Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống đồng bộ các thiết bị phục vụ mô hình nuôi tôm thương phẩm thâm canh quy mô trang trại - Pdf 13

BGD& ĐT ĐHTS
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ SẢN
02 Nguyễn Đình Chiểu - Nha Trang - Khánh Hoà
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG
ĐỒNG BỘ CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ MÔ HÌNH
NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM THÂM CANH
QUI MÔ TRANG TRẠI
( Mã số :KC.07.27 )

PGS.TS Phạm Hùng Thắng 6623
03/11/2007

Nha Trang , tháng 6 năm 2006
Bản quyền thuộc về Trường đại học Thuỷ Sản .
Đơn xin sao chép toàn bộ hoặc từng phần tài liệu này phải gửi đến Hiệu trưởng

NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM THÂM CANH
QUI MÔ TRANG TRẠI
( Mã số :KC.07.27 ) PGS.TS Phạm Hùng Thắng

Nha Trang , tháng 6 năm 2006

Bản thảo viết xong tháng 6 năm 2006
Tài liệu này được chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện đề tài cấp Nhà nước
mã số KC.07 - 27.

3 DANH SÁCH TÁC GIẢ
CỦA ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC
(Danh sách những cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho đề tài )

1. Tên đề tài : NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐỒNG BỘ
CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ MÔ HÌNH NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM
THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI ( Mã số : KC. 07. 27 )
2. Thuộc chương trình : chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước


TS HOÀNG HOA HỒNG
4

BÀI TÓM TẮT

Mục tiêu nghiên cứu
:

Thiết kế & chế tạo được hệ thống đồng bộ các thiết bị phục vụ mô hình nuôi tôm
thương phẩm thâm canh, qui mô trang trại từ khâu chuẩn bị nước nuôi cho đến khâu
thu hoạch, đáp ứng khả năng chế tạo trong nước với giá thành hạ và được sản xuất
chấp nhận.
Cách tiếp cận:
Để thực hiện tốt các mục tiêu nghiên cứu đã đăng ký, đề tài đã sử dụng các cách tiếp
cận sau:
- Tiếp cận hệ thống- liên ngành: Mô hình và hệ thống đồng bộ các thiết bị nuôi tôm
thâm canh là tổ hợp kỹ thuật phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực như: kỹ thuật
chuyên ngành thuỷ sản, sinh hoá, môi trường, cơ khí, vật liệu, điện & điều khiển h
ọc
Đề tài đã thu nhận, sử dụng các thông tin và tập hợp được các chuyên gia thuộc đa
lĩnh vực nêu trên để nâng cao chất lượng sản phẩm nghiên cứu .
- Tiếp cận trên cơ sở kế thừa - chọn lọc và có định hướng: Đề tài cố gắng tiếp cận -
kế thừa và phát triển các kết quả nghiên cứu đã có của thế giới và ở Việt Nam, song

thường xuyên được phân cách rõ ràng, chất thải luôn được gom lại ở một vị trí xác
định nên đ
ã tạo được môi trường nuôi “ sạch” và linh động để tạo cho tôm nuôi môi
trường sinh trưởng tốt nhất góp phần giảm bệnh, tăng mật độ và năng suất nuôi.
Với cách nhìn nhận trên, mục đích tiếp cận và tác động của các thiết bị kỹ thuật
đồng bộ mà đề tài đã nghiên cứu là mặt đáy và tầng nước đáy ao nuôi theo mô hình
nuôi nước chảy. Môi trường ở khu vực này phải đượ
c chủ động kiểm tra và điều chỉnh
phù hợp nhất với yêu cầu sinh trưởng của tôm nuôi.
Hơn nữa hệ thống thiết bị trên phải được thiết kế đồng bộ (cơ khí & tự động hoá cao
nhất các thao tác công nghệ và hoạt động liên hoàn giữa các thiết bị thành phần), chế
tạo trong nước và có tính liên hợp cao nhất với các trang bị máy nông nghiệp hiện
hành.
Đây chính là đặc tính mới,
độc đáo và sáng tạo mà đề tài đã tập trung tiếp cận và triển
khai nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu.
Các phương pháp nghiên cứu chung đã được áp dụng :
* Phương pháp điều tra – phân tích thống kê.
* Phương pháp thiết kế tối ưu .
* Phương pháp thiết kế & chế tạo thử nghiệm
* Phương pháp thực nghiệm để kiểm chứng và hoàn thiện.
Các phương pháp trên đã được áp dụng cụ thể trong tiến trình nghiên cứu đề tài.
Kết quả nổi bật và tính mới của đề tài :
1. Đã điều tra - khảo sát - đánh giá tình tình chung về công nghệ và thiết bị kỹ
thuật phục vụ mô hình nuôi tôm thương phẩm thâm canh ở thế giới ( chủ yếu ở
Thái Lan và Đài Loan ) và Việt Nam (15 tỉnh ven biển ). Qua đó đề ra được các
nội dung - nhiệm vụ nghiên cứu phù hợp, góp phần đẩy mạnh quá trình công
nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn nói chung và ngành nuôi
trồng thuỷ sản nói riêng.

