhân khác
23
Chơng IV. Những giải pháp đẩy nhanh thực hiện cổ phần hoá
25
Kết luận
27
Trang4
Đề án môn học
Chơng I
Những vấn đề chung về công ty cổ phần và cổ
phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc
I. Công ty cổ phần
1. Khái niệm và đặc điểm Công ty cổ phần :
a) Khái niệm

cơ sở hoạt động của Công ty, tham gia Đại hội cổ đông, quyết định các vấn đề
có tính chất chiến lợc nh thông qua điều lệ, phơng án xây dựng Công ty, quyết
toán tài chính, giải thể Công ty, bầu cử và ứng cử vào cơ quan lãnh đạo của
Công ty.....Ngời Giám đốc của Công ty chỉ đơn giản là ngời quản lý và điều
khiển t bản của ngời khác. Anh ta chỉ là ngời làm thuê với loại lao động đặc
biệt mà giá cả đợc quy định trên thị trờng cũng nh bất cứ một loại lao động
nào khác.
2. Những u điểm cơ bản của Công ty cổ phần.
Công ty cổ phần là một mô hình tổ chức doanh nghiệp đạt trình độ xã hội
cao và rất có hiệu quả. Sức hấp dẫn của nó thể hiện ở các mặt sau đây :
Thứ nhất là đối với cổ động :
- Đem lại cho họ lợi tức cổ phần và còn có thể mang lại một khoản thu
nhập nhờ việc tăng giá trị cổ phiếu khi Công ty làm ăn có hiệu quả, họ có
quyền đợc thông tin và tham gia ý kiến vào phơng hớng phát triển Công ty, và
Trang6
Đề án môn học
họ có quyền chuyển nhợng cổ phiếu, đợc u đãi trong việc mua những cổ phiếu
mới phát hành thêm của Công ty trớc khi chúng đợc đem bán rộng rãi.
Thứ hai là đối với doanh nghiệp.
Doanh nghiệp sẽ thu hút đợc một lợng vốn nhất định để đầu t cho sản
xuất kinh doanh, tạo điều kiện mở rộng, nâng cao năng lực công nghệ, sản
phẩm, cho phép tuyển chọn và tập hợp những nhà quản lý, kinh doanh giỏi vào
bộ máy quản lý của Công ty.
Thứ ba là trên phạm vi xã hội :
Việc phát hành cổ phiếu của Công ty cổ phần và việc tự do chuyển nhợng
cổ phiếu góp phần làm cho tiền vốn trong xã hội đợc lu thông liên tục, thu hút
vốn từ nhiều kênh lớn nhỏ đổ vào các Công ty có tỷ suất lợi nhuận cao, vào
những ngành và lĩnh vực có triển vọng, nhờ đó góp phần điều chỉnh cơ cấu
kinh tế theo hớng tiến bộ.
3. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần.

* Giai đoạn 3 : Giai đoạn phát triển.
Sau những năm 70 của thế kỷ XIX, Công ty cổ phần phát triển rất nhanh,
mọc lên một cách phổ biến ở tất cả các nớc, các ngành, quy mô sản xuất mở
rộng mạnh mẽ, tập trung t bản diễn ra với tốc độ cha từng thấy, các tổ chức
độc quyền ra đời nh Cacfen, Xanhđica, Tờ rớt... Hầu hết tất cả các doanh
nghiệp lớn đều áp dụng hình thức cổ phần. Đến năm 1930, số Công ty cổ phần
của nớc Anh đã lên tới 86000 và 90% t bản ở Anh chịu sự khống chế của các
Công ty cổ phần. Năm 1939, số Công ty cổ phần ở Mỹ chiếm 51,7% tổng số
các Xí nghiệp công nghiệp và chiếm 92,6% giá trị tổng sản lợng công nghiệp.
Trang8
Đề án môn học
Lúc này, t bản tài chính đã trở thành hình thái chủ thể tài sản xã hội, ngân
hàng kiểm soát công nghiệp. Đây là cái mà chúng ta gọi là "thời đại chủ nghĩa
đế quốc". Tơng ứng với nó là thị trờng giao dịch cổ phiếu mọc lên khắp các n-
ớc, hình thành trung tâm tài chính quốc tế, giao dịch chứng khoán cực kỳ sôi
động đến mức trở thành thớc đo cho sự dao động kinh tế và chính trị, đồng
thời còn là sân chơi cho các nhà đầu cơ.
* Giai đoạn 4 : Giai đoạn trởng thành.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, Công ty cổ phần có những điểm mới :
+ Dùng hình thức cổ phần để lập ra các Công ty xuyên quốc gia và đa
quốc gia để liên kết kinh tế và quốc tế hoá cổ phần, hình thành các tập đoàn
kinh doanh quốc tế.
+ Thu hút công nhân mua ciổ phần thực hiện cái gọi là "chủ nghĩa t bản
nhân dân" vừa để làm chịu mâu thuẫn giữa ngời lao động và nhà t bản vừa để
thu hút nguồn vốn.
+ Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần ngày càng hoàn thiện pháp luật
ngày càng kiện toàn và mỗi nớc đều có những đặc điểm riêng.
Ta có thể tóm tắt các giai đoạn hình thành và phát triển Công ty cổ phần
trên thế giới nh sau :
Trang9

