Tổ chức Kế toán quản trị chi phí sản xuất tại Xí nghiệp toa xe Đà Nẵng - Pdf 14

Khúa lun tt nghip Khoa K Toỏn
Phn 1
Cơ sở lý luận về tổ chức kế toán quản trị
chi phí sản xuất
i. tổng quan về kế toán quản trị
1. Khỏi nim v bn cht ca k toỏn qun tr
a. Khỏi quỏt v s ra i ca k toỏn qun tr
Xã hội càng phát triển thì nhu cầu thông tin càng trở nên đa dạng, bức thiết.
Hiện nay thông tin đợc xem nh là một yếu tố trực tiếp của quá trình sản xuất kinh
doanh. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán
góp phần rất quan trọng vào công tác quản lý các hoạt động kinh tế, tài chính.
T nhng nm 50 ca th k 20, s phỏt trin nhanh chúng ca khoa hc k
thut ó tỏc ng n mi mt ca i sng kinh t, chớnh tr, vn hoỏ xó hi, c bit
l lnh vc kinh t. Nú ó lm thay i phng thc sn xut, cỏch thc qun lý cng
nh kt cu chi phớ trong giỏ thnh sn phm. Mt khỏc, xu hng khu vc hoỏ, ton
cu hoỏ nn kinh t th gii ó to ra nhng c hi trong hp tỏc kinh doanh nhng
cng to ra s cnh tranh khc lit gia cỏc doanh nghip, cỏc thnh phn kinh t.
ng trc nhng thay i, nhng c hi v thỏch thc ú, doanh nghip mun tn
ti v phỏt trin, ginh c nhng thng li trong cnh tranh phi luụn luụn thu thp
y thụng tin nh qun lý cú th ra quyt nh thớch hp, kp thi. Phn ln
nhng nhu cu thụng tin ca nh qun lý c tho món thụng qua cỏc kờnh thụng tin
tri sut trong ni b doanh nghip.Vỡ vy, k toỏn ũi hi phi phc v tt hn cho
cụng vic d bỏo, t chc iu hnh, kim soỏt v ra quyt nh. Chớnh nhu cu
thụng tin ny ó hỡnh thnh nờn chuyờn ngnh k toỏn qun tr.
Nh vy, k toỏn qun tr v bn cht l mt b phn cu thnh khụng th tỏch
ri ca h thng k toỏn vỡ u lm nhim v t chc h thng thụng tin kinh t trong
doanh nghip. K toỏn qun tr trc tip cung cp thụng tin cho cỏc nh qun lý bờn
trong t chc doanh nghip - ngi cú trỏch nhim iu hnh v kim soỏt mi hot
ng ca t chc ú.
SVTH:V Thựy Linh Trang 1 GVHD: Th.S Trn Thng Bớch La
Khúa lun tt nghip Khoa K Toỏn

SVTH:V Thựy Linh Trang 2 GVHD: Th.S Trn Thng Bớch La
Khúa lun tt nghip Khoa K Toỏn
cấp thông tin phục vụ cho việc ra các quyết định quản lý. Để có đợc các thông tin
này, kế toán quản trị phải sử dụng các phơng pháp khoa học để phân tích, xử lý
chúng một cách linh hoạt, phù hợp với nhu cầu thông tin của nhà quản trị. Hệ thống
hóa thông tin theo một trình tự dễ hiểu và giải trình quá trình phân tích theo các chỉ
tiêu cụ thể, phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp.
- Kế toán quản trị chỉ cung cấp những thông tin về hoạt động kinh tế, tài chính
trong phạm vi yêu cầu quản lý nội bộ của một doanh nghiệp. Những thông tin đó chỉ
có ý nghĩa đối với những ngời điều hành, quản trị doanh nghiệp, không có ý nghĩa
đối với các đối tợng bên ngoài. Vì vậy, ngời ta nói kế toán quản trị là loại kế toán
dành cho những ngời làm công tác quản lý, trong khi đó kế toán tài chính không
phục vụ trực tiếp cho mục đích này.