sản phự hp vi kh nng cụng ngh v tp quỏn lao ng ca ng dõn Vit Nam.
C th :TT Tên sản phẩm
c tớnh khoa học

1 2 3
1
Bản thiết kế và qui trình công
nghệ chế tạo bơm nớc tuần
hoàn chuyên dụng cho nuôi
tôm thơng phẩm thâm canh
- Lu lợng: 65 80 m
3
/h v 290m
3
/h
- Cột áp trung bình : 2,0m v 6m.
- Khụng ch dựng bm tun hon nc nuụi m cũn
dựng o nc - sc khớ v x lý mụi trng ao
nuụi.
- Hiệu suất cao và dễ sử dụng
- Làm việc tốt và lâu dài với nớc biển.
2
Bản thiết kế và qui trình công
nghệ chế tạo thiết bị xử lý nớc
nuôi

- Nng sut : 290m

- Chịu đợc nớc mặn
- Phù hợp với khả năng công nghệ và tập quán sử dụng
trong nớc.
5
Bản thiết kế và qui trình chế tạo
thiết bị tự động cho tôm ăn
theo nhu cầu.

-T ng cho tụm n theo nhu cu v cụng ngh nuụi
- Công suất : 0.5 0,75 KW
- Bán kính rải thức ăn từ 10 - 20m
- Sai số mật độ 6-8%
- Chịu đợc nớc mặn và phù hợp với khả năng công
nghệ & tập quán sử dụng trong nớc.
6 Bản thiết kế và qui trình công
nghệ chế tạo thiết bị khai thác
tôm sống kiểu lới kéo.
- Năng suất 1,5 2,0 tn/h
-Chiều rộng thu tôm 25 - 50m
-Tốc độ di chuyển 4 - 6 km/h
- Phù hợp với khả năng công nghệ và tập quán sử dụng
trong nớc.
- Chịu đợc nớc mặn v phù hợp với khả năng đầu t
trong nớc
7
Bản thiết kế và qui trình công
nghệ chế tạo thiết bị xử lý chất

10
Quy trình sử dụng hệ thống
đồng bộ các thiết bị kỹ thuật
trong nuôi tôm thơng phẩm
thâm canh qui mô trang trại.
- Có tính mới, kinh tế, và khả thi cao.
- Thoả mãn yêu cầu kỹ thuật của TCN171/ 2001
- Phù hợp với tập quán nuụi tụm trong nớc.
11
Phơng pháp tính toán & thiết
kế các trang bị cơ khí thuỷ sản
- Có tính mới, kinh tế, và khả thi cao.
- Phù hợp với khả năng công nghệ và tập quán sử dụng
trong nớc.
8 4. Đã đào tạo được 01 thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành " Nuôi cá biển và nghề cá
biển" và 20 kỹ sư cơ khí thuỷ sản
5. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đăng được 02 bài báo khoa học trên tạp chí
khoa học chuyên ngành thuỷ sản.
Kết quả nghiên cứu chính của đề tài đã được đăng ký 06 bản quyền tác giả và
giải pháp hữu ích với cục sở hữu trí tuệ
- Bộ khoa học & công nghệ.
Các sản phẩm chính của đề tài đã tham dự triển lãm kỹ thuật nghề cá Khánh
Hoà 2005 và được sản xuất đánh giá cao.
Những kết quả nổi bật trên đây sẽ được trình bày trong báo cáo tổng kết khoa học

PHẨM THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI" - đã được
đề xuất và đđược Bộ
Khoa học công nghệ chuẩn y với mã số: KC.07.27.

