Bài tập: Tài chính doanh nghiệp lớp Cao học 2012 Phân tích tỉ số tài chính 3 năm gần nhất của công ty (2009, 2010, 2011) đánh giá so sánh với trung bình ngành và hoạch định tài chính năm 2012. - Pdf 13

Bài tập: Tài chính doanh nghiệp lớp Cao học 2012
BÀI TẬP 1: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
GVHD: TS Nguyễn Thu Hiền – SVTH: Nhóm 3 – lớp học tối thứ 3 Trang 1
Yêu cầu bài tập: Phân tích tỉ số tài chính 3 năm gần nhất của công ty (2009, 2010,
2011) đánh giá so sánh với trung bình ngành và hoạch định tài chính năm 2012.
Nhận xét của giảng viên:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

Bài tập: Tài chính doanh nghiệp lớp Cao học 2012

1. Mục tiêu
- Hiểu và tính được các tỉ số tài chính quan trọng
- Đọc và hiểu ý nghĩa của các tỉ số tài chính qua đó có cái nhìn tổng quan về vị
thế của công ty .
- Phân tích được xu hướng và hoạch định tài chính cho thời gian tới.
2. Nhiệm vụ
- Phân tích, so sánh và đánh giá các tỉ số tài chính trong vòng 3 năm gần nhất của
công ty (năm 2009, 2010, 2011)
- Lập kế hoạch tài chính cho công ty qua các phân tích xu hướng, phân tích tỉ số
II. GIỚI THIỆU NGÀNH VÀ CÔNG TY
1. Giới thiệu ngành công nghiệp nhựa
Năm 2011 đi qua đầy thách thức, biến động không chỉ đối với nền kinh tế Việt Nam
mà cả kinh tế thế giới đã ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
ngành công nghiệp nhựa và những ngành liên quan như xây dựng và sản xuất vật liệu.
Theo số liệu do Hiệp hội Nhựa công bố, 5 năm qua, nhu cầu tiêu thụ nhựa trong nước
đã tăng gấp đôi từ mức 16kg/người của năm 2006 lên mức trên 32kg/người của năm
2010. Tuy nhiên, so với mức tiêu thụ nhựa trung bình của thế giới thì nhu cầu tiêu thụ
nhựa của Việt Nam vẫn còn khá thấp và đây là một thị trường tiêu thụ sản phẩm nhựa
phục vụ cho nhu cầu xây dựng là rất lớn. Hai vấn đề trọng tâm của ngành hiện nay là
nguồn nguyên liệu và chất lượng lao động.
2. Sơ lược về công ty nhựa Bình Minh
Thành lập năm 1977 với tên là Nhà máy Công tư hợp doanh Nhựa Bình Minh do sự
sáp nhập của công ty Ống nhựa hóa học Việt Nam và Công ty nhựa Kiều Tinh. Sản
GVHD: TS Nguyễn Thu Hiền – SVTH: Nhóm 3 – lớp học tối thứ 3 Trang 3
Bài tập: Tài chính doanh nghiệp lớp Cao học 2012
phẩm chủ yếu trong giai đoạn này là các sản phẩm gia dụng kế thừa từ đơn vị cũ.
Công ty nhựa Bình Minh đã trãi qua 3 giai đoạn phát triển như sau:
 1980 - 1989: Định hướng phát triển
 1990 -1999: Đầu tư khoa học kỹ thuật - Định hướng sản xuất
 2000 đến nay: Đổi mới để phát triển toàn diện

Bài tập: Tài chính doanh nghiệp lớp Cao học 2012
Tỷ số thanh toán hiện thời của công ty bằng 3,77 > 1. Điều này có nghĩa công
ty có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm
bảo bằng 3,77 đồng tài sản ngắn hạn.
Tỉ số thanh khoản nhanh (Quick ratio)
550.256.649.595 269.550.928.865
1,93
145.787.992.107
CurrentAsstes Inventory
Quickratio
CurrentLiabilities
− −
= = =
Tỷ số thanh toán nhanh của công ty là 1,93 > 1. Điều này cho thấy công ty có
đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được
đảm bảo bằng 1,93 đồng tài sản ngắn hạn. Mặt khác, chỉ số này nói lên tình
hình chuyển hoá thành tiền và các khoản tương đương tiền là rất nhanh, hàng
hoá lưu thông tốt, công nợ thu hồi nhanh.
Tỉ số thanh toán lãi vay (times interest earned ratio)
285.164.217.500 2.229.277.877
sin 128,92
2.229.277.877
OperatingIncome
Time terestEarnetRatio
InterestExpense
+
= = =
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay của công ty là rất cao bằng 128,92. Điều này
có nghĩa công ty có đủ khả năng thanh toán lãi vay, cứ 1 đồng lãi vay phải trả
được đảm bảo bằng 128,92 đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế.