- Kế toán quản trị là một bộ phận của công tác kế toán nói chung và là một
chức năng quan trọng không thể thiếu đợc đối với hệ thống quản trị doanh nghiệp.
2. K toỏn qun tr vi chc nng ca nh qun lý
Trong hoạt động kinh doanh, ngời quản lý phải điều hành các hoạt động hàng
ngày, lập kế hoạch cho tơng lai, giải quyết các vấn đề và thực hiện một khối lợng
lớn các quyết định thờng xuyên và không thờng xuyên. Tất cả những điều này đòi
hỏi phải đợc cung cấp những thông tin đặc biệt khác nhau từ kế toán quản trị.
- Chc nng lp k hoch: Trong vic lp k hoch ngi qun lý vch ra
nhng vic phi lm a hot ng ca t chc doanh nghip hng v cỏc mc
tiờu ó xỏc nh nh: mc tiờu v li nhun, v s tng trng, nõng cao uy tớn ca
doanh nghip Cỏc k hoch c lp cú th l ngn hn hoc di hn. Trong chc
nng ny, KTQT cung cấp những thông tin để ra các quyết định về kế hoạch thông
qua vic lng hoỏ cỏc mc tiờu ca qun lý di dng cỏc ch tiờu v s lng v
giỏ tr. Kế hoạch này đợc tiến hành dới sự điều khiển của hội đồng xét duyệt dự
toán, có sự tham gia của kế toán trởng, đợc lập hàng năm.
- Chc nng iu hnh (Thc hin k hoch): vic thc hin k hoch
t c hiu qu cao nht, nh qun tr s quyt nh cỏc phng phỏp tt nht t

Là một bộ phận của hệ thống kế toán, nên về nguyên tắc, kế toán quản trị cũng
sử dụng các phơng pháp cơ bản giống nh kế toán tài chính, đó là: phơng pháp chúng
từ, phơng pháp tài khoản v ghi kộp, phơng pháp tính giá và phơng pháp tổng hợp
cân đối kế toán. Tuy nhiên, do mục đích sử dụng thông tin của kế toán quản trị khác
SVTH:V Thựy Linh Trang 4 GVHD: Th.S Trn Thng Bớch La
Khúa lun tt nghip Khoa K Toỏn
với kế toán tài chính, vì vậy các phơng pháp sử dụng trong kế toán quản trị có những
nét đặc thù riêng nhằm thu thập, xử lý và cung cấp thông tin cụ thể, chi tiết, và mang
tính linh hoạt theo yêu cầu quản lý nội bộ. Do đó, hệ thống phơng pháp sử dụng
trong kế toán quản trị đợc phân thành 2 nhóm: nhóm phơng pháp thu nhận, xử lý,
tổng hợp thông tin và nhóm phơng pháp phân tích chỉ tiêu theo yêu cầu của nhà
quản trị.
4.1. Nhóm phơng pháp thu nhận, xử lý và tổng hợp thông tin
Nhóm phơng pháp thu nhận, xử lý và tổng hợp thông tin là hệ thống phơng
pháp đợc sử dụng trong mọi phân hệ kế toán, hệ thống này bao gồm:
a. Phơng pháp chứng từ
Kế toán quản trị ngoài việc sử dụng những thông tin về các nghiệp vụ kinh tế
tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành đã phản ánh trên chứng từ kế toán của hệ
thống chứng từ bắt buộc để phân tích và tập hợp tình hình về chi phí, thu nhập và kết
quả một cách chi tiết, còn sử dụng hệ thống chứng từ hớng dẫn. Các chứng từ hớng
dẫn đợc doanh nghiệp cụ thể theo các chỉ tiêu phục vụ trực tiếp cho việc thu nhận,
xử lý và cung cấp thông tin nội bộ. Việc kiểm tra, xử lý và luân chuyển chứng từ đợc
xác lập theo cách riêng, nhằm bảo đảm cung cấp thông tin chính xác, trung thực, kịp
thời cho công tác đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí cũng nh phục vụ cho
công tác lập dự toán mới.
b. Phơng pháp tính giá
Để phản ánh tình hình huy động và sử dụng tài sản trong doanh nghiệp, kế
toán quản trị phải sử dụng phơng pháp tính giá, tức là quy đổi các loại tài sản phi
tiền tệ thành tiền để cung cấp các thông tin có tính tổng hợp cho nhà quản trị doanh
nghiệp.