Sau hơn hai năm khắc phục mọi khó khăn để kiên trì thực hiện, đến nay các nội
dung cơ bản của đề tài đã hoàn thành. Kết quả nghiên cứu của đề tài được thể hiện
trong 12 báo cáo khoa học hoàn chỉnh và 03 chương trình máy tính (phần mềm) tính
toán kỹ thuật phục vụ hoạt động cho hệ thống thiết bị đồng bộ:
Do đề tài có tính thực tiễn cao và phức tạp, nhưng thời gian nghiên c
ứu lại quá
ngắn, khả năng trang bị kỹ thuật và trình độ nghiên cứu viên còn hạn chế nên các báo
cáo sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong sự góp ý các đồng nghiệp để kết quả
nghiên cứu của đề tài được hoàn thiện hơn.
Chủ nhiệm đề tài và các cộng tác viên rất trân trọng tiếp thu, xin chân thành cám
ơn mọi ý kiến đóng góp và sẽ bổ sung để báo cáo được hoàn chỉnh hơn.
Nha Trang 15 tháng 6 năm 2006
Chủ
nhiệm Đề tài

PGS. TS Phạm Hùng Thắng
10 Phần 1

trang bị kỹ thuật đúng mức nên hậu quả dịch bệnh và ô nhiễm môi trường ao nuôi tôm
ở Thái Lan rất trầm trọng, gây tổn thất rất lớn cho người nuôi tôm (1996 - 1997). Trước
khó khăn này, Chính phủ Thái Lan đang chủ trương giảm diện tích và mật độ nuôi tôm
để triển khai các biện pháp khôi phục môi trường.
- Trước sự thất bại đã được báo trước của vụ kiện tôm
ở Mỹ, Thái Lan đang chuyển
dần các diện tích nuôi tôm qua nuôi các đối tượng khác hiệu quả hơn như ốc hương, cá
chẽm, cá mú
11 - Mô hình nuôi tôm thâm canh hiện tại cơ bản là nuôi mật độ thấp (dưới 25 con /m
2
)
và chỉ sử dụng chế phẩm sinh học. Diện tích nuôi dao động từ 0,2 -1,0 ha.
- Về thiết bị kỹ thuật phục vụ hiện có chỉ gồm:
* Bơm cấp nước nuôi và xả nước thải kiểu bơm hướng trục (kiểu tuhuýt của Việt
Nam).
* Thiết bị sục khí - đảo nước dùng thông dụng 02 dạng : quạt nước và máy sục
Venturi.
* Các thiết bị kỹ thuật đo môi tr
ường dùng phổ biến 02 loại : Bộ" KIT" hoá học (do
Thái lan sản xuất) và các bộ đo kỹ thuật số (do Đài Loan và Mỹ sản xuất). Bộ KIT
được trang bị đến từng trại nuôi, còn bộ đo kỹ thuật số trang bị cho các HỘI nuôi tôm
địa phương.
* Các thiết bị kỹ thuật khác:T/B cho tôm ăn cơ khí và tự động, T/B kiểm soát và
điều chỉnh môi trường, thiết bị thu tôm số