ROA của công ty bằng 0,30 có nghĩa cứ 1 đồng tài sản sẽ tạo ra 0,30 đồng lợi
nhuận sau thuế.
GVHD: TS Nguyễn Thu Hiền – SVTH: Nhóm 3 – lớp học tối thứ 3 Trang 5
Bài tập: Tài chính doanh nghiệp lớp Cao học 2012
Lợi nhuận trên vốn cổ đông (Return on equity)
249.919.254.416
0,37
677.423.388.934
Netincome
ROE
CommonEquity
= = =
ROE của công ty bằng 0,37 có nghĩa cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra 0,37
đồng lợi nhuận sau thuế.
Tính EPS:
249.919.254.416
( ) 7.246
tan 34.490.650
Netincome
Earningpershare EPS
Sharesouts ding
= = =
Tính DPS:
249.919.254.416 156.474.371.916
( ) 2.709
tan 34.490.650
Dividend
Dividendpershare DPS
Sharesouts dings


19.641
Marketvaluepershare
Markettobookration times
Bookvaluepershare
= = =
Các nhà đầu tư sẽ nhận được 1,90 đồng cho mỗi đồng giá trị bút toán của cổ
phiếu
2. Phân tích tỉ số tài chính năm 2010
Tỉ số nợ (debt ratio)
129.662.570.843
0,13
982.153.442.517
TotalDebt
DebRatio
TotalAssets
= = =
Tỉ số nợ của công ty là 13% tương đối nhỏ  công ty ít sử dụng đòn bẩy tài
chính cho việc trang trải các khoản đầu tư tài sản tránh được các rủi ro về lãi
GVHD: TS Nguyễn Thu Hiền – SVTH: Nhóm 3 – lớp học tối thứ 3 Trang 6
Bài tập: Tài chính doanh nghiệp lớp Cao học 2012
suất và thanh toán nhưng đồng thời giảm bớt khả năng gia tăng lợi nhuận trong
trường hợp kinh doanh thuận lợi
Tỉ số thanh khoản hiện thời (current ratio)
708.383.063.586
5,52
128.257.535.392
CurrentAsstes
Currentratio
CurrentLiabilities
= = =

1.035.350.522.823
3,39
305.165.925.783
Costofgoodssold
Inventoryturnoverratio
Inventory
= = =
Vòng quay hàng tồn kho của công ty bằng 3,39 vòng. Điều này có nghĩa công
ty đang kinh doanh có hiệu quả, vòng quay tương đối nhanh, tồn kho thấp,
tránh rủi ro giảm giá hàng tồn kho.
Biên lợi nhuận (Net profit margin)
275.297.732.223
arg 0,19
1.416.860.342.718 10.401.583.569 1.452.814.390
Netimcome
Netprofitm in
Sales
= = =
+ +
Biên lợi nhuận của công ty bằng 19% có nghĩa cứ 1 đồng doanh thu thuần sẽ
tạo ra 0,19 đồng lợi nhuận sau thuế
GVHD: TS Nguyễn Thu Hiền – SVTH: Nhóm 3 – lớp học tối thứ 3 Trang 7
Bài tập: Tài chính doanh nghiệp lớp Cao học 2012
Lợi nhuận trên tổng tài sản (Return on assets)
275.297.732.223
0,28
982.153.442.517
Netincome
ROA
TotalAssets

Tỉ lệ chi trả cổ tức (Dividend payout ratio)
3.687
46,71%
7.894
DPS
Dividendpayoutratio
EPS
= = =
Cổ tức công ty sẽ được chi trả với tỉ lệ 46,71% , đây là một tỉ lệ tương đối cao
P/E (PE ratio) (giá cổ phiếu ngày 31/12/2010 trên http://www.cophieu68.com)
Pr 41.700
5,28
7.894
icepershare
PEratio times
Earningpershare
= = =
Chỉ số PE cho thấy các nhà đầu tư sẽ được trả khoản gấp 5,28 lần so với 1 đồng
đầu tư mua cổ phiếu công ty.
M/B (Market to book ratio)
852.490.871.674
24.416
34.874.301
Commonstockequity
Bookvaluepershare
Sharesoutdings
= = =
41.700
1,71
24.416