4. 2. Nhóm phơng pháp phân tích chỉ tiêu
a. Phơng pháp chi tiết
Mọi quá trình kinh doanh và kết quả kinh doanh đều có thể và cần thiết chi tiết
theo nhiều hớng khác nhau, nhằm đánh giá chính xác kết quả đạt đợc. Để cung cấp
đầy đủ thông tin cho nhà quản trị trong việc ra quyết định quản lý, kế toán quản trị
phải thờng xuyên sử dụng phơng pháp chi tiết. C th:
SVTH:V Thựy Linh Trang 6 GVHD: Th.S Trn Thng Bớch La
Khúa lun tt nghip Khoa K Toỏn
- Để cung cấp thông tin cho nhà quản trị đánh giá quá trình kinh doanh và kết
quả kinh doanh của từng bộ phận, kế toán quản trị phải chi tiết chi phí và kết quả
theo từng bộ phận tham gia vào quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
- Để cung cấp thông tin cho nhà quản trị đánh giá kết quả kinh doanh theo
từng mặt hàng, kế toán quản trị phải chi tiết chi phí và kết quả kinh doanh theo từng
mặt hàng.
- Để cung cấp thông tin cho nhà quản trị đánh giá tiến độ thực hiện các chỉ
tiêu, kế toán quản trị phải chi tiết các chỉ tiêu theo từng kỳ kinh doanh.
Phơng pháp chi tiết đợc kế toán quản trị sử dụng một cách linh hoạt, tuỳ theo
đối tợng phản ánh và yêu cầu của nhà quản trị doanh nghiệp. Phơng pháp chi tiết là
tiền đề để vận dụng phơng pháp tài khoản và lập báo cáo trong kế toán quản trị.
b. Phơng pháp so sánh
Để thực hiện đợc chức năng của mình, kế toán quản trị phải thờng xuyên sử
dụng phơng pháp so sánh để phân tích chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh theo
từng bộ phận, từng mặt hàng hoặc từng phơng án. C th:
- Khi lập báo cáo cung cấp thông tin cho nhà quản trị ra quyết định lựa chọn
phơng án tối u thì kế toán quản trị phải so sánh chi phí và thu nhập của các phơng án
với nhau.
- Khi lập báo cáo phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, kế toán quản trị phải
so sánh tình hình thực hiện các chỉ tiêu với số kế hoạch, định mức, dự toán...
Phơng pháp so sánh trong kế toán quản trị thờng đợc sử dụng khi lập các báo
cáo kế toán.

Mục đích của kế toán quản trị trong lĩnh vực chi phí là nhằm cung cấp thông
tin thích hợp, hữu ích và kịp thời cho việc ra quyết định kinh doanh của các nhà
quản trị. Vì thế, đối với kế toán quản trị, chi phí không chỉ đơn giản đợc nhận thức
theo quan điểm của kế toán tài chính, mà nó còn phải đợc nhận diện theo nhiều ph-
ơng diện khác nhau để đáp ứng thông tin một cách toàn diện cho các nhà quản trị
trong việc hoạch định, kiểm soát và ra quyết định. Theo đó, chi phí có thể là những
phí tổn thực tế phát sinh gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của
doanh nghiệp, chi phí cũng có thể là những phí tổn ớc tính để thực hiện một dự án,
hoặc là những lợi nhuận bị mất đi do lựa chọn phơng án, hy sinh cơ hội kinh doanh,
SVTH:V Thựy Linh Trang 8 GVHD: Th.S Trn Thng Bớch La
Khúa lun tt nghip Khoa K Toỏn
và có những khoản chi phí đực kiểm soát bởi một cấp quản lý này nhng lại không
đợc kiểm soát bởi một cấp quản lý khác. Vì vậy, khi nhận thức chi phí theo quan
điểm kế toán quản trị, chúng ta còn phải chú trọng đến mục đích sử dụng, đến nhu
cầu quản lý của các nhà quản trị cũng nh ảnh hởng của môi trờng kinh doanh đến sự
hình thành và biến động của chi phí chứ không chỉ căn cứ vào chứng cứ-chứng từ.
