Vai trò của nhà nước trong hoạt động xuất khẩu khi Việt Nam là thành viên của WTO - Pdf 13

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
***

NGUYỄN TIẾN HÙNG
VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC
TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO

LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
Hà Nội – 2012
Hà Nội – 2012
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất
kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án Nguyễn Tiến Hùng

MỤC LỤC Mở đầu 1
Chương1: Vai trò của nhà nước trong hoạt động xuất khẩu - cơ sở lý luận và
thực tiễn 9
1.1. Khái luận về vai trò nhà của nước trong hoạt động xuất khẩu……… 9
1.1.1. Khái niệm, tính tất yếu và những nhân tố ảnh hưởng đến vai trò của nhà
nước trong hoạt động xuất khẩu……………………………………………… 9
1.1.2. Chức năng của nhà nước trong hoạt động xuất khẩu 18
1.1.3. WTO và vai trò của nhà nước trong hoạt động xuất khẩu ở các nước thành viên.
29

3.1.1. Bối cảnh quốc tế…………………………………………… …… 157
3.1.2. Bối cảnh trong nước 152
3.2. Định hướng xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 2011-2020 164 3.3. Quan điểm về vai trò nhà nước trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
giai đoạn 2011-2020 ………………………………………………………165

3.3.1. Nhà nước không làm thay doanh nghiệp, mà phải làm và chỉ làm những
gì doanh nghiệp không làm được……… ………………………………… 165
3.3.2. Nhà nước vừa phải thực hiện các cam kết quốc tế, vừa phải bảo vệ
được lợi ích quốc gia, dân tộc, nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc
tế 166
3.3.3. Nhà nước phải chủ động cải cách tổ chức, bộ máy tiến tới nhà nước
hiệu lực, hiệu quả, ………………….…………167
3.4.Khuyến nghị nhằm thực hiện đầy đủ vai trò của nhà nước Việt Nam trong
hoạt động xuất khẩu giai đoạn 2011-2020 186
3.4.1. Nhóm khuyến nghị về tiếp tục đổi mới tư duy và nhận thức 186
3.4.2.Nhóm khuyến nghị về tạo lập và hoàn thiện thể chế xuất khẩu…… 172
3.4.3. Nhóm khuyến nghị về tổ chức nguồn lực, bộ máy vận hành và thực
hiện chính sách xuất khẩu …………………………………………….… 180
3.4.4. Nhóm khuyến nghị về đổi mới hoạt động kiểm tra, giám sát xuất
khẩu…………………………………………………………… …………181
3.4.5. Nhóm khuyến nghị về định hướng, hỗ trợ xuất khẩu:…….…………181
Kết luận chương 3 215
Kết luận chung 218
Danh mục công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án 220 Tài liệu tham khảo 199


- Cuốn “Hành chính công và quản lý hiệu quả chính phủ” - Tác giả Trung Quốc, biên dịch do Nguyễn Cảnh
Chất - Nhà xuất bản Lao động xã hội. Các tác giả chỉ ra 5 vai trò của chính phủ đối với nền kinh tế trong đó có xuất
khẩu.
* Ở trong nước: Tác giả Bùi Tiến Quý “ Quản lý nhà nước về kinh tế đối ngoại” NXB Lao động – Hà Nội
2005: từ quan điểm của Đảng CSVN về phát triển kinh tế đối ngoại (trong đó có xuất khẩu); tác giả đề xuất phương
hướng, biện pháp phát triển kinh tế đối ngoại và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế đối ngoại (trong đó
có lịch sử xuất khẩu). Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện chính sách ngoại thương Việt Nam trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập khu vực và thế giới” của Từ Thanh Thủy; Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện chính sách
thương mại quốc tế của Việt Nam, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”.
Nhìn chung các công trình nghiên cứu đã đưa ra hệ thống các quan điểm phương hướng nhà nước hoàn thiện
cơ chế, thể chế quản lý nền kinh tế, kinh tế đối ngoại trong từng giai đoạn phát triển kinh tế; mới đi sâu ở khía cạnh
chính sách kinh tế đối ngoại, quản lý nhà nước về kinh tế nói chung, kinh tế đối ngoại nói riêng (trong đó có xuất khẩu).
Như vậy, vai trò của nhà nước trong hoạt động xuât khẩu mới chỉ được nghiên cứu lồng ghép trong các công
trình về cơ chế, chính sách kinh tế, chính sách kinh tế đối ngoại. Đến nay chưa có công trình nghiên cứu một cách
có hệ thống vai trò nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa nhất là khi Việt Nam là thành viên của WTO.
Do đó, đề tài được lựa chọn là mới và có ý nghĩa cả về phương pháp luận và nội dung trong điều kiện Việt Nam hội
nhập WTO.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3