Tỉ số thanh khoản nhanh (Quick ratio)
778.219.594.081 317.384.904.501
4,00
115.351.448.457
CurrentAsstes Inventory
Quickratio
CurrentLiabilities
− −
= = =
Tỷ số thanh toán nhanh của công ty là 4,00 > 1. Điều này cho thấy công ty có
đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được
đảm bảo bằng 4,00 đồng tài sản ngắn hạn. Mặt khác, chỉ số này nói lên tình
hình chuyển hoá thành tiền và các khoản tương đương tiền là rất nhanh, hàng
hoá lưu thông tốt, công nợ thu hồi nhanh.
Tỉ số thanh toán lãi vay (times interest earned ratio)
384.282.810.124 847.975.744
sin 454,18
847.975.744
OperatingIncome
Time terestEarnetRatio
InterestExpense
+
= = =
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay của công ty bằng 454,18 >> 1. Điều này có
nghĩa công ty có đủ khả năng thanh toán lãi vay, cứ 1 đồng lãi vay phải trả
được đảm bảo bằng 454,18 đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế. Khả năng
thanh toán quá lớn của công ty cho các khoản lãi vay, cũng có thể thấy rằng
công ty sử dụng chi phí lãi là quá ít.
Vòng quay tồn kho (Inventory turnover ratio)
1.355.892.001.307

ROA của công ty bằng 0,25 có nghĩa cứ 1 đồng tài sản sẽ tạo ra 0,25 đồng lợi
nhuận sau thuế.
Lợi nhuận trên vốn cổ đông (Return on equity)
294.529.579.600
0,28
1.049.330.440.258
Netincome
ROE
CommonEquity
= = =
ROE của công ty bằng 0,28 có nghĩa cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra 0,28
đồng lợi nhuận sau thuế.
Tính EPS:
294.529.579.600
( ) 8.419
tan 34.983.552
Netincome
Earningpershare EPS
Sharesouts ding
= = =
Tính DPS:
294.529.579.600 169.580.311.285
( ) 3.572
tan 34.983.552
Dividend
Dividendpershare DPS
Sharesouts dings

= = =
Tỉ lệ chi trả cổ tức (Dividend payout ratio)

Markettobookration times
Bookvaluepershare
= = =
GVHD: TS Nguyễn Thu Hiền – SVTH: Nhóm 3 – lớp học tối thứ 3 Trang 10
Bài tập: Tài chính doanh nghiệp lớp Cao học 2012
Các nhà đầu tư sẽ nhận được 1,17 đồng cho mỗi đồng giá trị bút toán của cổ
phiếu
4. Đánh giá trung bình ngành (năm 2010)
Bảng tổng hợp và so sánh qua các năm với trung bình ngành
Tỉ số Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Trung bình
Tỉ số nợ 0,18 0,13 0,10 0,14
Tỉ số thanh khoản hiện thời 3,77 5,52 6,83 5,37
Tỉ số thanh khoản nhanh 1,93 3,14 4,00 3,02
Tỉ số thanh toán lãi vay 128,92 278,62 454,18 287,24%
Vòng quay tồn kho 3,00 3,19 4,21 3,47
Biên lợi nhuận 0,22 0,19 0,16 0,19
Lợi nhuận trên tổng tài sản 0,30 0,28 0,25 0,28
Lợi nhuận trên vốn cổ đông 0,37 0,32 0,28 0,32
Tỉ lệ chi trả cổ tức 37,39% 46,71% 42% 42%
P/E 5,16 5,28 4,16 4,87
M/B 1,90 1,71 1,17 1,59
Figure 1: Biểu đồ so sánh các chỉ số tài chính của năm 2010 và trung bình ngành
(vẽ lại biểu đồ) và phân tích so sánh lại.
Tỷ số nợ thấp hơn trung bình ngành khoảng 2%, chứng tỏ công ty kiểm soát tốt và sử
dụng có hiệu quả các khoản vay.
Tỉ số thanh toán hiện thời cao hơn trung bình ngành là 0,94 nên công ty có khả năng
đáp ứng tốt với các khoản nợ khi tới hạn, tuy nhiên sẽ hạn chế khả năng thu lợi nhuận
khi tình hình kinh doanh thuận lợi.
GVHD: TS Nguyễn Thu Hiền – SVTH: Nhóm 3 – lớp học tối thứ 3 Trang 11
Bài tập: Tài chính doanh nghiệp lớp Cao học 2012