Do đó, việc phân loại chi phí theo nhiều tiêu thức khác nhau nhằm đáp ứng mục tiêu
quản lý khác nhau là một yêu cầu cần thiết của kế toán quản trị chi phí sản xuất.
1.2. Cỏc cỏch phõn loi chi phớ
a. Phõn loi chi phớ theo chc nng hot ng
Mục đích của việc phân loại chi phí theo chức năng hoạt động trong kế toán
quản trị là xác định rõ vai trò, chức năng hoạt động của chi phí trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp và cung cấp thông tin có hệ thống cho
việc lập các báo cáo tài chính.
Theo chức năng hoạt động, chi phí đợc phân thành:
a.1. Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm
trong một kỳ nhất định. Chi phí sản xuất gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp

sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp, chi phí sản xuất
của doanh nghiệp đợc chia làm 2 loại:
c.1. Biến phí (chi phí biến đổi): Là tập hợp loại chi phí mà lợng tiêu hao của
chúng tỷ lệ thuận với sự biến đổi sản lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ sản xuất,
mua vào hoặc bán ra trong kỳ.
Bin phớ bao gm:
+ Bin phớ thc th (t l): Là những chi phí biến đổi tuyến tính (cùng một tỉ
lệ) với sự biến đổi của mức độ hoạt động. Ví dụ nh: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
biến đổi tuyến tính với số lợng sản phẩm đợc sản xuất ra, chi phí nhiên liệu biến đổi
tuyến tính với số giờ máy hoạt động
SVTH:V Thựy Linh Trang 10 GVHD: Th.S Trn Thng Bớch La
Khúa lun tt nghip Khoa K Toỏn
+ Bin phớ cp bc: Là những chi phí có thay đổi với mức độ hoạt động nhng
không tuyến tính. Những chi phí này không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi
ít. Nó chỉ thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi ở một mức đáng kể nào đó.
Trong khâu sản xuất, chi phí thuộc loại biến phí bao gồm: chi phí nguyên, vật
liệu, chi phí nhân công, chi phí nhiên liệu, động lực liên quan trực tiếp đến sản lợng
sản phẩm, dịch vụ sản xuất ra trong kỳ.
c.2. Định phí (chi phí cố định): Là tập hợp các loại chi phí mà mức tiêu hao
của chúng không phụ thuộc sản lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ sản xuất hoặc bán
ra trong kỳ.
nh phớ bao gm:
+ nh phớ bt buc: Là những chi phí không thể không có cho dù mức độ
hoạt động của doanh nghiệp xuống rất thấp, thậm chí không hoạt động. Ví dụ: Khấu
hao TSCĐ, lơng của cán bộ quản lý
+ Định phí tuỳ ý: Là những chi phí có thể dễ dàng thay đổi tuỳ vào điều
kiện thực tế của mức độ hoạt động. Nhà quản lý có thể ra các quyết định chi phí tuỳ
ý hàng năm. Ví dụ nh: chi phí quảng cáo, nghiên cứu, chi quan hệ quần chúng
Trong khâu sản xuất thì định phí thờng có: chi phí tài sản cố định, công cụ
dụng cụ, chi phí tạo môi trờng làm việc (điện thắp sáng, chạy các thiết bị vệ sinh

nếu cấp này có thẩm quyền quyết định chi phí đó. Thông thờng, ở các cấp quản lý
thấp mới có những chi phí không kiểm soát đợc.