* Mục đích: Đề xuất định hướng xuất khẩu quan điểm về vai trò của nhà nước trong hoạt động xuất khẩu và
khuyến nghị nhằm thực hiện đầy đủ vai trò của nhà nước trong hoạt động xuất khẩu giai đoạn 2011-2020
* Nhiệm vụ: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về, vai trò của nhà nước trong hoạt động xuất khẩu.
- Tìm hiểu vai trò nhà nước trong hoạt động xuất khẩu ở các nước thành viên WTO có điều kiện địa kinh tế,
địa chính trị tương đồng với Việt
Nam từ đó đưa ra một số gợi ý đối với Việt Nam.
- Trình bày thực trạng và đánh giá vai trò nhà nước trong hoạt động xuất khẩu khi Việt Nam là thành viên

6. Những đóng góp mới của luận án
- Làm mới, làm rõ hơn cơ sở lý luận về chức năng hay hoạt động của nhà nước biểu đạt vai trò của nhà nước
trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa. 5

- Nghiên cứu vai trò của nhà nước trong lĩnh vực xuất khẩu ở các nước thành viên WTO: Hàn Quốc, Trung
Quốc, Thái Lan để thấy được thành công, hạn chế bất cập từ đó đưa ra các 7 gợi ý đối với Việt Nam.
- Phân tích vai trò của nhà nước trong hoạt động xuất khẩu khi Việt Nam là thành viên của WTO: trong đó
trình bày tổng quan hoạt động xuất khẩu, thực trạng vai trò của nhà nước về xuất khẩu, đánh giá mặt tích cực và mặt
hạn chế bất cập; nguyên nhân của hạn chế bất cập.
- Đề xuất định hướng xuất khẩu quan điểm và các nhóm khuyến nghị để thực hiện đầy đủ vai trò của nhà
nước Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu giai đoạn 2011-2020.
7. Bố cục luận án
Ngoài mở đầu, kết luận, mục lục, lời cam đoan, tài liệu tham khảo, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục
chữ viết tắt, danh mục công trình đã công bố của tác giả, luận án được kết cấu 3 chương (181trang):
Chương 1: Vai trò của nhà nước trong hoạt động xuất khẩu, cơ sở lý luận và thực tiễn ( 55 trang).
Chương 2: Phân tích vai trò của nhà nước Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu khi là thành viên của WTO (
71 trang).
Chương 3: Quan điểm và khuyến nghị nhằm thực hiện đầy đủ vai trò của nhà nước Việt Nam trong hoạt động
xuất khẩu giai đoạn 2011-2020.(55 trang)
CHƯƠNG 1
VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨUCƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Khái luận về vai trò nhà nước trong hoạt động xuất khẩu 6


* Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nước:
- Thể chế chính trị, thể chế hành chính quốc gia
- Mỗi giai đoạn phát triển, mô hình kinh tế tương ứng, vai trò của nhà nước cần phải được bổ sung sửa đổi
phù hợp.

Doanh nghiệp
xuất khẩu

Nhà nước
Mèi quan hÖ chØ
huy trùc tiÕp
Mèi quan hÖ th«ng
tin ph¶n héi
8

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa nhà nước
và doanh nghiệp xuất trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung


Nhà
nước
Doanh nghiệp
xuất khẩu
Hiệp hội
ngành hàng
và Hiệp hội
doanh
nghiệp
10

* Nhận thứccủa các cơ quan quản lý nhà nước về xuất khẩu
* Tổ chức, bộ máy vận hành và thực hiện chính sách xuất khẩu
* Năng lực điều hành của bộ máy nhà nước
- Năng lực chuyên môn
- Đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ công chức
1.1.2. Chức năng của nhà nước trong hoạt động xuất khẩu
1.1.2.1.Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung:

. Định hướng chiến lược: Ký các nghị định thư về xuất khẩu trong quan hệ với cộng đồng XHCN cũ.