GVHD: TS Nguyễn Thu Hiền – SVTH: Nhóm 3 – lớp học tối thứ 3 Trang 12
Bài tập: Tài chính doanh nghiệp lớp Cao học 2012
cao, máy móc thiết bị hiện đại luôn dáp ứng nhu cầu thị trường về số lượng lẫn
chất lượng. Nhựa Bình Minh hầu như chiếm vị thế độc tôn trong thị trường ống
nhựa từ khu vực miền Trung trở vào. Tuy nhiên công ty vẫn chưa đẩy mạnh
tiêu thụ sản phẩm tại khu vực phía Bắc do chi phí vận chuyển khá cao
 Xác định Campuchia là thị trường triển vọng với nhu cầu lớn về tái thiết kế, xây
dựng các công trình dân dụng, công sở, công ty sẽ xây dựng hệ thống đại lý tại
Campuchia để mở rộng thị phần. Cho đến nay, công ty cũng đã nhắm vào các
thị trường nước ngoài như Mỹ, Úc, Newzealand … và bước đầu có những hợp
đồng cung cấp sản phẩm nhất định.
 Hiện tại có khoảng 30 doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm nhựa tương tự như
Bình Minh nhưng chỉ có không quá 10 doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh
với Bình Minh. Nhựa Bình Minh là một thương hiệu lớn, được nhiều người tiêu
dùng biết đến, hệ thống công nghệ sản xuất vào loại hiện đại nhất thị trường
Việt Nam hiện nay. Chất lượng sản phẩm thuộc loại tốt nhất trên thị trường
theo các tiêu chuẩn ISO, JIS, ASTM nên khả năng cạnh tranh của công ty tương
đối cao
Dựa vào các cơ sở trên doanh nghiệp dự báo doanh thu sẽ tăng 25% và lợi nhuận trước
thuế tăng 30% trong năm 2013.
STT Q2 2012 năm 2011 năm 2010 năm 2009 năm 2008
Tỷ lệ tài chính
1 Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản 70% 68% 72% 67% 60%
2 Tài sản dài hạn/Tổng tài sản 30% 32% 28% 33% 40%
3 Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 12% 10% 13% 18% 14%
4 Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 14% 11% 15% 22% 16%
5 Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 88% 90% 87% 82% 86%
6 Thanh toán hiện hành 572% 683% 552% 377% 445%
7 Thanh toán nhanh 332% 408% 314% 193% 199%
8 Thanh toán nợ ngắn hạn 90% 77% 52% 65% 24%

 Chương trình cán bộ tập sự được triển khai rộng khắp toàn Công ty để quy
hoạch, đào tạo nguồn nhân lực dự trữ cho hiện tại và tương lai.
 Rà soát các chính sách liên quan đến lao động, tiền lương, đãi ngộ, những phạm
vi phân quyền và ủy quyền nhằm tăng cường tính hiệu quả Công ty.
 Xác định và lập chiến lược sản phẩm phù hợp với định hướng chiến lược chung
của Công ty.
 Thay đổi hình ảnh nhận dạng thương hiệu Nhựa Bình Minh trên phạm vi hệ
thống phân phối của Công ty toàn quốc. Phát triển mạnh mẽ hệ thống cửa hàng.
 Phối hợp tốt hơn với các cơ quan chức năng để kiểm soát việc chống hàng giả
nhãn hiệu Nhựa Bình Minh. Thành lập Ban Kiểm soát nội bộ - Quản trị rủi ro
để tăng cường hiệu quả hoạt động
GVHD: TS Nguyễn Thu Hiền – SVTH: Nhóm 3 – lớp học tối thứ 3 Trang 14
Bài tập: Tài chính doanh nghiệp lớp Cao học 2012
Giải pháp lâu dài:
 Tiếp tục xây dựng văn hóa Bình Minh, tạo niềm tự hào cho người lao động với
tinh thần tôn trọng quá khứ, đồng thuận trong hiện tại và tự tin hướng tới tương
lai. Bảo đảm hài hòa lợi ích của người lao động, cổ đông, khách hàng và xã hội.
 Tiếp tục xây dựng thương hiệu, giữ vững vị thế hàng đầu của ngành nhựa vật
liệu xây dựng Việt Nam.
 Triệt để tiết kiệm, phát huy sáng kiến, bảo vệ môi trường.
Giải pháp tình thế:
 Chọn lựa đầu tư đúng tiến độ, mục đích nhằm khai thác tốt nhất hiệu quả
 Phát triển mạng lưới phân phối trên cả số lượng lẫn chất lượng.
 Đặt mục tiêu phát triển nguồn nhân lực lên tầm quan trọng để đáp ứng nhu cầu
cán bộ trong năm.
 Có chính sách kinh doanh phù hợp cho cả hai miền Nam Bắc.
2. Báo cáo tài chính dự kiến năm 2013
Một khi doanh thu đã được dự báo, bước tiếp theo là dự báo báo cáo tài chính. Hiện
nay có hai phương pháp thường được sử dụng: Phương pháp tỷ lệ phần trăm theo
doanh thu và phương pháp chi tiêu theo kế hoạch.