phiếu.
- Cơ cấu công
ty cổ phần
hoàn thiện
pháp luật ngày
càng kiện toàn
Giai đoạn
phát triển
- Công ty cổ
phần phổ biến
t sản chủ
nghĩa.
- Các tổ chức
độc quyền.
- Hình thành
trung tâm, giao
dịch chững
khoán sôi động
Đề án môn học
II. Tính tất yếu của việc thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà
nớc
1. Về nhận thức.
Từ thực tiễn tiến hành công cuộc phát triển nền kinh tế đất nớc theo định hớng
xã hội chủ nghĩa và những kinh nghiệm thu đợc qua quá trình chỉ đạo điều
hành sản xuất kinh doanh trong nhiều nă qua Đảng và Nhà nớc ta đã xác định
đợc rằng cải cách doanh nghiệp Nhà nớc cho phù hợp với từng thời kỳ là yêu
cầu có tính quyết định để tăng cờng động lực phát triển sản xuất và thúc đẩy
doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động có hiệu quả hơn. Nhất là trong giai đoạn này,
nớc ta đang thực hiện một nền kinh tế mở, kinh tế thị trờng nhiều thành phần
có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa mà các doanh

doanh nghiệp ở trong tình trạng luẩn quẩn : vốn không có nhng cũng chẳng có
cách nào khắc phục. Ngoài ra, với cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong
khu vực vừa qua đã làm cho các doanh nghiệp nớc ta điêu đứng trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, trong đó có các doanh nghiệp Nhà nớc. Bên cạnh
đó trong vài năm tới chúng ta sẽ thực hiện "mở cửa" nền kinh tế với các nớc
trong khối ASEAN tạo điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu. Tất cả
Trang11
Đề án môn học
những điều đó cho thấy tính cấp bách phải khẩn trơng nâng cao hiệu quả và
sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhà nớc. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà
nớc chính là một trong những giải pháp đổi mới mà thực trạng hiện nay đòi
hỏi phải tiến hành, để có thể tạo ra môi trờng huy động vốn dài hạn và lâu dài
cho các doanh nghiệp đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ và tạo ra sức bật
mới.
III. Mục đích của việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà
nớc.
Mục đích của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc nghị định 44/CP ngày
29/6/1998 đã nêu :
Thứ nhất là : Huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm cá nhân, các tổ
chức kinh tế, tổ chức xã hội trong và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ,
tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi
cơ cấu doanh nghiệp Nhà nớc.
Thứ hai là : Tạo điều kiện để ngời lao động trong doanh nghiệp có cổ
phần và những ngời đã đóng góp vốn đợc làm chủ thực sự, thay đổi phơng thức
quản lý, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng tài
sản Nhà nớc, nâng cao thu nhập ngời lao động, góp phần tăng trởng kinh tế đất
nớc.
Nh vậy, ta thấy rằng một trong những mục đích quan trọng của cổ phần hoá là
để doanh nghiệp thu hút vốn nhàn rỗi trong và ngoài nớc vào hoạt động sản
xuất kinh doanh và đầu t phát triển của doanh nghiệp. Một mặt nó sẽ góp phần

dù giải pháp trao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp Nhà nớc đã đạt đợc kết
quả nhất định nhng mới chỉ đẩy lùi đợc chế độ bao cấp của Nhà nớc đối với
doanh nghiệp Nhà nớc. Còn về nhận thức thì tài sản của doanh nghiệp Nhà nớc
vẫn là "tài sản chung" cho nên tình trạng vô trách nhiệm, lãng phí của công
Trang13


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status