Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho nữ sinh trung học phổ thông thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình - Pdf 14

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ TRỌNG LÂM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC CHO NỮ SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ
Thái Nguyên, năm 2013
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

i

xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 8 năm 2013
Học viên Vũ Trọng Lâm
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
3.1. Khách thể nghiên cứu 2
3.2. Đối tượng nghiên cứu 2
4. Giả thuyết khoa học 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý công tác giáo dục đạo đức cho
nữ sinh THPT 2
5.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho nữ sinh
THPT thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 2
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho nữ sinh các
trường THPT thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 2
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3
7. Phương pháp nghiên cứu 3
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 3

1.3.1.5. Phương pháp GDĐĐ cho học sinh 18
1.3.2. Quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh ở trường THPT 18
1.3.2.1. Ý nghĩa của việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS ở trường THPT 18
1.3.2.2. Nội dung quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS ở trường THPT 19
1.3.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDĐĐ cho nữ sinh ở
trường THPT 20
1.4. Đặc điểm nữ sinh Trung học phổ thông. 23
1.4.1. Những biến đổi về thể chất của nữ sinh THPT 23
1.4.2. Những biến đổi về tâm sinh lý 25
1.4.3. Sự khác nhau về tâm sinh lý giữa nữ sinh THPT ở thành phố và ở nông thôn 27
Kết luận chương 1 30
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

v
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC CHO NỮ SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ THÁI
BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH 31
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình giáo dục của
thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 31
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Thái Bình, tỉnh
Thái Bình 31
2.1.2. Tình hình giáo dục của thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 34
2.2. Thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho nữ sinh THPT thành phố Thái
Bình, tỉnh Thái Bình 41
2.2.1. Thực trạng đạo đức của nữ sinh THPT thành phố Thái Bình, tỉnh
Thái Bình 41
2.2.2. Thực trạng giáo dục đạo đức cho nữ sinh ở các trường THPT thành phố
Thái Bình, tỉnh Thái Bình 45
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho nữ sinh ở các trường
THPT thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 47

3.2.4. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho nữ
sinh các trường THPT thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 62
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp 62
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp 62
3.2.4.3. Cách thức thực hiện 62
3.2.5. Đảm bảo các điều kiện để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục
đạo đức cho nữ sinh THPT thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 63
3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp 63
3.2.5.2. Nội dung của biện pháp 63
3.2.5.3. Cách thức thực hiện 63
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 64
3.4. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 65
3.4.1. Mục đích khảo sát 65
3.4.2. Nội dung và phương pháp khảo sát 65
3.4.2.1. Nội dung khảo sát 65
3.4.2.2. Phương pháp khảo sát 65
3.4.2.3. Đối tượng khảo sát 65
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

vii
3.4.3. Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 66
3.4.3.1. Sự cần thiết của các biện pháp đã đề xuất 66
3.4.3.2. Mức độ khả thi của các giải pháp đã đề xuất 67
Kết luận chương 3 69
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70
1. Kết luận 70
2. Khuyến nghị 71
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 71
2.2. Đối với Sở


Cán bộ quản lý
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Cơ sở vật chất
Giáo dục đạo đức
Giáo dục học sinh
Giáo dục và Đào tạo
Giáo viên chủ nhiệm
Giáo viên - công nhân viên
Hội đồng nhân dân
Học sinh
Học sinh giỏi
Ngoài giờ lên lớp
Phổ cập giáo dục tiểu học - chống mù chữ
Phụ huynh học sinh
Quản lý giáo dục
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Thể dục - thể thao
Ủy ban nhân dân
Xã hội chủ nghĩa

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

v
DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Thống kê tỷ lệ nữ sinh và xếp loại hạnh kiểm của nữ sinh trong 3
năm học gần đây 41
Bảng 2.2. Thống kê các lỗi mà nữ sinh thường mắc phải 42
Bảng 2.3. Cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá mức độ rất quan trọng 42

nữ sinh trung học phổ thông (THPT) vi phạm nghiêm trọng các chuẩn mực đạo
đức như:đánh nhau, lột quần áo làm nhục bạn ở nơi công cộng; bắt bạn gái quỳ
trong nhà vệ sinh; đánh hội đồng, không can ngăn, thậm chí còn cổ động, quay
clip tung lên mạng; nữ sinh sống tự do, chơi bời, buông thả, quan hệ tình dục,
có thai ngoài ý muốn . Các hành vi trên đã làm ảnh hưởng lớn cả thể xác lẫn
tinh thần của nữ sinh.
THPT
ở một trường THPT trên địa bàn
thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình
cùng với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh cá
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

2
các biện việc giáo dục đạo đức
(GDĐĐ) cho nữ sinh THPT, đặc biệt là ở trường THPT nơi tôi đang công tác
sinh
.
Với những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp quản lý
hoạt động giáo dục đạo đức cho nữ sinh THPT thành phố Thái Bình,
tỉnh Thái Bình”

để nghiên cứu
.
.2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp
quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho nữ sinh các trường THPT thành phố
Thái Bình, tỉnh Thái Bình.

- Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu.
- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây
dựng cơ sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục.
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.
- Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm.
7.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học
- Phương pháp toán học để xử lí các kết quả thực nghiệm hoặc các dữ
liệu thống kê nhằm rút ra các kết luận khoa học và thực tiễn.
8. Đóng góp của luận văn
8.1. Về mặt lý luận
Luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về giáo dục đạo đức; làm rõ
ý nghĩa, nội dung và phương pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho nữ
sinh THPT trong giai đoạn hiện nay.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

4
8.2. Về mặt thực tiễn
Luận văn đã khảo sát toàn diện thực trạng quản lý hoạt động giáo dục
đạo đức cho nữ sinh THPT thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình; từ đó đề xuất
các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho nữ sinh THPT thành phố
Thái Bình, tỉnh Thái Bình.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu,

giới và Tam tòng, Tứ đức cho nữ giới thì với tư tưởng tiến bộ, khoa học, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đưa ra quan điểm đạo đức cách mạng là trung với nước, hiếu với
dân; là cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư… Người nhấn mạnh, đạo đức cách
mạng không từ trên trời rơi xuống, dưới đất mọc lên mà nó là kết quả của quá
trình rèn luyện, phấn đấu không ngừng của cán bộ, đảng viên.
Trong nhà trường phổ thông hiện nay, GDĐĐ nói chung và GDDĐ cho
nữ sinh nói riêng là một nội dung giáo dục quan trọng, góp phần hình thành con
người phát triển toàn diện “vừa hồng, vừa chuyên”. Từ đó, vấn đề GDĐĐ cho
học sinh đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và đã có nhiều
công trình nghiên cứu về GDĐĐ cho học sinh phổ thông các cấp.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

6
Tác giả Phạm Minh Hạc xuất phát từ đặc trưng tâm lý học để khảo sát
hành vi và hoạt động, nghiên cứu đạo đức trong cấu trúc của nhân cách, thực
hiện giáo dục đạo đức trong quá trình phát triển nhân cách của học sinh, xem
đó như mục tiêu quan trọng nhất của việc thực hiện chất lượng giáo dục.
Tác giả Phạm Tất Dong đã đi sâu nghiên cứu cơ sở tâm lý học của hoạt
động giáo dục lao động, giáo dục hướng nghiệp, gắn kết các hoạt động này với
giáo dục đạo đức nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp và lý
tưởng nghề nghiệp cho thế hệ trẻ.
Có những tác giả tuy không đi sâu vào vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh
trong các nhà trường, nhưng khi bàn về giáo dục đã đề cập tới giáo dục đạo đức. Ví
dụ, tác giả Hồ Ngọc Đại, khi nghiên cứu vấn đề “công nghệ giáo dục”, tìm kiếm
những giải pháp hiện đại hóa “nền giáo dục giành cho 100% dân cư” đã công bố
một số công trình có liên quan tới giáo dục đạo đức cho học sinh.
Nhìn chung, vấn đề giáo dục đạo đức trong xã hội cũng như trong trường
THPT là việc làm cần thiết và phải tiến hành thường xuyên, liên tục, đó không
phải là nhiệm vụ của riêng các trường THPT. Để làm tốt công tác GDĐĐ cần
phải có các biện pháp phối hợp GDĐĐ phù hợp mới mang lại hiệu quả cao

động sản xuất và hoạt động sống, chúng ta ý thức được trách nhiệm của bản
thân đối với người khác và đối với cộng đồng. Ngay từ thế kỷ XVII - XVIII
các nhà duy vật Pháp đã chỉ rõ “Nghĩa vụ đạo đức là cái tất yếu đối với tất cả
mọi người thực hiện trách nhiệm của mình”. Nghĩa vụ đạo đức đã xuất hiện
rất sớm và nó tồn tại với thời gian, tồn tại qua các giai đoạn phát triển của
lịch sử loài người.
Điều đó cho thấy, ở bất kỳ chế độ xã hội nào, ở thời kỳ phát triển xã hội
nào thì nghĩa vụ đạo đức cũng rất cần thiết.
Nghĩa vụ thể hiện như là ý thức, tình cảm con người về mối quan hệ hài
hoà giữa nhu cầu và lợi ích cá nhân với nhu cầu và lợi ích của cộng đồng, xã
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