người nuôi tôm (1988). Trước khó khăn này, các công ty nuôi Đài Loan đang chủ
trương chuyển dần các diện tích nuôi tôm qua nuôi các đối tượng khác hiệu quả hơn
như ốc hương, cá chẽm, cá mú theo hướng dịch vụ giống và thức ăn
- Mô hình nuôi tôm thâm canh hiện tại cơ bản là nuôi mật độ trung bình (dưới 40
con /m
2
). Diện tích nuôi dao động từ 0,2 -1,0 ha. Do rất lạm dụng hoá chất và ít đầu tư
sử lý chất thải nên các vùng nuôi ở Đài Loan rất ô nhiễm ( hơn cả ở Việt Nam)
- Về thiết bị kỹ thuật phục vụ hiện có chỉ gồm:
* Bơm cấp nước nuôi và xả nước thải kiểu bơm ly tâm (do đài Loan chỉ nuôi cao
triều).
* Thiết bị sục khí - đảo nước dùng thông dụng 02 dạ
ng : quạt nước và thổi khí đáy.
* Các thiết bị kỹ thuật đo môi trường dùng phổ biến loại đo kỹ thuật số (do Đài Loan
và Mỹ sản xuất).
* Các thiết bị kỹ thuật khác:T/B cho tôm ăn cơ khí và tự động, T/B kiểm soát và điều
chỉnh môi trường, thiết bị thu tôm sống, T/B tách chất thải đặc, T/B sử lý nước thải
tuần hoàn không được sử dụng. Máy cho tôm ă
n tự động F1-3 chỉ có theo quảng cáo,
Thực tế máy này chỉ dùng cho cá ăn và không lắp bộ tự động cho ăn theo thời gian.
Đánh giá chung:

- Mô hình nuôi tôm công nghiệp ở Đài Loan hiện nay cơ bản là mật độ trung bình và
không thân thiện với môi trường.
- Các thiết bị kỹ thuật phục vụ ở trình độ trung bình tương tự như thiết bị hiện có ở
Việt nam hiện nay.


điều chỉnh môi trường, T/B tách chất thải đặc, T/B xử lý nước thải tuần hoàn không
được sử dụng.
1.4. Mô tả các thiết bị kỹ thuật phục vụ nuôi tôm hiện hành
1.4.1. Máy thổi khí venturi.
Đây là máy do Đài Loan sản xuất, loại máy này đảo nước bằng chân vịt đặt trong
ống bao dẫn khí và được nhúng sâu vào trong nước. Chân vịt được dẫn động bằng động
cơ điện. Toàn bộ hệ thống được đặt trên khung nổi.
Khi động cơ điện hoạt động làm quay chân vịt, nhờ cấu tạo xoắn của cánh chân
vịt và ống bao dẫn khí tạo ra dòng chảy và khuếch tán ôxy vào trong nước.
Ngoài lo
ại máy Venturi ra còn có loại máy thổi khí tự tạo, nguyên lý hoạt động
của nó cũng gồm có động cơ điện làm quay cánh chân vịt, do biên dạng xoắn của cánh
chân vịt nên tạo được lực đẩy nước, đồng thời khuấy động vùng nước tại mặt đạp của
chân vịt làm khuyếch tán ôxy trong không khí vào trong nước.


Hình 1-3: Máy đảo nước trục ngắn do Đài Loan sản xuất
1.4.2.2. Máy đảo nước trục dài (loại cụm).
Máy này do các cơ sở tư nhân sản xuất dựa trên cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hai
loại máy trục ngắn trên nhưng có giá thành tương đối thấp.
Máy gồm có một động cơ Diezel dẫn động, truyền qua hộp giảm tốc thông qua khớp cac
đăng và dẫn đến trục guồng, trên trục guồng có lắp các guồng đảo nước.
Tuỳ theo hình dạng và diện tích ao nuôi tôm cung như nhu cầu của người nuôi tôm mà
các cơ sở chế tạo máy đảo nước trục dài có thể làm ra các máy có công suất số vòng quay, số
lượng guồng , cánh khác nhau.

Hình 1-4: Máy đảo nước trục dài
16 1.4.3. Máy sục khí kiểu khí nén thổi đáy (được sử dụng ở Đài Loan) .
Máy sục khí kiểu khí nén được dẫn động từ động cơ điện hoạt động cung cấp khơng khí
có áp suất cao vào bình chứa (áp suất khơng khí từ 5÷8kg/cm
2
). Từ bình chứa Khơng khí được
dẫn theo ống xuống đáy ao và toả ra khắp ao như hình vẽ.

Hình I-6: Máy sục khí đáy PERFECTFO-1(MỸ)
Thiết bị này có ưu điểm là cho năng suất hoà tan ôxy cao và thải khí độc tốt. Tuy
nhiên khả năng tạo dòng chảy hợp lý rất hạn chế để gom chất thải trong ao nuôi nhằm
tạo vùng sạch cho tôm sinh trưỡng và phát triển tốt và giá thành cao (600 USD/máy )

1.4.5. Bơm cấp -xả nước .
Loại bơm hướng trục của Thái Lan. (Việt nam cũng chế tạo nhái theo và dân gian gọi
là bơm tuhuýt). 18
Hình I-7: Bơm cấp -xả nước .

