cơ sở văn hóa việt nam - đề tài chữ quốc ngữ - Pdf 13

Gvhd-Ths Đinh Thiện Phương
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Đề Tài: Chữ Quốc Ngữ
Thực hiện: Nhóm 1
Giới thiệu về Chữ Quốc Ngữ
II
I
Tình hình sử dụng chữ viết ở Việt Nam
Kết luận
IV
III
Tại sao CQN lại được sử dụng chính thức cho tới ngày nay
Noäi Dung
2
I. Tình hình sử dụng chữ viết ở Việt Nam
Việt nam chúng ta sau khi giành được độc lập khỏi ách đô hộ của giặc tàu ở thế kỷ 10 nhưng
kéo dài mãi đến đầu thế kỷ 20, các triều đại vua chúa trị vì Việt Nam vẫn sử dụng chữ Hán
như chữ viết chính thức trong công cuộc ghi chép sử sách, văn từ hành chánh và trong thi
cử.
3

Về phần chữ Nôm được hình thành vào khoảng thế kỷ thứ 12-13 sau khi đất nước giải
phóng khỏi giặc tàu, nhưng chữ Nôm được sử dụng không chính thức, ngoại trừ hai khoảng
thời gian trị vì ngắn ngủi của nhà Hồ (1400-1407) và của nhà Nguyễn Tây Sơn (1788-1802).


Về phần chữ quốc ngữ, được hình thành vào giữa thế kỷ 17 nhưng đến giữa thế kỷ 19 mới
được chính thức sử dụng.
4
II. GIỚI THIỆU VỀ CHỮ QUỐC NGỮ
Chữ Việt ngày nay là một thứ chữ đã được nhiều linh mục Dòng Tên cùng với sự cộng tác của một số

Alexandre De Rhodes
Alexandre De Rhodes sinh ngày 15-3-1593 tại Avignon,
miền Nam nước Pháp. Ông là linh mục Dòng Tên, được cử
sang Nhật truyền đạo. Nhật Bản cấm đạo. Năm 1624, sau
một năm chờ đợi học tiếng Nhật ở Ma Cao, ông được phái
vào Đàng Trong (Hội An) và nhanh chóng học được tiếng
Việt (lấy tên Việt là Đắc Lộ). 1654 Đắc Lộ đi Batư và qua
đời tại đó vào 5-11-1660.
Giới Thiệu Một Số Người Có Đóng Góp Lớn
9
a.Thời kỳ sáng tạo (từ năm 1615)

Đầu thế kỷ 17, các nhà truyền giáo Dòng Tên(DT) gồm người Âu châu và một số ít người Trung Hoa,
Nhật Bản chính thức đến truyền bá Phúc âm ở Việt nam.

Năm 1620 các tu sĩ DT tại Hội An đã soạn thảo một sách giáo lý bằng chữ Nôm, cuốn sách này có sự
cộng tác của người Việt và cũng được chép tay bằng Chữ Quốc Ngữ bởi Linh mục(Lm) Francisco de
Pina, nhưng ngày nay không còn thấy cuốn giáo lý trên.
10
Có 7 tài liệu để chứng minh cho giai đoạn sơ khởi của chữ Quốc ngữ:

TL viết tay năm 1621 của Joao Roiz

TL viết tay năm 1621 và 1626 của Gaspar luis

TL năm 1621 của Cristoforo Borri

TL viết tay năm 1625 của Đắc Lộ

TL viết tay năm 1626 của Antonio de Fontes

Các thanh: sắc, hỏi, nặng, ngã: nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, thanh huyền: Latinh
15
C.Thời kỳ phát triển từ năm 1701

Từ năm 1773 đến 1815 Bá Đa Lộc soạn từ điển mang tên Dictionarium
Annamatico-latinum đã hoàn thành nhưng chưa được in ra (bản viết tay
nay còn giữ ở Văn khố Hội Truyền giáo Paris).

Một mốc quan trọng của chữ Quốc ngữ là cuốn từ điển của giáo sĩ Jean-
Louis Taberd, in năm 1838, căn cứ vào những sửa chữa của Giám mục Bá
Đa Lộc. Mang tên Nam Việt Dương hiệp Tự vị (tựa tiếng Latinh cũng
giống như cuốn của Bá Đa Lộc là Dictionarium Annamatico-latinum)
được in ở Serampore, Ấn Độ. Toàn bộ vần quốc ngữ như chúng ta sử dụng
ngày nay được ghi nhận trong sách này.
16
Những biến đổi về Vần Quốc Ngữ
1. Vần Latinh:
A   B C D E F G  H I K L M N O P   Q R S T V X   Y Z
2.VầnQuốcNgữNăm1651ĐắcLộ
A  Â B BV C D Đ E Ê G H I K L M N O Ô Ơ P Q R S T U Ư  X Y
3.VầnQuốcNgữNăm1838Taberd
A Ă Â B  C D Đ E Ê G H I K L M N O Ô Ơ P Q R S T U Ư V X Y
17

Đến năm 1865, xuất hiện Gia Định báo - tờ báo đầu tiên bằng
chữ Quốc Ngữ ra đời tại Sài Gòn.

Năm 1907, Nguyễn Văn Vĩnh sáng lập Đăng Cổ Tùng Báo -
tờ báo đầu tiên bằng chữ Quốc Ngữ ở miền Bắc.


đánh dấu một bước quan trọng trong lịch sử chữ viết của dân tộc.

CQN còn là điểm đến của những nỗ lực, qua thời gian CQN đã ngày một hoàn thiện hơn và xứng đáng trở thành chữ
viết của một dân tộc, một quốc gia.
21
N
h
o
ù
m

1
C

m

ơ
n

t
h

y

v
à

c
á
c

ì
n
h

c

a

n
h
ó
m
The end

1. Lê Thị Lụa

2. Vũ Viết Chỉnh

3. Phạm Thanh Huy

4. Nguyễn Thị Thoa

5. Bùi Phương Anh

6. Nguyễn Thị Vương

7. Lê Thị Ngọc Diễm

8. Trần Thị Như Thảo


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status