8
hội. Điều đáng chú ý là việc thực hiện nghĩa vụ đạo đức bao giờ cũng mang
tính tự giác và do chính bản thân đã nhận thức rõ vấn đề. Do vậy, khi thực hiện
nghĩa vụ đạo đức con người luôn có cảm giác hạnh phúc, hài lòng vì tình cảm
cao thượng, vì lòng tự trọng và phẩm giá của con người.
Nghĩa vụ đạo đức là ý thức và tình cảm của con người tự nguyện, tự giác
thực hiện các hành động của mình theo các chuẩn mực chung của xã hội. Nghĩa vụ
đạo đức của con người có mối liên hệ chặt chẽ với nghĩa vụ pháp lý. Nghĩa vụ đạo
đức và nghĩa vụ pháp lý của con người đều có chung mục đích là nhằm điều chỉnh
hành vi của con người cho phù hợp với quy tắc, chuẩn mực chung của xã hội.
Nghĩa vụ không hình thành một cách tự nhiên, nhất thời mà nó được
hình thành và hoàn thiện trong cả quá trình giáo dục, tự giáo dục, rèn luyện
trong hoạt động thực tiễn của mỗi cá nhân, thậm chí qua quá trình đấu tranh,
thử thách của cuộc sống.
Lương tâm có thể được hiểu như tiếng nói bên trong, thôi thúc con người
làm những điều tốt; ngăn cản, chỉ trích con người ta làm những điều xấu.
Theo quan điểm biện chứng của đạo đức học thì lương tâm là ý thức trách
nhiệm và tình cảm đạo đức của cá nhân về sự tự đánh giá những hành vi, cách cư

và xã hội. Cái ác làm mất đi cái văn minh, cao thượng của cuộc sống con người.
Quan điểm về thiện và ác mang tính lịch sử và có thể hoán đổi cho nhau.
Cái thiện và ác được chúng ta đánh giá tuỳ vào nó có thúc đẩy hay cản trở sự
phát triển của xã hội, hạnh phúc của con người.
1.2.1.2. Giáo dục đạo đức
GDĐĐ là một bộ phận hợp thành nền tảng của nội dung giáo dục toàn
diện, là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch bằng các phương pháp
khoa học của nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục nhằm hình thành ở người
học ý thức, tình cảm, hành vi và thói quen đạo đức nhờ đó mà tạo ra các phẩm
chất đạo đức.
- Quá trình giáo dục đạo đức là một bộ phận cấu thành của quá trình giáo
dục trong nhà trường. Quá trình giáo dục trong nhà trường được chia làm nhiều
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

10
quá trình bộ phận: giáo dục đạo đức (đức dục), giáo dục trí tuệ (trí dục), giáo
dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ (mỹ dục) giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp,
hướng nghiệp. Trong đó, giáo dục đạo đức được xem là nền tảng gốc rễ tạo ra
nội lực tiềm tàng vững chắc cho các mặt giáo dục khác.
- Quá trình giáo dục đạo đức có các thành tố, cấu trúc nhất định và
cùng vận động trong hệ thống. Các thành tố cơ bản đó là hoạt động của nhà
giáo dục và người được giáo dục, mục đích giáo dục, nội dung giáo dục,
phương pháp và phương tiện giáo dục, kết quả giáo dục… nhà giáo dục là
chủ thể tham gia vào quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm thực
hiện các nhiệm vụ trọng yếu sau:
+ Đưa học sinh vào hệ thống các hoạt động và quan hệ thực tiễn,
quan hệ xã hội.
+ Ngăn chặn những ảnh hưởng tiêu cực, định hướng lựa chọn các ảnh
hưởng tích cực trong quá trình lĩnh hội các giá trị đạo đức của học sinh.
+ Tổ chức các hoạt động cho học sinh để chuyển những yêu cầu của xã