Từ kết quả khảo sát và phân tích trên có thể kết luận
:
1. Phương thức nuôi tôm thương phẩm thâm canh qui mô trang trại ở
Việt Nam cơ bản theo 02 dạng : thấp triều và cao triều. Hình thức nuôi cao triều thông
dụng ở miền Trung và ở dạng nuôi tôm trên cát. Hình thức nuôi thấp triều sử dụng ở
miền Nam và miền Bắc.
Các yếu tố kỹ thuật cơ bản của hình thức nuôi tôm thâm canh ở Việt Nam như sau :
- Diện tích ao nuôi thâm canh : từ 0,2 đến 1,0 ha với dạng hình chữ nhật a x 2a.
- Chiều sâu ao nuôi : 2m

* Máy đảo nước dạng guồng đơn và kép .
* Thiết bị đo kiểm tra môi trường nước hầu như không được sử dụng thường
xuyên. Chỉ được trang bị ở một số trang tại nuôi lớn ( Thông Thuận ở Cam Ranh và
Bến Tre, Trúc Việt ở Ninh Hoà - Khánh Hoà ).
* Các thiết bị xử lý nước nuôi và nước thải, ki
ểm soát và điều chỉnh môi trường
ao nuôi, thiết bị tách chất thải đặc của ao nuôi hay lọc nước bằng lọc sinh học không
được sử dụng.
Rõ ràng : Các thiết bị kỹ thuật hiện có hiện nay ở Việt Nam không đáp ứng được yêu
cầu của quá trình " công nghiệp hoá - hiện đại hoá " ngành nuôi trồng thuỷ sản nói
chung và ngành nuôi tôm thương phẩm thâm canh nói riêng. Yêu cầu nghiên cứu xây
dựng và chế tạo trong nước mô hình kỹ thuật và các trang b
ị kỹ thuật đồng bộ phục vụ
ngành nuôi trồng thuỷ sản nói chung và ngành nuôi tôm thương phẩm thâm canh nói
riêng là một yêu cầu cấp thiết, một nhiệm vụ quan trọng đặt ra trước các chuyên gia kỹ
thuật ngành thuỷ sản cả nước.
cần đặc bi
ệt chú ý tới đặc điểm sử dụng kỹ thuật riêng của ngư dân Việt nam nhằm tạo
được kết quả nghiên cứu hiện đại nhưng phù hợp với điều kiện nuôi tôm trong nước và
theo đúng định hướng phát triển của ngành Thuỷ sản .
- Đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu xây dựng mô hình và chế tạo trong nước hệ thống
thiết bị đồng bộ phục v
ụ quy trình nuôi tôm thương phẩm thâm canh đã được xác định
theo 28 TCN 171/2001 ở qui mô trang trại và áp dụng cụ thể cho đối tượng tôm sú và
tôm he chân trắng. Tuy nhiên mô hình và hệ thống thiết bị trên vẫn có khả năng áp
dụng tốt cho các đối tượng khác như tôm rảo và một số đối tượng nuôi thuỷ sản có giá
trị kinh tế cao khác
- Qua phân tích tìm hiểu đặc tính sinh học của tôm nuôi công nghiệp hiện nay (tôm
sú, he, he chân trắng và tôm rảo .) cho thấy ; tôm là sinh vật sống ở đ
áy và tầng nước
đáy ao, do vậy đối tượng mà các thiết bị cần tác động phải là trực tiếp vào đáy & tầng
nước đáy ao chứ không thể gián tiếp từ tầng nước mặt như các thiết bị kỹ thuật đang sử
dụng hiện hành. Do vậy trong danh mục các thiết bị cơ bản mà đề tài cần đi sâu nghiên
cứu lựa chọn hoặc chế tạo, bơ
m nước sẽ là thiết bị có vị trí quan trọng đặc biệt.
21 - Mặt khác, các mô hình nuôi tôm thâm canh thông dụng hiện nay (ở Việt Nam và
thế giới) là nuôi khép kín trong nội bộ diện tích ao nuôi. Mô hình này không thể tạo ra
môi trường “ sạch” và linh động để tạo cho nuôi tôm môi trường sinh trưởng tốt nhất
.Trong vài năm gần đây ở Haoai (Mỹ) và Thượng Hải (Trung Quốc) đã nghiên cứu áp
dụng mô hình nuôi “nước chảy”. Trong mô hình này, các vùng nuôi và chứa chất thải
22 Phần 3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Đề tài nghiên cứu thiết kế, chế tạo đồng bộ các thiết bị phục phụ mô hình nuôi tôm
thương phẩm thâm canh quy mô trang trại với các nội dung sau:

