Nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tai khu công nghiệp AMATA - Pdf 13



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
TP. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU
CÔNG NGHIỆP AMATA

Ngành: MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Giảng viên hướng dẫn : TH.S LÊ THỊ VU LAN
Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ ÁI NGỌC
MSSV: 1091081062 Lớp: 10HMT3
TP. Hồ Chí Minh, 2012

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng, đề tài luận văn tốt nghiệp “Đánh giá hiện trạng môi
trường và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại KCN

bảo và truyền đạt những kiến thức bổ ích trong suốt quá trình giảng dạy.
Các anh chị Phòng Môi trường – Ban quản lý KCN Amata Đồng Nai đã hỗ
trợ và cung cấp nhiều thông tin, tài liệu bổ ích để tôi có thể bổ sung vào khóa luận .
Cảm ơn các bạn sinh viên lớp 10HMT đã luôn cùng tôi chia sẽ những kiến
thức, niềm vui, nỗi buồn trong quá trình học và trong thời gian thực hiện đề tài này.

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2012
Sinh viên thực hiện
LÊ THỊ ÁI NGỌC

TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Đề tài “Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất các biện pháp
nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại KCN Amata, Thành Phố Biên Hoà, Tỉnh
Đồng Nai” được thực hiện trong thời gian từ 21 / 5 / 2012 – 11 / 8 / 2012 tại KCN
Amata, Thành Phố Biên Hòa.
Trong quá trình thực hiện đề tài các phương pháp sau đây đã được sử dụng:
Tổng quan tài liệu; phỏng vấn, điều tra; tham khảo ý kiến chuyên gia; khảo sát, đo
đạc môi trường; xử lý và phân tích dữ liệu; đánh giá và dự báo nhằm khảo sát các
thành phần và hiện trạng môi trường để đưa ra những đánh giá chung về công tác
quản lý môi trường ở KCN Amata. Kết quả nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi
trường tại Công ty CP Amata Việt Nam (Công ty đầu tư và phát triển hạ tầng KCN
Amata) cho thấy trong quá trình hoạt động, vấn đề bảo vệ môi trường tại KCN
Amata đã được quan tâm và đạt nhiều kết quả đáng khích lệ góp phần giảm thiểu ô
nhiễm môi trường tại khu vực. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân: cả khách quan lẫn
chủ quan, vấn đề bảo vệ môi trường tại các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nói
chung và tại KCN Amata nói riêng vẫn đang còn nhiều vấn đề cần phải quan tâm
giải quyết.

2.2.1. Khái quát tình hình phát triển KCN ở Việt Nam 6
2.2.2. Khái quát quá trình hình thành các KCN ở Đồng Nai 8
2.2.3. Xây dựng và phát triển các KCN Đồng Nai 8
2.2.3.1. Quy hoạch và triển khai xây dựng KCN 8
2.2.3.2. Tình hình thu hút đầu tư vào các KCN 9
2.3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KCN 12
Chương 3 KHÁI QUÁT VỀ KCN AMATA VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
TẠI KHU CÔNG NGHIỆP
14
3.1. KHÁT QUÁT VỀ KCN AMATA 14
3.1.1. Vị trí địa lý - địa hình và địa mạo 14
3.1.1.1. Vị trí địa lý 14
3.1.1.2. Địa hình và địa mạo tại KCN 15
3.1.1.3. Điều kiện khí hậu của KCN 15
3.1.2. Chức năng – nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức tại KCN Amata 19
3.1.3. Cơ sở hạ tầng KCN Amata 20 ii
3.1.3.1. Hệ thống cấp – thoát nước và xử lý nước thải 20
3.1.3.2. Hệ thống cấp điện 20
3.1.3.3. Hệ thống giao thông nội bộ 21
3.1.4. Phân bố các ngành sản xuất tại KCN Amata 21
3.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI KCN AMATA 22
3.2.1. Môi trường nước 22
3.2.1.1. Nước mặt 22
3.2.1.2. Nước ngầm 23
3.2.1.3. Nước thải 23
3.2.2. Môi trường không khí 25
3.2.2.1. Không khí xung quanh 25