. Tạo lập môi trường điều tiết, hỗ trợ hoạt động xuất khẩu:Chính sách đóng cửa, hỗ trợ thưởng xuất khẩu trợ
cấp, nhà nước độc quyền ngoại thương.

.Tổ chức bộ máy vận hành và thực hiện chính sách xuất khẩu:Nhà nước là chủ thể thực hiện hoạt động xuất khẩu: quan
hệ với đối tác, xuất nhập, giá cả do nhà nước định đoạt.


Sơ đồ 1.3. Vai trò của nhà nước trong hoạt động xuất khẩu
ở các nước thành viên WTO
1.2. Vai trò của nhà nước trong hoạt động xuất khẩu ở một số quốc gia và những gợi ý đối với Việt Nam
Định chế kinh tế
Tài chínhquốc tế
Khối kinh tế
Khu vực
Công ty xuyên
Quốc gia
Nhà nước
Tổ chức nguồn lực, bộ
máy vận hành và thực
hiện chính sách xuất
khẩu
Hiệp hội ngành hàng

13

Qua nghiên cứu vai trò của nhà nước trong hoạt động xuất khẩu ở 3 quốc gia: Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái
Lan luận án rút ra 7 gợi ý đối với Việt Nam
 Về nhận thức: đồng thuận, quyết tâm cao để đổi mới.
 Về hỗ trợ doanh nghiệp trong ứng dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ.
 Chủ trương nhất quán thực hiện nghiêm túc cam kết với WTO về xuất khẩu
 Chính sách sản phẩm: tập trung nghiên cứu, xác định sản phẩm chủ lực, có quyết sách đầu tư cho R&D.
 Chính sách thị trường: phân đoạn thị trường theo từng giai đoạn.
 Hội nhập quốc tế: thận trọng trong lộ trình tự do hóa, đặc biệt là tự do hóa hạng mục vốn, hệ thống tài
chính…
 Ổn định chính trị: là điều tiến quyết để nhà nước thực hiện tốt chức năng kinh tế nói chung và trong lĩnh vực
xuất khẩu nói riêng.
Qua phân tích trên tác giả đi tới kết luận
Những phân tích trên đây cho thấy:
 Nhà nước có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của một quốc gia được thể hiện qua
hoạt động định hướng chiến lược xuất khẩu; tạo lập môi trường, điều tiết, hỗ trợ xuất khẩu; tổ chức nguồn lực, bộ
máy vận hành và thực hiện hoạt động xuất khẩu; kiểm tra giám sát xuất khẩu. Xuyên suốt quá trình lịch sử kinh tế,
các nhà kinh điển của các trường phái kinh tế đã đưa ra nhiều bằng chứng thực tiễn để chứng minh. Nhà nước tất
yếu phải can thiệp vào hoạt động xuất khẩu. 14

 Về những nhân tố ảnh hưởng đến vai trò của nhà nước trong hoạt động xuất khẩu. Cả lý luận và thực
tiễn đều chứng tỏ không có công thức chung, hay "bài thuốc bách bệnh" về vai trò kinh tế (trong đó có xuất khẩu)
của nhà nước để áp dụng cho mọi nền kinh tế, trong mọi giai đoạn phát triển. Mỗi mô hình kinh tế, trong mỗi giai