- Chi phí chênh lệch
Trớc khi ra quyết định, các nhà quản trị thờng phải so sánh nhiều phơng án
khác nhau và mỗi phơng án lại có các loại chi phí riêng, khác nhau cả về lợng và
loại chi phí. Mỗi phơng án sẽ có một số chi phí liên quan và chúng đợc đem so sánh
với chi phí của các phơng án khác. Một số chi phí có ở phơng án này nhng chỉ có
một phần hoặc không có ở phơng án khác, các loại chi phí này đợc gọi là chi phí
chênh lệch.
- Chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội là lợi nhuận tiềm tàng bị mất đi khi chọn phơng án hành động
này để thay thế một phơng án hành động khác. Hành động khác ở đây là phơng án
tối u nhất có sẵn so với phơng án đợc chọn.
SVTH:V Thựy Linh Trang 12 GVHD: Th.S Trn Thng Bớch La
Khúa lun tt nghip Khoa K Toỏn
Chi phí cơ hội không có trên sổ sách kế toán, nhng chi phí này phải đợc xem
xét một cách rõ ràng, dứt khoát trong mọi quyết định của nhà quản lý.
- Chi phí chìm
Chi phí chìm là một loại chi phí mà doanh nghiệp phải chịu và vẫn sẽ phải chịu
dù doanh nghiệp chọn phơng án hành động nào. Chi phí chìm không bao giờ thích
hợp với việc ra quyết định và chúng không có tính chênh lệch.
Tóm lại, việc phân chia chi phí theo những tiêu thức khác nhau giúp kế toán
quản trị nhận diện và tổ chức thu thập, trình bày thông tin về chi phí sản xuất kinh
doanh phù hợp tạo điều kiện cung cấp thông tin kịp thời theo yêu cầu của nhà quản
lý.
2. Quan điểm, nguyên tắc tổ chức kế toán quản trị chi phí sản xuất
2.1 Quan điểm về tổ chức kế toán quản trị chi phí sản
xuất
Hiện nay có một số quan điểm khác nhau về kế toán quản trị nh sau:
Quan điểm thứ nhất cho rằng, kế toán quản trị là kế toán chi tiết. Nghĩa là tổ

Hơn thế nữa, nó còn ảnh hởng đến việc đáp ứng các yêu cầu quản lý khác nhau của
các đối tợng có quyền lợi trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của đơn vị, trong đó
có các nhà quản trị doanh nghiệp. Chính vì vậy, nhận thức đúng đắn tầm quan trọng
của tổ chức kế toán quản trị chi phí sản xuất là vấn đề hết sức cần thiết đối với bản
thân doanh nghiệp nói chung và những nhà quản trị doanh nghiệp nói riêng.
2.2 Nguyên tắc tổ chức kế toán quản trị chi phí sản xuất
Trong quá trình tổ chức kế toán quản trị chi phí sản xuất phải quán triệt các
nguyên tắc nhất định. Các nguyên tắc đa ra những hớng dẫn làm nền tảng cho quá
trình tổ chức kế toán quản trị đó là:
Nguyên tắc thống nhất đợc hình thành trên cơ sở vai trò quản lý kinh tế của
nhà nớc, những nguyên lý chung để thực hành công tác quản trị. Quản lý nền kinh tế
theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, đơn vị chủ quản và các cơ quan
chức năng không can thiệp trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp bằng một hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh và bao cấp nh trớc đây, nhng
Nhà nớc vẫn phải có nhiệm vụ hớng dẫn công tác quản trị kinh doanh ở các doanh
nghiệp, vì vậy, việc tổ chức kế toán quản trị ở các doanh nghiệp phải có sự hớng dẫn
chỉ đạo của chính các đơn vị chủ quản và các cơ quan chức năng của Nhà nớc. Sự
chỉ đạo tập trung của các cơ quan chức năng của Nhà nớc và đơn vị chủ quản sẽ
SVTH:V Thựy Linh Trang 14 GVHD: Th.S Trn Thng Bớch La
Khúa lun tt nghip Khoa K Toỏn
giúp cho các nhà quản trị ở các doanh nghiệp có đợc phơng hớng để xây dựng và
hoàn thiện hệ thống thông tin nội bộ phục vụ cho công tác quản trị kinh doanh. Điều
này tạo ra hiệu quả về mặt xã hội, nó làm cho các doanh nghiệp không phải tự mày
mò để tổ chức kế toán quản trị và hơn nữa, nó tạo điều kiện cho công tác đào tạo cán
bộ quản trị doanh nghiệp.