4.2.2. Những hạn chế cần khắc phục 54
Chương 5 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN AMATA 56
5.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU BVMT ĐỐI VỚI KCN AMATA NÓI RIÊNG
VÀ CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI NÓI CHUNG 56

5.1.1. Quan điểm: 56
5.1.2. Mục tiêu: 57
Thống kê các đề xuất nâng cao hiệu quả quản lý của một số doanh nghiệp trong khu
công nghiệp Amata trong cuộc hội thảo về vấn đề Môi trường diển ra định kỳ hàng
năm . 58

5.2. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BVMT
TẠI KCN AMATA 58

5.2.1. Hoàn thiện cơ chế, tổ chức 59
5.2.1.1. Cơ chế 59
5.2.1.2. Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước về BVMT. 59
5.2.2. Biện pháp quy hoạch và đầu tư 60
5.2.3. Xã hội hóa nguồn vốn đầu tư 60
5.2.4. Áp dụng các công cụ kinh tế 61
5.2.5.Tăng cường nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ sạch 62
5.2.6. Biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường 63
5.2.7. Biện pháp giám sát hoạt động bảo vệ môi trường 64
5.2.8. Các biện pháp phối hợp 64
Chương 6 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 66
6.1. Kết luận 66 iv

Bảng 3.11: Tải lượng chất gây ô nhiễm không khí (dầu DO, FO, dầu bôi trơn) 28
Bảng 3.12: Tải lượng chất gây ô nhiễm không khí (củi và than) 28
Bảng 3.13: Hàm lượng kim loại nặng trong đất tại khu vực KCN Amata 29
Bảng 3.14: Thành phần, khối lượng chất thải rắn công nghiệp trong KCN Amata 30
Bảng 4.1: Kết quả phân tích các chỉ tiêu trong nước thải tại hệ thống XLNTTT 41
Bảng 4.2: Nồng độ chất ô nhiễm chính trong nước thải tại KCN Amata qua các năm
(2009 – 2011) 42

Bảng 4.3: Dự báo tải lượng ô nhiễm phát sinh thêm tại KCN Amata (khi diện tích
KCN Amata được lấp đầy) 44

Bảng 4.4: Dự báo tình hình diện tích đất sử dụng và lấp đầy đến năm 2015 44
Bảng 4.5 : Dự báo nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải phát sinh đến năm 2015 45 vi
Bảng 4.6: Nồng độ các thông số ô nhiễm qua các năm (2009 – 2011) 47
Bảng 4.7: Dự báo thải lượng các chất gây ô nhiễm không khí tại KCN Amata 48
Bảng 4.8 : Dự báo khối lượng khí thải phát sinh (kg/ngày) đến năm 2015 48
Bảng 4.9: Khối lượng chất thải rắn tại KCN Amata qua các năm (2009 – 2011) 50
Bảng 4.10: Dự báo khối lượng chất thải rắn KCN Amata đến năm 2015 52
Bảng 4.11: Dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh (kg/ngày) đến năm 2015 52
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Sơ đồ tổng thể KCN Amata 14
Hình 3.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý tại KCN Amata 20
Hình 3.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty phát triển hạ tầng KCN Amata 33
Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Amata 35
Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện việc thực hiện các quy định về BVMT tại KCN Amata 39
Hình 4.1: Biểu đồ biểu thị diễn biến nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nước thải
tại KCN Amata qua các năm (2009 – 2011) 42

KCX Khu chế xuất
PTBV Phát triển bền vững
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
QLNN Quản lý nhà nước
QLMT Quản lý môi trường
TCVN Tiê u chuẩn Việt Nam
TNMT Tài nguyên và Môi trường
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
UNEP Tổ chức bảo vệ môi trường Liên Hiệp Quốc
UBND Ủy ban nhân dân
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại KCN Amata-Biên Hòa

