Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh. Thực trạng và giải pháp - Pdf 14

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 4
LỜI MỞ ĐẦU 6
Chương I: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp tỉnh
Bắc Ninh 8
1.1. Sự cần thiết thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công
nghiệp tỉnh Bắc Ninh 8
1.1.1 Tổng quan về tỉnh Bắc Ninh 8
1.1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên: 8
1.1.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội 10
Bảng 1.1. GDP tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003-2008 11
Bảng 1.2. Cơ cấu GDP theo giá cố định 1994 giai đoạn 2003-2008 12
Bảng 1.3. Kim ngạch xuất khẩu tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003-2008 13
1.1.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc 15
1.1.2. Khái quát chung về sự phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 19
Bảng 1.4. Công nghiệp Bắc Ninh giai đoạn 2003-2008 19
1.1.2.1. Giá trị sản xuất công nghiệp 20
1.1.2.2. Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế 21
Bảng 1.5. GTSXCN tỉnh Bắc Ninh theo thành phần kinh tế 22
1.1.2.3. Giá trị sản xuất phân theo phân ngành công nghiệp , và địa phương 24
1.1.2.4. Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu: 25
1.1.3. Sự cần thiết thu hút FDI cho phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 25
1.1.3.1. FDI góp phần bổ sung vốn cho đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Bắc
Ninh 25
1.1.3.2. FDI góp phần chuyển dich cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa hiện
đại hóa tỉnh Bắc ninh: 26
1.1.3.3. FDI góp phần phát triển những ngành công nghiệp mới, và chuyển giao
công nghệ: 27
1.1.3.4. FDI góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động:
28

1.2.2.6. Một số đầu tư trực tiếp nước ngoài tiêu biểu trong ngành công nghiệp tỉnh
Bắc Ninh 51
1.2.3. Những nhân tố tác động tới tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
cho phát triển công nghiệp Bắc Ninh 54
Bảng 1.16: giá đất sản xuất phi nông nghiệp trong các 61
KCN và cum công nghiệp 61
Bảng 1.17: Chỉ số thành phần của bốn tỉnh trong PCI năm 2008 64
1.1.3. Đánh giá chung về kết quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển
công nghiệp Bắc Ninh 65
1.1.3.1. Những kết quả đạt được 65
Bảng 1.18 : cơ cấu GTSXCN tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003-2008 66
Bảng 1.19 : Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu tỉnh Bắc Ninh 68
giai đoạn 2003-2008 68
Bảng 1.20 : Cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh phân
theo thành phần kinh tế giai đoạn 2003-2008 69
1.1.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 71
Chương II. Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển
công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 73
2.1. Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công
nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015 73
2.1.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội và phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh
đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 73
2.1.1.1.Định hướng phát triển kinh tế xã hội 73
2.1.1.2. Định hướng phát triển công nghiệp 76
2
2.1.2. Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp
tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015 80
2.2. Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho
phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 83
2.2.1. Giải pháp trước mắt 83

ODA Vốn hỗ trợ phát triển chính thức
3
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
TNCs Công ty xuyên quốc gia
VĐK Vốn đăng ký
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 4
LỜI MỞ ĐẦU 6
Chương I: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp tỉnh
Bắc Ninh 8
1.1. Sự cần thiết thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công
nghiệp tỉnh Bắc Ninh 8
Bảng 1.1. GDP tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003-2008 11
Bảng 1.2. Cơ cấu GDP theo giá cố định 1994 giai đoạn 2003-2008 12
Bảng 1.3. Kim ngạch xuất khẩu tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003-2008 13
Bảng 1.4. Công nghiệp Bắc Ninh giai đoạn 2003-2008 19
Bảng 1.5. GTSXCN tỉnh Bắc Ninh theo thành phần kinh tế 22
Bảng 1.6. chỉ số năng lực cạnh tranh câp tỉnh của 32
Vĩnh phúc qua các năm 32
Bảng 1.7. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp Vĩnh Phúc 2002-2008. 32
1.2. Thực trạng thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp
tỉnh Bắc Ninh 33
Bảng 1.8. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tỉnh Bắc Ninh theo giai đoạn 34
Bảng 1.9. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tỉnh Bắc Ninh 37
theo hình thức đầu tư giai đoạn 1997-2008 37
Bảng1.10 : FDI Bắc Ninh phân theo ngành kinh tế 38
tính đến hết tháng 12/2008 38
Bảng 1.11 : FDI trong ngành công nghiệp Bắc Ninh 41
Bảng 1.12: FDI trong ngành công nghiệp phân theo địa điểm đầu tư 43