Nguyên tắc thích ứng đòi hỏi tổ chức kế toán quản trị chi phí sản xuất phải
căn cứ trên cơ sở hiện trng thực tế của doanh nghiệp về quy mô, địa bàn, lĩnh vực
hoạt động, khối lợng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, mức độ phân cấp quản lý nội
bộ, bộ máy kế toán và trình độ nghiệp v của đội ngũ nhân viên kế toán hiện có,
mức độ trang bị phơng tiện thiết bị tính toán. Mỗi doanh nghiệp đều hình thành và

gồm chứng từ, tài khoản, sổ sách, báo cáo kế toán quản trị chỉ đợc vận hành và phát
huy tác dụng khi có sự hoạt động của bộ máy kế toán bao gồm các nhà chuyên môn
và sự phối hợp của họ trong quá trình hoạt động cũng nh sự phối hợp với các bộ
phận khác có liên quan.
Tổ chức bộ máy kế toán là việc tập hợp, sắp xếp các cán bộ, nhân viên kế toán
cùng công tác kế toán để thực hiện toàn bộ công tác kế toán, tài chính và thống kê ở
đơn vị.
Hiệu quả của công tác kế toán ở đơn vị phụ thuộc vào việc tổ chức bộ máy kế
toán hợp lý. Việc sắp xếp nhân sự phải phù hợp với quy mô, số lợng nghiệp vụ kinh
tế phát sinh, yêu cầu, trình độ chuyên môn cũng nh năng lực của từng ngời đảm bảo
phát huy đợc sở trờng của từng ngời, từ đó tác động tích cực đến bộ phận khác có
liên quan. Đồng thời, tổ chức bộ máy kế toán phải gắn chặt vi mô hình tổ chức kế
toán quản trị. Trên cơ sở nghiên cứu mối liên hệ giữa kế toán tài chính và kế toán
quản trị trong quá trình ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin về các sự kiện kinh tế
tài chính phát sinh ở doanh nghiệp, việc tổ chức hệ thống kế toán doanh nghiệp có
thể đợc tổ chức theo một trong hai mô hình sau:
- Tổ chức kế toán quản trị kết hợp với kế toán tài chính
- Tổ chức kế toán quản trị tách biệt với kế toán tài chính
Dới sự chỉ đạo, điều hành của Kế toán trởng, mỗi nhân viên kế toán phần hành
và kế toán tổng hợp đều có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn riêng đối với khối l-
ợng công tác kế toán ở đơn vị.
SVTH:V Thựy Linh Trang 16 GVHD: Th.S Trn Thng Bớch La
Khúa lun tt nghip Khoa K Toỏn
Tuỳ theo lĩnh vực kinh doanh, quy mô hoạt động cũng nh trình độ năng lực của
đội ngũ nhân viên kế toán mà các doanh nghiệp sẽ tổ chức và thiết lập cơ cấu bộ
máy kế toán thích hợp. Bộ máy kế toán của doanh nghiệp có thể đợc tổ chức theo
một trong các phơng thức dới đây:
a. Phơng thức trực tuyến: Mọi nhân viên trong bộ máy kế toán đợc điều hành,
kiểm soát trực tiếp từ Kế toán trởng. Với cách tổ chức này, mối quan hệ phụ thuộc
trong bộ máy kế toán trở nên đơn giản, rõ ràng. Phơng thức này phù hợp đối với mô

- Chứng từ về nguyên vật liệu: Chứng từ về nguyên vật liệu dùng để xác định
chi phí nguyên vật liệu. Chi phí nguyên vật liệu đợc xác định căn cứ trên phiếu xuất
kho hoặc bảng phân bổ nguyên vật liệu.