Trang
1

Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tro ng thời gian qua, Việt Nam đã và đang từng bước đẩy mạnh công nghiệp
hóa - hiện đại hóa, quá trình này đã góp phần to lớn và mang lại nhiều thành quả trong
việc cải thiện đời sống nhân dân và thúc đẩy kinh tế đất nước ngày một phát triển hơn.
Có nhiều cách và nhiều con đường để phát triển nhưng nhanh nhất vẫn là phát triển
công nghiệp, thực tế đã minh chứng các KCN đã đóng góp một phần quan trọng trong
quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, thúc đẩy phát triển kinh
tế - xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu mà các KCN đóng góp thì cũng có
rất nhiều vấn đề mà các KCN đang phải đối mặt, trong đó ô nhiễm môi trường là vấn
đề đang được đặc biệt chú ý.
Đồng Nai là một tỉnh có thế mạnh về phát triển công nghiệp với khoảng 30
KCN được đầu tư xây dựng và hoạt động trên địa bàn. Do đó vấn đề bảo vệ môi
trường tại các KCN đang được các cấp và các ngành của tỉnh hết sức quan tâm để

Mục tiêu tổng quát của đề tài nghiên cứu là:
- Đánh giá hiện trạng ô nhiễm do hoạt động công nghiệp tại KCN Amata.
- Đánh giá hiệu quả công tác BVMT tại KCN Amata.
- Đề xuất kế hoạch, biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
KCN Amata.
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, các phương pháp sau đã được áp dụng:
- Tổng quan tài liệu: Sưu tầm và kế thừa có chọn lọc các nguồn tài liệu - số liệu
được thu thập về các chuyên ngành có liên quan của các cơ quan quản lý, các cơ quan,
tài liệu xuất bản trong và ngoài nước liên quan đến môi trường và phát triển công
nghiệp, tài liệu từ các công trình nghiên cứu và giáo trình trong trường đại học.
- Phỏng vấn, điều tra:
+ Phỏng vấn các cá nhân có liên quan;
+ Tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn, chuyên viên và giáo viên về các
vấn đề có liên quan.
- Khảo sát, đo đạc môi trường:
+ Quan sát, khảo sát trực tiếp và đo đạc tại hiện trường.
+ Lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm nhằm xác
định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môi trường nước,
môi trường đất…
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại KCN Amata-Biên Hòa

Trang
3

 Khí thải: đo khí thải cuối đường ống, ngay tại nguồn thải ra môi trường
như: ống khói lò hơi, máy phát điện,…, không khí môi trường lao động
và không khí xung quanh khu vực KCN Amata.
 Nước thải: thu mẫu nước thải cuối đường ống, tại các vị trí thoát nước
thải ra khỏi hàng rào nhà máy.

TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TÍNH CỦA KCN VÀ KCX
2.1.1. Khái niệm KCN và KCX
Khu công nghiệp: Một KCN với định nghĩa đơn giản nhất, có thể được mô tả
như một vùng đất rộng, được chia nhỏ thành các lô và được xây dựng để một số
hãng/Công ty sử dụng đồng thời, và các công ty này có vị trí gần nhau và sử dụng
cùng cơ sở hạ tầng (Peddle, 1993).
Theo pháp luật Việt Nam, KCN được hiểu là “Khu chuyên sản xuất hàng công
nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác
định, được thành lập theo quy định của Chính phủ” (Khoản 20, điều 3, Luật Đầu tư
năm 2005)
Khu chế xuất: Là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, cung cấp
các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu. Giới hạn/ Ranh giới
của các khu chế xuất do Nhà nước Việt Nam thiết lập hoặc được Nhà nước Việt Nam
cho phép thiết lập.
2.1.2. Đặc tính và loại hình KCN
2.1.2.1. Đặc tính KCN
KCN thường có diện tích tương đối rộng ( từ 40 ha trở lên ) ranh giới xác định,
phân biệt với các vùng lãnh thổ khác và không có dân cư sinh sống. Sự phân định ranh
giới đó thể hiện rõ ràng trong quyết định thành lập KCN. Sự phân định ranh giới này
còn là điều kiện để xác định quyền và nghĩa vụ của các DN trong KCN và phân biệt
với các DN khác. Mọi hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh bên trong KCN, không
chỉ được điều chỉnh bởi quy định của pháp luật hiện hành mà còn phải tuân thủ quy
chế pháp lý riêng và được hưởng rất nhiều ưu đãi. Việc quy định KCN không có dân
cư sinh sống tạo điều kiện thuận lợi để các Công ty phát triển hạ tầng thực hiện triệt để
việc bảo vệ môi trường và bảo dưỡng cơ sở hạ tầng.
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại KCN Amata-Biên Hòa