12
2
Biểu đồ 1.2. cơ cấu GDP theo ngành kinh tế năm 1997 và
2008
13
3
Biểu dồ 1.3. Tỷ trọng công nghiệp trong GDP Bắc Ninh giai
đoạn 2003-2008
20
4
Biều đồ 1.4. Tăng trưởng GTSXCN Bắc Ninh giai đoạn
2003-2008
21
5
Biểu 1.5. GTSXCN Bắc Ninh theo thành phần kinh tế
23
5
6
Biểu đồ1.6 : Đầu tư trực tiếp nước ngoài tỉnh Bắc Ninh
theogiai đoạn
35
7
Biểu đồ1.7: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu
tư trên địa bàn tỉnh giai đoạn 1997-2008
37
8
Biểu đồ 1.8 : FDI Bắc Ninh phân theo ngành kinh tế giai
đoạn 1997-2008
39
9

tư nước ngoài, tạo điều kiện để thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
trong lĩnh vực công nghiệp phát triển thuận lợi, đóng góp nhiều hơn vào sự phát
triển công nghiệp tỉnh, phấn đấu đưa Bắc Ninh đến năm 2015 cơ bản trở thành
tỉnh công nghiệp
Được sự góp ý và giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn, cũng như tập thể cán
bộ phòng kinh tế đối ngoại. Tôi đã quyết định chọn đề tài: “Thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh. Thực trạng và giải
pháp.”.làm đề tài nghiên cứu của mình
Nội dung của đề tài bao gồm 2 phần chính
Chương I : Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển
công nghiệp tỉnh Bắc Ninh
Chương II : Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
cho phát triển công nghiệp Bắc Ninh
Qua đây tôi cũng xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Cô giáo:Th.s. Phan Thu
Hiền, cùng tập thể cán bộ phòng kinh tế đối ngoại (Sở kế hoạch và đầu tư Bắc
Ninh),đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn
thành chuyên đề tốt nghiệp này .
7
Chương I: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển
công nghiệp tỉnh Bắc Ninh
1.1. Sự cần thiết thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công
nghiệp tỉnh Bắc Ninh
1.1.1 Tổng quan về tỉnh Bắc Ninh
1.1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên:
Vị trí địa lý:
Tỉnh Bắc Ninh được tái lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1997,
bao gồm thành phố Bắc Ninh và 7 huyện thị bao gồm: Gia Bình, Lương tài,
Quế Võ, Yên Phong, Thuận Thành, Tiên Du, Từ Sơn , là một tỉnh thuộc vùng
đồng bằng châu thổ sông Hồng, cửa ngõ phía Đông Bắc của thủ đô Hà Nội, là
8

