Bài giảng môn kinh tế phát triển- Chương 6 - Pdf 13

CHƯƠNG 6
CÔNG NGHIỆP
VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Mục đích
- Giới thiệu những vấn đề cơ bản, cốt lõi của ngành công
nghiệp
- Thực trạng về phát triển ngành công nghiệp những năm
qua ở Việt Nam
- Từ đó có những giải pháp phù hợp nhằm phát triển công
nghiệp trong thời gian tới

Yêu cầu
- Nắm được đặc đểm của sxcn, từ đó cần quan tâm giải
quết những vấn đề cơ bản gì phù hợp với từng đặc điểm
- Nắm đươc vai trò của sxcn, từ đó nhận thức để phát triển
CNVN
- Nắm được những vấn đề chủ yếu trong phát triển cnvn

Nội dung
I. Đặc điểm của sản xuất công nghiệp
II. Vai trò của sản xuất công nghiệp với PTKT
III. Xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp và
lựa chọn cơ cấu công nghiệp hợp lý
IV.Giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp
I. Đặc điểm của sản xuất công nghiệp
+ Khái niệm: Công nghiệp là ngành sản xuất vật
chất bao gồm các ngành: công nghiệp khai khoáng,
công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất và phân
phối điện, ga và nước.

Đào tạo lao động, xây dựng ý thức, tác phong công
nghiệp

1.2. Công nghệ trong sản xuất công nghiệp là do con
người sáng tạo ra
Nội dung đặc điểm
Ví dụ : công nghệ luyện kim, chế tạo máy, cơ Khí…
Vấn đề đặt ra từ đặc điểm
- Hiệu quả sản xuất, quy mô sản xuất phụ thuộc công
nghệ => lựa chọn công nghệ, đổi mới công nghệ
- Tổ chức sản xuất phụ thuộc công nghệ
- Đào tạo lao động phù hợp công nghệ

1.3. Đặc điểm về sự biến đổi của các đối tượng lao
động sau mỗi chu kỳ sản xuất và sản phẩm tạo ra
Nội dung đặc điểm

Đối tượng của sản xuất công nghiệp thay đổi tính
chất cơ lý hóa sau mỗi chu kỳ sản xuất

Tính sáng tạo trong công nghiệp cao
Vấn đề đặt ra

Đa dạng hóa sản xuất của các doanh nghiệp.

Hiệu quả sử dụng đầu vào (Vấn đề sử dụng nguyên
liệu).

1.4. Sản xuất công nghiệp có khả năng tập trung với
mật độ rất cao, có thể bố trí trong các nhà xưởng với


3.1. Xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp
Định hướng phát triển CNVN những năm tới là:

Phát triển đồng bộ công nghiệp chế biến, chế tác, công
nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất
quan trọng, công nghiệp quốc phòng

Tập trung nguồn lực phát triển mạnh và nâng cao chất
lượng các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, tạo ra
sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động

3.2. Lựa chọn cơ cấu công nghiệp hợp lý
3.2.1. Cơ cấu ngành công nghiệp
3.2.2. Cơ cấu công nghiệp theo vùng (phát triển
công nghiệp theo vùng)
3.2.3. Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế

3.2.1. Cơ cấu ngành công nghiệp

Ưu tiên phát triển những ngành có lợi thế so sánh về tài nguyên,
lao động, nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ…

Việc lựa chọn ngành ưu tiên cần gắn với xu thế hội nhập kinh tế
quốc tế, với việc học tập kinh nghiệm các nước có nền công
nghiệp phát triển

Lựa chọn cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng phát triển các
mô hình liên kết là một xu hướng tất yếu và phù hợp, chuyển dần
từ phát triển các ngành công nghiệp dựa vào lợi thế tài nguyên


IV. Giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp
1. Quy hoạch phát triển công nghiệp
2. Xây dựng cơ sở nguyên liệu cho phát triển công
nghiệp
3. Phát triển công nghiệp phụ trợ
4. Đào tạo và đào tạo lại để nâng cao chất lượng lao
động cho phát triển công nghiệp
5. Đổi mới chính sách đầu tư phát triển công nghệ
trong các ngành công nghiệp
6. Mở rộng thị trường cho phát triển công nghiệp

4.1. Quy hoạch phát triển công nghiệp
Bao gồm quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp, quy hoạch
phát triển từng ngành công nghiệp chuyên môn hóa, quy hoạch các
KCN, KCX, quy hoạch bố trí các cơ sở công nghiệp

Quy hoạch phát triển công nghiệp phải đảm bảo tính đồng bộ
và liên ngành, không quy hoạch phát triển công nghiệp một cách
cục bộ

Quy hoạch phát triển công nghiệp phải xác định thứ tự ưu tiên
(ngành công nghiệp, vùng) phù hợp với định hướng phát triển
những năm tới, tránh quy hoạch dàn trải, nhiều công trình dở dang
và có công suất huy động thấp
4.2. Xây dựng cơ sở nguyên liệu cho phát triển công nghiệp
(Bao gồm các nguồn nguyên liệu từ các ngành nông, lâm, thủy
sản, khai thác tài nguyên và nguồn nguyên liệu nhập khẩu)

Quy hoạch vùng nguyên liệu phải gắn với sự phát triển và phân

tùng, phụ kiện chủ yếu vẫn nhập khẩu; các DN trong nước chủ yếu làm
gia công cho DN nước ngoài

Quy hoạch tổng thể công nghiệp phụ trợ

Phát triển công nghiệp phụ trợ phù hợp với với yêu
cầu phát triển của từng ngành

Phát triển công nghiệp phụ trợ phải gắn với chiến lược
liên kết toàn cầu của các tập đoàn đa quốc gia
+ Trong phát triển công nghiệp phụ trợ cần chủ động
tìm hiểu thông tin, hợp tác, liên kết với các đối tác
trong và ngoài nước trong việc đầu tư phát triển dịch
vụ phụ trợ
 Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ
4.4. Đào tạo và đào tạo lại để nâng cao chất lượng lao
động cho phát triển công nghiệp

Yêu cầu đào tạo và đào tạo lại ngày càng trở nên cấp thiết do:
+ Tỷ lệ lao động qua đào tạo và lao động tay nghề cao còn thấp
+ Quá trình công nghiệp hóa, nhiều ngành công nghiệp mới ra đời,
các ngành công nghiệp cũ đòi hỏi phải hiện đại hóa công nghệ

Đào tạo và đào tạo lại cần có sự kết hợp giữa Nhà nước và các
bộ, ngành, các địa phương, các doanh nghiệp mới có hiệu quả
cao



Đối với thị trường trong nước: cần quan tâm phát triển hệ thống
phân phối rộng khắp trên địa bàn cả nước, đặc biệt quan tâm đến
thị trường nông thôn.

Đối với thị trường nước ngoài: ngoài sự hỗ trợ của Nhà nước thì
các doanh nghiệp, các ngành công nghiệp cần chủ động nghiên
cứu, nắm bắt nhu cầu thị trường từng nước; vai trò, trách nhiệm
của các hiệp hội cần được đẩy mạnh hơn nữa.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status