Trang
5

02 khu vực:
khu thuế quan và khu phi thuế quan. Khu kinh tế cho phép đầu tư đa
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại KCN Amata-Biên Hòa

Trang
6

ngành, đa lĩnh vực, nhưng có mục tiêu trọng tâm phù hợp từng khu kinh tế được
thành lập ở mỗi địa bàn khác nhau.

2.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KCN TẠI ĐỒNG NAI
2.2.1. Khái quát tình hình phát triển KCN ở Việt Nam
Tr ước năm 1975, ở Việt Nam các trung tâm công nghiệp mang tính chất của
một ngành kinh tế thời chiến, phân tán, tự cung tự cấp chế biến nông sản và chế biến
công nghiệp phục vụ tiêu dùng, phục vụ chiến tranh. Ở miền Bắc, sau năm 1954 đến
năm 1964 đã xây dựng các trung tâm công nghiệp ở các thành phố lớn như Hà Nội,
Hải Phòng, xây dựng khu gang thép Thái Nguyên, thành phố công nghiệp hoá chất
Việt Trì, khu mỏ Quảng Ninh.
Tr ước năm 1987, kinh tế xã hội trong nước gặp nhiều khó khăn: là một nước
nông nghiệp lạc hậu, ảnh hưởng của cuộc chiến tranh còn nặng nề, nền kinh tế ở tình
trạng kém phát triển sản xuất nhỏ mang nặng tính chất tự cấp tự túc. Trong bối cảnh
đó, Đảng ta đã chủ trương mở cửa nền kinh tế. Từ đại hội VI Đảng ta đã xác định:
“việc ổn định và phát triển kinh tế trong chặng đường đầu tiên cũng như sự nghiệp
phát triển khoa học kỹ thuật và công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa của nước ta tiến
hành nhanh hay chậm, điều đó phụ thuộc một phần quan trọng vào việc mở rộng và
nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại”. Quan điểm trên ngày càng được hoàn thiện qua
các kỳ đại hội Đảng, đến đại hội IX: chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm
độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc
gia, gi

Diện tích (Ha)
Đồng bằng Sông Hồng
55
13.345
Đông bắc, Tây bắc
19
4.107
Bắc Trung bộ
8
776
Duyên Hải Trung bộ
19
4.136
Tây Nguyên
7
878
Đông Nam bộ
82
27.723
Đồng bằng sông Cửu Long
38
7.299
Tổng số
228
58.264
( Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2010)
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng dự án và vốn đầu tư nước ngoài tại các khu
công nghiệp là 3.564 dự án FDI có số vốn là 42,667 tỷ USD, 3.588 dự án trong nước
với vốn là 14,8 tỷ USD.
Trong đó 2.250 dự án FDI và 2.258 dự án trong nước đi vào hoạt động, tỷ lệ lấp