còn có các hệ thống sông ngòi nội địa như sông Ngũ huyện Khê, sông Dân,
sông Đông Coi, sông Bùi, ngòi Tào Khê, sông Đồng Khởi, sông Đại Quảng
Bình...
Tài nguyên thiên nhiên:: Nguồn tài nguyên thiên nhiên của Bắc Ninh
nhìn chung khá nghèo nàm không phong phú về chủng loại cũng như dồi dòa
về trữ lượng bao gồm
Tài nguyên Rừng: Tài nguyên rừng của Bắc Ninh là không lớn do là
một tỉnh đồng bằng, địa hình lại tương đối bằng phẳng. Rừng đa số là rừng
trồng tập trung chủ yếu ở hai huyện là Quế Võ và Tiên Du với tổng diện tích
là 661,26 ha
Tài nguyên khoáng sản: Bắc Ninh nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ
yếu chỉ có vật liệu xây dựng như: đất sét làm gạch, ngói, gốm, với trữ lượng
khoảng 4 triệu tấn ở Quế Võ và Tiên Du, đất sét làm gạch chịu lửa ở thị xã
Bắc Ninh, đá cát kết với trữ lượng khoảng 1 triệu tấn ở Thị Cầu - Bắc Ninh,
đá sa thạch ở Vũ Ninh - Bắc Ninh có trữ lượng khoảng 300.000 m³. Ngoài ra
còn có than bùn ở Yên Phong với trữ lượng 60.000 - 200.000 tấn.
Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh là 803,87
km², trong đó đất nông nghiệp chiếm 64,7%; đất lâm nghiệp chiếm 0,7%, đất
chuyên dùng và đất ở chiếm 23,5% & đất chưa sử dụng còn 11,1%. Nhìn
chung tiềm năng đất đai của tỉnh vẫn còn lớn
1.1.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội
Kinh tế duy trì nhịp độ tăng trưởng cao
10
Kinh tế Bắc Ninh trong những năm vừa qua có sự tăng trưởng nhanh,
liên tục và bên vững với tốc độ tăng trưởng luôn cao hơn so với mức trung
bình của cả nước
Bảng 1.1. GDP tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2003-2008
Chỉ tiêu
2003 2004 2005 2006 2007 2008
GDP ( triệu

20
%
GDP Tốc độ tăng trưởng (%)
11
Chỉ tính riêng năm 2008, trong tình hình khó khăn chung của dất nước ,
hoạt động kinh tế của nhiều tỉnh thành có dấu hiệu chững lại và thấp hơn năm
2006 và 2007. Song với Bắc Ninh kinh tế vẫn tiếp tục duy trì nhịp độ tăng
trưởng cao. Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) ước tăng 16,23% và là mức tăng
cao nhất từ năm 2001 đến nay. Với việc luôn duy trì tốc độ tăng trương cao,
đời sống nhân dân trong tỉnh đã được cải thiện đáng kể. GDP bình quân đầu
người năm 2008 ước 1.169 USD, tăng 26,4% so với năm 2007 và là năm đầu
tiên cao hơn mức trung bình của cả nước
Kinh tế chuyển dịch theo hướng hiện đại hóa
Bên cạnh việc duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm thì cơ cấu
GDP của Bắc Ninh cũng chuyển dịch theo hướng hiện đại hóa và bên vững.
Công nghiệp và dịch vụ từng bước khẳng định vai trò của mình trong đời
sống kinh tế của toàn tỉnh, Nông nghiệp có xu hướng giảm về tỷ trọng nhưng
vẫn đạt được giá trị cao.
Bảng 1.2. Cơ cấu GDP theo giá cố định 1994 giai đoạn 2003-2008
Đơn vị tính: triệu đồng
STT
Chỉ
tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 2008
1 GDP
3.671.860 4.179.418 4.766.106 5.493.067 6.360.972 7.393.358
2 CN 1.554.084 1.853.347 2.195.525 2.640.802 3.250456 4.168.375
3 NN 1.096.516 1.151.095 1.206.126 1.237.990 1.176.781 1.185.184
4 DV 1.021.260 1.174.976 1.364.455 1.614.275 1.933.735 2.039799
( Nguồn : Tổng hợp và xử lý số liệu thống kê Bắc Ninh)
Từ bảng trên ta có thể thấy, cơ cấu GDP của toàn tỉnh đã có sự chuyển