(lợi thế so sánh sẵn có). Theo khía cạnh này , xuất khẩu mới chỉ có ý nghĩa giải quyết công việc làm, chưa có sự
thay đổi về chất của chuyển dịch cơ cấu cần phải có đột phá về công nghệ, quản lý.
Cơ cấu thị trường: xu hướng tăng tỷ trọng thị trường châu Mỹ và một số thị trường mới như châu Phi, Tây
Nam á, châu Đại Dương
2.2. Thực trạng vai trò của nhà nước Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu khi là thành viên WTO
2.2.1.Định hướng chiến lược xuất khẩu
Nhìn chung định hướng chiến lược xuất khẩu về quy mô tương đối 16

phù hợp tình hình thực tế. Năm 2006, thực hiện so với định hướng đạt 103,6%, năm 2007 chỉ tiêu này đạt 107,2%,
năm 2008 đạt 117%. Năm 2009 và năm 2010 chỉ tiêu này chỉ đạt 92,1% và 98,7%.
* Về định hướng mặt hàng: (chiến lược xuất khẩu 2006 – 2010)
Theo chiến lược xuất khẩu 2006 – 2010 nhóm hàng nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm tỷ trọng từ 19,1%
xuống còn 13,7% năm 2010; Nhưng thực tế tại năm 2009 tỷ trọng mặt hàng này vẫn chiếm 23,0%
Nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản, theo chiến lược đến năm 2010 giảm xuống còn 9,6% nhưng thực tế năm
2009 vẫn đạt tỷ trọng 31,2%.
Nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, theo chiến lược đến năm 2010 tăng lên tới 54,1% nhưng
thực tế năm 2009 mới đạt 45,8%
* Về định hướng thị trường xuất khẩu: Định hướng tương đối sát thực tế.
Khu vực thị trường châu Á giảm dần tỷ trọng từ 48,7% năm 2006 xuống 45,5% năm 2010. Xuất khẩu vào
khu vực thị trường châu Âu tăng nhẹ tỷ trọng từ 18,2% năm 2006 lên 22% năm 2010.
Xuất khẩu vào khu vực thị trường châu Mỹ tăng dẫn tỷ trọng từ 21,5% năm 2006 lên 24% năm 2010. Tỷ
trọng xuất khẩu vào khu vực thị trường châu Phi tăng nhẹ từ 2,2% năm 2006 lên 2,8% năm 2010; châu Đại Dương
có tỷ trọng không đáng kể từ 7,8% năm 2006 xuống 7,7% năm 2010.
2.2.2. Tạo lập môi trường , điều tiết, hỗ trợ xuất khẩu
2.2.2.1. Ổn định chính trị, an ninh trật tự xã hội và quốc phòng.
Việt Nam được đánh giá cao về việc ổn định chính trị an ninh trật tự xã hội và quốc phòng. Thể chế chính
trị ổn định tạo môi trường cho các nhà

Quy định hạn ngạch thuế quan, miễn giảm thuế và lệ phí áp dụng với các dịch vụ được cung ứng; áp dụng
thuế nội địa đối với các loại rượu, cồn bia , qui định, xác định trị giá hải quan và các qui định hải quan khác. qui
tắc xuất xứ và giám định trước khi giao hàng và qui định chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp và các biện pháp tự
vệ.
Việt Nam, đã ban hành hai pháp lệnh: Pháp lệnh thứ nhất đề cập tới hàng hoá nhập khẩu bị bán phá giá
(Pháp lệnh số 20-2004-PL-UBTVQH1 ngày 29 tháng 4 năm 2004 về "Chống lại hàng hoá nhập khẩu bán phá giá
vào Việt Nam"), Pháp lệnh thứ hai quy định về các biện pháp chống trợ cấp (Pháp lệnh số 22-2004-PL-
UBTVQH1). Trong bất kỳ trường hợp nào, Việt Nam không áp dụng các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá hoặc
thuế chống trợ cấp cho đến khi các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với các điều khoản của các Hiệp định của
WTO được thông báo và thực thi.
* Thực hiện quy định về xuất khẩu: thuế xuất khẩu, phí và lệ phí tương ứng với các dịch vụ được cung ứng
được thực hiện theo quy định của WTO, những qui định về hạn chế xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu từng bước được
xóa bỏ.
* Chính sách trong nước ảnh hưởng đến xuất khẩu

Trích đoạn Bối cảnh mới tác động tới xuất khẩu ViệtNam và vai trò của nhà nước
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status