Trạch V (78%), Dệt may Nhơn Trạch (76%), Bàu Xéo (93%), Hố Nai giai đoạn 1
(85%), Sông Mây giai đoạn 1 (74%). Ngoài các KCN đã nêu trên, Đồng Nai còn có
hơn 2.127 ha cũng đã được UBND Tỉnh trình Chính phủ xin bổ sung quy hoạch phát
triển các KCN đến năm 2020, bao gồm:
Các KCN đã hoạt động, xin điều chỉnh mở rộng diện tích, gồm 5 KCN:
- KCN An Phước, điều chỉnh diện tích từ 130ha thành 201ha.
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại KCN Amata-Biên Hòa

Trang
9

- KCN Amata, điều chỉnh diện tích từ 514ha thành 694ha.
- KCN Xuân Lộc, điều chỉnh diện tích từ 103ha thành 303ha.
- KCN Tân Phú, điều chỉnh diện tích từ 54ha thành 130ha.
- KCN Long Đức, điều chỉnh diện tích từ 450ha thành 580ha.
Các KCN xin bổ sung mới gồm 5 KCN :
- Khu đô thị công nghệ cao Long Thành, khoảng 1.922ha, trong đó:
+ Khu công nghiệp công nghệ cao Long Thành, khoảng 500ha.
+ Khu đô thị phục vụ KCN công nghệ cao, khoảng 1.422ha.
- Khu công nghiệp Phước Bình, khoảng 190ha
- Khu công nghiệp Cẩm Mỹ, khoảng 300ha
- Khu công nghiệp Gia Kiệm, khoảng 330ha
- Khu công nghiệp Suối Tre, khoảng 150ha
Như vậy, nếu chỉ tính riêng các KCN theo qui hoạch dự kiến trên (chưa tính các
cụm công nghiệp tại địa phương) thì đến năm 2020, Đồng Nai sẽ có 35 KCN với tổng
diện tích khoảng 11.703 ha.
2.2.3.2. Tình hình thu hút đầu tư vào các KCN
).
đầu tư vào KCN theo bảng 2.2:
Bảng 2.2: Tình hình đầu tư vào KCN

Trang
10

Singapore, Hồng Kông, Nhật bản ). Trong đó 5 nước và vùng lãnh thổ dẫn đầu là : Đài
Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Singapore.
Từ các kết quả trên, có thể nói rằng: việc qui hoạch phát triển KCN là điều kiện
cần thiết để thu hút các dự án đầu tư công nghiệp vào tỉnh Đồng Nai trong thời gian
qua, đặc biệt là thu hút đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên: Thu hút đầu tư chủ yếu tập trung
trên địa bàn Thành phố Biên Hoà, huyện Nhơn Trạch, Long Thành và Trảng Bom.
Tổng hợp tình hình phân bố các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai như sau:
Bảng 2.3: Phân bố KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
STT Địa bàn Số KCN
Diện tích
(Ha)
Số dự
án
Vốn đầu tư
(triệu USD)
1
TP .Biên Ho à
5
1337
391
4.214,35
2
Huyện Nhơn Trạch
10
3342
216
5.120,20

Bảng 2.4: Đầu tư vào KCN theo quốc gia đầu tư (doanh nghiệp FDI)
STT Quốc gia Số dự án
Vốn đăng ký
(triệu USD)
Sử dụng lao
động
1 Đài Loan 256 (31,72%) 3.110,829 (26,27%) 66.294 (21,99%)
2 Hàn Quốc 193 (23,92%) 2.037,85 (17,21%) 86.855 (28,82%)
3 Nhật Bản 83 (10,29%) 1.639,148 (13,84%) 42.440 (14,08)
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại KCN Amata-Biên Hòa