13
Cơ cấu GDP tỉnh Bắc Ninh năm
1997
24.45%
44.68%
30.87%
Công nghiệp
Nông nghiệp
Dịch vụ
Cơ cấu GDP tỉnh Bắc Ninh năm
2008
58.38%
13.30%
28.32%
Công nghiệp
Nông nghiệp
Dịch vụ
suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng kim gạch xuất khẩu của Bắc Ninh vẫn đạt
mức tăng trưởng khá cao 54,7% do hoạt động sản xuất kinh doanh được mở
rộng về số lượng cơ sở, doanh nghiệp, nhất là khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài. Cơ cấu hàng xuất khẩu đã có sự chuyển dịch tích cực theo hướng tăng
nhóm hàng CN - thủ công mỹ nghệ - nông lâm sản; chất lượng hàng xuất
khẩu từng bước được nâng lên, xuất hiện thêm một số mặt hàng mới; thị
trường xuất khẩu được mở rộng tới 23 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế
giới. Hoạt động nhập khẩu hàng hoá nhìn chung ổn định, đảm bảo cung cấp
đủ nguyên liệu phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng.
Văn hóa xã hội có những bước phát triển đáng kể
Giáo dục đào tạo: giáo dục tiếp tục được phát triển mạng lưới trường
lớp cơ sở giáo dục được củng cố. Năm 2008 toàn tỉnh đã xây mới sủa chữa
và nâng cấp 972 phong học kiên cố nâng tổng số phong học kiên cố cao tầng

các giải thể thao cấp tỉnh được nhiều doanh nghiệp và cá nhân tham gia, tài
trợ…
1.1.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc
Thực hiện lời di chúc của Bác Hồ “xây dựng đất nước ta đàng hoàng
hơn, to đẹp hơn”. Và thực hiện Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XVI,
quyết tâm phấn đấu đưa tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015 cơ bản trở thành tỉnh
công nghiệp theo hướng hiện đại, các đô thị Bắc Ninh được cải tạo mở rộng
thành các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các trục đường chính, các khu
đô thị mới, khu nhà ở, công sở, hệ thống cấp thoát nước, điện chiếu sáng, khu
vui chơi giải trí..
15
Hạ tầng khu công nghiệp: Đến nay, Bắc Ninh đã quy hoạch được 54
KCN nhỏ và vừa, làng nghề với tổng diện tích là 1.968 ha. Các KCN sau khi
được quy hoạch và đầu tư hạ tầng đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài
nước đến đầu tư góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội của tỉnh. Hiện nay, tỉnh
đang trình Chính phủ cho phép tu sửa bổ sung quy hoạch 9 KCN đô thị mới
khoảng 3.580 ha gồm có KCN Thuận Thành - II, Thuận Thành - III, Quế Võ -
III, Gia Bình, Lương Tài, Tiên Du, Từ Sơn, Yên Phong-I…nâng tổng diện
tích KCN và đô thị tập trung của tỉnh lên 11.000 ha.Tính đến nay Bắc Ninh đã
có 4 khu công nghiệp tập trung đã được đầu tư và đi vào sử dụng bao gồm
KCN Tiên Sơn, KCN Quế Võ, KCN Đại Đồng-Hoàn Sơn và KCN Yên
Phong, Riêng trong năm 2008, Bắc Ninh đã hoàn thiện được 14 khu công
nghiệp tập trung được Chính phủ duyệt, có 3 khu khởi công mới. Đặc biệt 2
khu công nghiệp - đô thị mang tầm cỡ quốc tế là VSIP và IGS đã được khởi
công sau nhiều khó khăn về công tác giải phóng mặt bằng
Hệ thống giao thông vận tải: Bắc Ninh có hệ thống giao thông vận tải
được đầu tư khá đồng bộ và hiện đại
Đường bộ: Bắc Ninh là tỉnh có hệ thống đường bộ thuận tiện cho vận
chuyển, giao lưu kinh tế trong và ngoài tỉnh. Mạng lưới giao thông đường bộ
toàn tỉnh hiện có 3807 km, mật độ đường 4,74 km/km2 thuộc loại cao so với