Quản lý là một hoạt động đặc trưng bao trùm lên mọi mặt đời sống xã
hội, là công việc vô cùng quan trọng, nhưng rất khó khăn và phức tạp. Sở dĩ
như vậy, vì công tác quản lý liên quan đến nhân cách của nhiều cá nhân trong
tập thể xã hội, liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm và cuộc sống của
mỗi một con người.
Thực tế khái niệm quản lý được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực
khoa học, sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội. Do đối tượng quản lý rất đa
dạng, phong phú, phức tạp, tùy thuộc từng lĩnh vực hoạt động cụ thể và ở mỗi
giai đoạn phát triển xã hội cũng có quan niệm khác nhau về quản lý :
- Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam “Quản lý là chức năng và hoạt động
của hệ thống có tổ chức thuộc các giới khác nhau (sinh học, kỹ thuật, xã hội),
bảo đảm giữ gìn một cơ cấu ổn định, duy trì sự hoạt động tối ưu và bảo đảm
thực hiện những chương trình và mục tiêu của hệ thống đó” [22; tr. 580].
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

12
- Còn theo Mary Parker Follet, “quản lý là nghệ thuật khiến công việc
được thực hiện thông qua người khác”.
- Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “Quản lý
là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến
khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức
đó vận hành và đạt được mục đích của mình” [7; tr.6].
- Theo quan điểm hệ thống: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định
hướng của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả
nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đề ra trong
điều kiện biến đổi của môi trường.
- Định nghĩa kinh điển nhất: Quản lý là tác động có định hướng, có chủ
định của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản
lý) trong một số chức năng nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục
đích tổ chức.

hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm tổ chức, điều khiển và quản lý hoạt
động giáo dục của những người làm công tác giáo dục.
- “Quản lý giáo dục là thực hiện các chức năng quản lý trong công tác giáo
dục, gồm: kế hoạch hóa; tổ chức; chỉ đạo; kiểm tra và đánh giá quá trình giáo dục”
Thực chất của quản lý giáo dục là quá trình tổ chức, điều chỉnh sự vận
hành của các yếu tố cơ bản sau đây:
- Đường lối, chiến lược phát triển giáo dục của đất nước.
- Tập hợp những chủ thể và khách thể quản lý, bao gồm cán bộ quản lý
giáo dục, giáo viên và học sinh.
- Cơ sở vật chất (đồ dùng, trang thiết bị dạy học, trường lớp ).
Nội dung quản lý giáo dục là quản lý tất cả các yếu tố cấu thành quá
trình giáo dục, bao gồm: mục tiêu giáo dục; nội dung giáo dục; phương pháp
giáo dục; tổ chức giáo dục; người dạy, người học, trường sở và trang thiết bị;
môi trường giáo dục; các lực lượng giáo dục; kết quả giáo dục.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

14
Bản chất của quản lý giáo dục là quản lý quá trình sư phạm, quá trình
dạy học diễn ra ở các cấp học, bậc học và tất cả các cơ sở giáo dục. Nơi thực
hiện quản lý quá trình sư phạm có hiệu quả nhất là nhà trường.
1.2.3. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT là quá trình lãnh
đạo, tổ chức, điều khiển toàn bộ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT,
nhằm đảm bảo cho công tác giáo dục này đạt được kết quả mong muốn.
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT là hoạt động
bao gồm quản lý trong nội bộ trường THPT (vi mô) và quản lý của các cấp,
ngành, tổ chức đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của các trường
THPT (vĩ mô). Ở phạm vi thứ nhất, chủ thể quản lý là cán bộ quản lý (Hiệu
trưởng, Phó Hiệu trưởng) trường THPT, còn đối tượng quản lý là công tác
giáo dục đạo đức cho học sinh. Ở phạm vi thứ hai, chủ thể quản lý là cơ quan

trƣờng THPT
1.3.1. Khái quát về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
1.3.1.1. Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hướng vào mục tiêu bồi dưỡng các
phẩm chất đạo đức, rèn luyện các thói quen hành vi đạo đức ở học sinh, từ đó
hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách các em.
1.3.1.2. Nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh THPT
Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT có các nhiệm vụ sau đây:
- Giáo dục ý thức đạo đức
Hình thành ở HS một hệ thống các tri thức đạo đức mà các em cần phải
có: Hệ thống các khái niệm cơ bản của phạm trù đạo đức XHCN; Hệ thống các
chuẩn mực đạo đức được quy định cho HS phổ thông, các cách thức thực hiện
chúng; Các cách ứng xử trong tình huống phù hợp với các chuẩn mực đạo đức
đã quy định.
- Giáo dục thái độ và tình cảm đạo đức
Ý thức về đạo đức chỉ là điều kiện “cần” chứ chưa “đủ” để HS thực hiện
hành vi đạo đức một cách tự nguyện. Một hành vi đạo đức chỉ có đầy đủ ý
nghĩa khi nó xuất phát từ tình cảm lành mạnh, trong sáng bên trong con người.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status