9. Chi phí tài chính khác 8,786,511,141 CTKH 8,486,512,101
10. Lợi nhuận từ thuần HĐTC 4,960,138,486 6,060,137,526
11. Thu nhập khác 1,564,016,358 CTKH 2,320,136,780
12. Chi phí khác 3,552,155 CTKH 3,000,000
13. Lợi nhuận khác 1,560,464,203 1,760,484,213
14. Lợi nhuận trước thuế 409,683,138,325 531,701,472,721
15. Thuế thu nhập doanh nghiệp 90,280,462,576 112,850,578,220
16. Lợi nhuận giữ lại tăng thêm 319,402,675,749 418,850,894,501
Giá vốn hàng bán: lấy giá vốn hàng bán năm 2012 nhân 1.25 vì giá vốn hàng bán
tăng theo doanh thu
Chi phí bán hàng: tính như giá vốn hàng bán.
Chi phí quản lý: ước tính tăng
Thu nhập tài chính: ước tính tăng
Chi phí tài chính khác: ước tính tăng
Thu nhập khác: nguồn thu chủ yếu từ hoạt động cho thuê kho.
Chi phí khác: chi tiêu chủ yếu từ chi phí cho thê kho bãi
Bảng cân đối kế toán dự kiến năm 2013 (đvt: đồng)
STT
TÀI SẢN
1 A- Tài sản ngắn hạn 788,219,594,081 977,812,315,100 1=2+…+6
2
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền 88,672,102,251 110,840,127,814
Theo tỷ lệ tăng
doanh thu
3
II. Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn
4
III. Các khoản phải

14
III. Bất động sản đầu

15
IV. Các khoản đầu tư
tài chính dài hạn 21,373,181,818 21,373,181,818 Không đổi
16
V. Tài sản dài hạn
khác
17
TỔNG
TÀI SẢN 1,166,486,717,417 1,177,778,466,960 17 = 1 + 7
STT NGUỒN VỐN
1 A- Nợ phải trả 117,156,277,159 145,994,139,273
2 I. Nợ ngắn hạn 115,351,448,457 144,189,310,571
Theo tỷ lệ tăng
doanh thu
3 II. Nợ dài hạn 1,804,828,702 1,804,828,702 Không đổi
4 III. Nợ khác
5 B- Vốn chủ sở hữu
6 I. Vốn chủ sở hữu 1,049,330,440,259 1,031,784,327,687
7
1. Vốn đầu tư của
chủ sở hữu 349,835,520,000 349,835,520,000 Không đổi
8
2. Thặng dư vốn cổ
phần 1,592,782,700 1,592,782,700 Không đổi
9
3. Vốn khác của chủ
sở hữu

Phân tích tỉ số báo cáo của công ty qua 3 năm (2008, 2009 và 2010) để đánh giá được
tình hình tài chính của công ty đồng thời có những phân tích xu hướng nhằm dự báo
tình hình phát triển của công ty trong giai đoạn tiếp theo.
Đánh giá được khả năng huy động vốn của công ty khi có nhu cầu do các dự án đầu tư
mới, đồng thời thấy được chiến lược cấu trúc vốn của công ty hạn chế sử dụng đòn bẩy
tài chính nhằm tránh được rủi ro về lãi suất trong thời kỳ khủng hoảng hiện nay.
Xem xét cấu trúc vốn của công ty  chiến lược phát triển trong giai đoạn tới.
VI. PHỤ LỤC
Báo cáo tài chình năm 2008
Báo cáo tài chính năm 2009
Báo cáo tài chính năm 2010
GVHD: TS Nguyễn Thu Hiền – SVTH: Nhóm 3 – lớp học tối thứ 3 Trang 18


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status