các sông và trong lòng đất, theo kết quả thăm dò địa chất cho thấy trữ lượng
nước ngầm của tỉnh là khá lớn, trung bình 400.000 m³/ngày, tầng chứa nước
cách mặt đất trung bình 3-5 m và có bề dày khoảng 40, chất lượng nước tốt .
17
Đã có nhiều nhà máy nước đầu tư xây dựng và đi vào khai thác đảm bảo cho
nhu cầu sinh hoạt cũng như sản xuất của các doanh nghiệp.
Hệ thống thông tin liên lạc: Mạng lưới bưu chính viễn thông và cơ sở
vật chất kỹ thuật tiếp tục được tăng cường, các trạm thu phát song tiếp tục
được đầu tư xây dựng ở nhiều địa phương, đáp ứng yêu cầu chỉ đạo, điều
hành của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương và nhu cầu của nhân dân,
góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội phát triển. Tổng số
thuế bao điện thoại năm 2008 ước đạt 821.593 thuê bao, tăng 337.406 thuê
bao so với cùng kỳ năm 2007, trong đó thuê bao cố định185.046 thuê bao,
thuê bao di động 577.374 thuê bao
Hệ thống hạ tầng thông tin mạng đã có bước chuyển biến rõ nét, đã
hoàn thiện trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh, hệ thống cáp quang và các
mạng LAN của các sở ban ngành nối mạng với Tỉnh ủy, Văn phòng chính
phủ, qua đó ứng dụng và từng bước phát huy hiệu quả của công nghệ thông
tin trong việc phát triển kinh tế xã hội. Trong giai đoạn 2008-2009, Viễn
thông Bắc Ninh lắp đặt hơn 40 trạm vệ tinh, nâng tổng số trạm hoạt động trên
mạng khoảng hơn 100, với tổng dung lượng hơn 220.000 line. Riêng mạng di
động sẽ lắp đặt thêm 76 trạm BTS, nâng tổng số lên 120 trạm. . Như vậy, hệ
thống hạ tầng viễn thông cả dưới đất và trên không đều đầu tư với tốc độ cao,
đáp ứng mọi nhu cầu về phát triển các dịch vụ viễn thông và CNTT.
Hệ thống Ngân hàng – Tĩn dụng : Hoạt động tín dụng, ngân hàng tiếp
tục phát triển; mạng lưới ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng phát triển
rộng khắp các huyện, thành phố; đến nay, toàn tỉnh có 16 chi nhánh cấp 1, 9
chi nhánh cấp 2 và 72 phòng giao dịch, chi nhánh cấp 3; 24 quỹ tín dụng nhân
dân và 1 chi nhánh quỹ tín dụng TW. Với sự tham gia của nhiều ngân hàng
thương mại quốc doanh và ngân hàng ngoài quốc doanh, bên cạnh đó cũng đã

GDP của toàn tỉnh thì đến năm 2008 con số này đã là 56,4%, chỉ trong vòng 5
năm công nghiệp Bắc Ninh đã tăng 14,1% trong cơ cấu GDP của tỉnh
Biểu dồ 1.3. Tỷ trọng công nghiệp trong GDP Bắc Ninh
giai đoạn 2003-2008
% Công nghiệp trong GDP tỉnh Bắc Ninh
0
10
20
30
40
50
60
2003 2004 2005 2006 2007 2008
%
%GDP
Công nghiệp Bắc Ninh có sự phát triển liên tục và đều đặn trong các
năm vừa qua, với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2003-2008 là
21,86%, đây là mức tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng của GDP toàn tỉnh.
Sự tăng trưởng nhanh của khu vực công nghiệp đảm bảo cho kinh tế Bắc ninh
có nhịp độ tăng trưởng cao và chuyển dịch theo hướng tích cực,
1.1.2.1. Giá trị sản xuất công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp có sự tăng trưởng mạnh mẽ, đóng góp rất
nhiều vào quá trình tăng trưởng và phát triển của Bắc Ninh, tốc độ tăng
trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh trong giai đoạn 2003-2008
đạt 30,9%.mức tăng trưởng cao so với cả nước
Biều đồ 1.4. Tăng trưởng GTSXCN Bắc Ninh giai đoạn 2003-2008
20
Tăng trưởng GTSXCN Bắc Ninh giai đoạn
2003-2008
26.1