Trang
11

STT Quốc gia Số dự án
Vốn đăng ký
(triệu USD)
Sử dụng lao
động
4 Malaysia 27 (3,35%) 790,846 (6,68%) 6.921 (2,30%)
5 Singapore 25 (3,10%) 729,002 (6,16%) 6.672 (2,21%)
6 Thái Lan 22 (2,73%) 585,221 (4,94%) 7.379 (2,45%)
7 Trung Quốc 30 (3,72%) 545,487 (4,61%) 49.008 (16,26%)
8 Mỹ 31 (3,84%) 171,523 (1,45%) 2.231 (0,74%)
9 Pháp 14 (1,73%) 69,226 (0,58%) 4.165 (1,38%)
10 Anh 35 (4,34%) 580,502 (4,90%) 12.430 (4,12%)
11 Khác 91 (11,28%) 1.583,48 (13,37%) 17.020 (5,65%)
Tổng 807 11.843,11 301.415
(Nguồn: Ban Quản lý các KCN, 2010)
Các dự án chủ yếu mang tính gia công lắp ráp ở các ngành nghề sử dụng nhiều

thể như sau:
Bảng 2.5: Đầu tư vào các KCN Đồng Nai theo ngành
(Nguồn: Ban Quản lý các KCN Đồng Nai, 2010 )
2.3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KCN
Hiện nay bộ máy quản lý môi trường các KCN ở nước ta đã được thành lập từ
cấp trung ương đến địa phương và hệ thống này đang ngày càng hoàn thiện về cơ cấu
tổ chức cũng như các biện pháp quản lý. Do đó, việc quản lý môi trường trong KCN
được tích hợp nhiều công cụ và biện pháp khác nhau nhằm đạt được các mục tiêu đề ra
trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường tại các KCN. Dưới đây là một số công cụ
và giái pháp cơ bản thường được sử dụng:
2.3.1. Pháp luật
Bao gồm các văn bản pháp luật, chính sách quốc tế, quốc gia, các văn bản dưới
luật (Nghị định, Quyết định, Thông tư…), các kế hoạch, chính sách môi trường quốc
gia, vùng lãnh thổ hoặc các ngành , các địa phương.
2.3.2. Kinh tế
Các loại thuế, phí đánh vào các thu nhập bằng tiền của các hoạt động kinh
doanh, sinh hoạt của người dân, các công cụ này sẽ chỉ áp dụng có hiệu quả trong kinh
tế thị trường.
2.3.3. Kỹ thuật
Thực hiện vai trò quản lý và kiểm soát, giám sát QLNN về chất lượng và thành
phần môi trường về sự hình thành và phân bố các chất ô nhiễm trong môi trường.
Nhóm này được chia thành 2 nhóm nhỏ:
- Nhóm quản lý, kiểm soát chất lượng môi trường: đánh giá môi trường, quan
trắc môi trường, GIS, ĐTM, truyền thông môi trường.
- Các công cụ kỹ thuật xử lý để kiểm soát ô nhiễm: các hệ thống thiết bị, quy
trình xử lý chất thải, tái sinh tái chế chất thải và ngăn ngừa ô nhiễm.
2.3.4. Mệnh lệnh và kiểm tra
Động lực pháp lý, biện pháp định chế nhằm thúc đẩy sự tuẩn thủ trự
c tiếp về
bảo vệ môi trường của của đối tượng gây ô nhiễm thông qua:

TNHH Amata (Việt Nam).

KCN Amata nằm ở phía
Đông TP Biên Hòa, nằm kẹp giữa 3 trục đường giao thông chính là đường sắt Bắc
Nam (phía Bắc), xa lộ Hà Nội (phía Tây) và quốc lộ 15 (phía Tây Nam), c
tâm Tp.HCM 30 km, cách TP Biên Hòa 5 km, c 32 km, c
40 km, cảng
quốc tế Vũng Tàu (trong tương lai) 90 km, c
35 km.
Ranh giới KCN Amata được xác định như sau:
- Phía Đông: giáp xã Hố Nai 3 (huyện Trảng Bom) và xã Phước Tân (huyện
Long Thành)
- Phía Tây: giáp phường Tân Hiệp, p.Tam Hòa, p.Bình Đa và p.An Bình
- Phía Nam: giáp p. Long Bình Tân và Xã Phước Tân (huyện Long Thành)
Hình 3.1: Sơ đồ tổng thể KCN Amata


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status