3.1. THIẾT KẾ MÔ HÌNH NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM
THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI Ở VIỆT NAM.
3.1.1. Đề xuất Mô hình nuôi tôm thương phẩm thâm canh qui mô trang
trại ở Việt Nam
Qua phân tích toàn diện nhiệm vụ nghiên cứu được giao, Đề tài đã đề xuất Mô hình
nuôi tôm thương phẩm thâm canh qui mô trang trại ở Việt Nam nên triển khai theo 03
dạng sau :

Mô hình 1: Mô hình nuôi tôm thâm canh mật độ thấp (

25 con/m
2
).

trường
23 Mô hình 2: Mô hình nuôi tôm thâm canh mật độ trung bình ( < 40 con/m
2
).
Hình 3-2: Mô hình nuôi tôm thâm canh mật độ trung bình
Trên mô hình này, thiết bị đảo nước - sục khí được đặt vừa đủ để đảo nước phá phân
được đề tài xây dựng. Cho tôm ăn thức ăn viên công nghiệp (đến 100% ) bằng máy
cho tôm ăn cố định. Các thông số môi trường ao nuôi được thường xuyên kiểm tra và
điều chỉnh ( không ít hơn 02 lần / ngày )
Mô hình phù hợp với trai nuôi có khả năng đầu tư tài chính và kỹ thuật nuôi ở mức
độ cao. Hình 3-3: Mô hình nuôi tôm thâm canh mật độ cao
Theo các mô hình trên, nước trong ao nuôi luôn luôn chảy tuần hoàn để phá sự
phân tầng, tăng ôxy và gom chất thải vào một vị trí xác định nhằm tạo cho tôm nuôi có


Vùng l

ng
tụ chất thải
Lọc sinh
học tuần
hoàn
Bơm cấp
tuần hoàn
Bộ lọc
thô


Thiết bị tách chất thải rắn
25 giờ. Hàng năm có khoảng 1800-2200 giờ nắng, trung bình 2000 giờ/năm. Số giờ nắng
trung bình 2200h/năm tại Nha Trang và 2560h/năm tại Cam Ranh.
Tháng 2 đến 6 có giờ nắng nhiều nhất từ 160 đến 200 giờ/tháng. Các tháng 10
và 11 có giờ nắng ít nhất là 130 giờ/tháng.
Nhiệt độ không khí cao đều quanh năm, trung bình có giá trị 26,5
o
C, phụ thuộc
vào vị trí địa lý của từng vùng cụ thể. Trung bình cao nhất 28 -29
o

5.000 m
2

1. Khu C
AO C
2
5.000 m
2

2. Khu A AO A
5
500 m
2

5.000
"
Trên ao nuôi C
1
triển khai nuôi đối chứng theo mô hình 1, ao nuôi C
2
triển khai
nuôi theo mô hình 2 và trên ao A
5
triển khai nuôi theo mô hình 3. Các ao nuôi được
triển khai nuôi 02 vụ và theo hai đối tượng : tôm sú (đợt 1 ) và tôm he chân trắng (đợt
2). Mật độ nuôi tôm he chân trắng bằng 1,5 - 2,0 lần nuôi tôm sú.
Kỹ thuật nuôi được tuân thủ theo công nghệ nuôi tiêu chuẩn của bộ Thuỷ Sản
qui định tại 28 TCN 171 - 2001 .
Triển khai theo mô hình 03, các thiết bị kỹ thuật được thiết kế chế tạo do đề tài đã
được áp dụng và hoàn chỉnh.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status