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 2008
GTSXCN
4.178,574 5.269,125 6.720,217 8810,35 12.220,5 16.045,5
Nhà nước 1.321,76
9
1.596,13
1
1.047,08
1
958,158 1.391,3 1.916,6
Ngoài
nhà nước
1.979,30
4
2.578,35
2
4.163,94
8
5.291,14
9
6.520 8.487,4
FDI 877,501 1.094,64
2
1.509,22
8
2.239,04
1
4309,2 5.641,5
( Nguồn: Tổng hợp và xử lý niêm giám thống kê Bắc Ninh)
Cơ cấu GTSXCN đã chuyển dịch theo hướng tích cực với khu vực kinh

không lớn nên sự tác động tới tăng trưởng chung cũng chưa lớn
Khu vực kinh tế ngoài nhà nước: Khu vực kinh tế ngoài nhà nước có
sự tăng trưởng cao trong nhiều năm và dần chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
GTSXCN toàn tỉnh. Năm 2003 khu vực ngoài nhà nước chiếm 47,3% thì đến
năm 2005 đã chiếm tới 61,96% trong tổng GTSXCN tỉnh và đây cũng là năm
23
có tốc độ tăng trưởng cao nhất 61,5%. Năm 2008, mặc dù gặp khó khăn trong
việc huy động vốn tín dụng, lãi suất cho vay cao, chi phí nguyên vật liệu đầu
vào tăng cao đã dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của khu vực này giảm
sút. Đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng lớn(58%) bị ảnh hưởng
khá nặng nề , một số ngành chiếm tỷ trọng cao trong khu vực ngoài nhà nước
bị ảnh hưởng mạnh như: đồ gỗ mỹ nghệ, sản xuất đồng, cán kéo thép…
Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài :Thưc hiện chủ trương
của tỉnh, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển công nghiệp. Đến
nay khu vực này đã có đóng góp nhiều cho phát triển công nghiệp tỉnh. Năm
2003 khu vực này chỉ chiếm 21% tổng giá trị sản xuất công nghiệp nhưng đến
năm 2008 khu vực này đã chiếm tới 35,17% . trong năm 2008 mặc dù các khu
vực khác có sự suy giảm về tốc độ tăng trưởng thì khu vực kinh tế có vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài vẫn đạt tốc độ tăng trưởng cao (40,7%) góp phần vào
tăng mạnh GTSXCN chung của toàn tỉnh, có được sự tăng trưởng cao này là
nhờ sự chủ động tốt hơn các khu vực khác về nguồn vốn, lại nắm bắt thị
trường thế giới tốt hơn nên đã điều tiết hoạt động sản xuất, xuất khẩu, nhập
khẩu hợp lý.
1.1.2.3. Giá trị sản xuất phân theo phân ngành công nghiệp , và địa phương
Giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế của Bắc Ninh có sự chuyển
biến rõ rệt với sự tăng trưởng của ngành công nghiệp chế biến về tỷ trọng và
giảm tỷ trọng của ngành công nghiệp khai thác và sản xuất phân phối điện
nước. Công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đã có những thương hiệu mạnh, những sản
phẩm công nghiệp có giá trị và sức cạnh tranh cao trên thị trường trong và
ngoài nước như sản phẩm đồ gỗ thủ công mỹ nghệ, sản xuất gạch ốp lát, sản

Trích đoạn Phân theo giai đoạn: Phân theo địa điểm đầu tư Phân theo hình thức đầu tư Giải pháp hoàn thiện công tác xúc tiến đầu tư: Công ty SX gạch Trùng Hoà Trung Quốc Tìm hiểu môi trường đầu tư thực hiện dự án xây dựng nhà máy gạch
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status