Phiếu xuất kho và bảng phân bổ nguyên vật liệu phản ánh loại vật t xuất dùng
cho sản xuất sản phẩm theo số lợng và giá trị thực tế của vật t xuất dùng theo đúng
yêu cầu thông tin của kế toán tài chính. Để phục vụ mục đích quản trị chi phí sản
xuất, phiếu xuất kho hoặc bảng phân bổ nguyên vật liệu cần đợc bổ sung chỉ tiêu
định mức hoặc kế hoạch của từng loại vật t xuất dùng cho từng phân xởng sản xuất.
Trên cơ sở thực tế và định mức, kế toán có thể bổ sung thêm yếu tố chênh lệch giữa
định mức và thực tế làm cơ sở cho nhà quản trị phân tích ảnh hởng của các nhân tố
về số lợng và giá trị từ đó có quyết định điều chỉnh.
- Chứng từ về lao động: Chứng từ về lao động đợc sử dụng để xác định chi
phí nhân công. Chi phí nhân công đợc xác định dựa trên bảng phân bổ tiền lơng
hoặc bảng chấm công, phiếu theo dõi sản phẩm hoàn thành.
Tuy nhiên các chứng từ trên đây chỉ phản ánh số lợng thời gian lao động thực
tế và đơn giá thực tế của nhân công sản xuất. Nhằm phục vụ tốt hơn và đáp ứng đợc
yêu cầu của các nhà quản trị, trên bảng chấm công hoặc phiếu theo dõi sản phẩm
hoàn thành, kế toán có thể thiết kế thêm một số chỉ tiêu phục vụ quản trị chi phí
nhân công nh chỉ tiêu thời gian lao động của nhân công theo định mức, vợt định
mức, đơn giá tiền công theo định mức để từ đó xác định sự chênh lệch giữa định
mức và thực tế làm căn cứ phân tích các sai biệt về chi phí sản xuất cho nhà quản trị.
- Chứng từ về chi phí khác ngoài chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân
công: Các chứng từ này bao gồm bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định, các chứng
từ về dịch vụ mua ngoài và các chứng từ về chi phí bằng tiền khác.
SVTH:V Thựy Linh Trang 18 GVHD: Th.S Trn Thng Bớch La
Khúa lun tt nghip Khoa K Toỏn
Các chứng từ này có thể mang cả những thông tin về chi phí sản xuất thực tế và
chi phí sản xuất theo định mức hoặc dự toán tuỳ theo yêu cầu cụ thể của nhà quản
trị.
b. Tổ chức tài khoản kế toán và sổ kế toán

chi phí. Sổ kế toán chi tiết chi phí phải đáp ứng đợc những yêu cầu sau:
- Theo dõi đợc chi tiết từng khoản mục chi phí, yếu tố chi phí kết hợp với việc
nhận dạng chi phí biến đổi và chi phí cố định.
- Phân tích chi phí theo từng đối tợng chi tiết đã xác định phù hợp với yêu cầu
cung cấp thông tin chi tiết về chi phí để phục vụ yêu cầu quản lý chi phí, đáp ứng
yêu cầu xác định kết quả từng mặt hàng, nhóm hàng theo yêu cầu của nhà quản trị
doanh nghiệp.
Với mục đích cung cấp thông tin cho nhà quản trị trong việc ra quyết định, lập
dự toán chi phí, quản lý chi phí của các hoạt động kinh doanh, kế toán quản trị cần
có một hệ thống sổ kế toán chi tiết để thu nhận, xử lý các thông tin liên quan đến
hoạt động kinh doanh diễn ra trong doanh nghiệp. Để theo dõi chi tiết chi phí sản
xuất kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí cũng nh làm cơ sở cho việc phân tích
các biến động chi phí kế toán quản trị chi phí sản xuất có thể sử dụng một số sổ sách
kế toán sau:
- Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp.
- Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung (bao gồm chi tiết về biến phí sản xuất
chung và định phí sản xuất chung).
Tuy nhiên các loại sổ chi tiết trên phục vụ cho mục đích kế toán tài chính chỉ
thể hiện các chỉ tiêu số lợng và giá trị của từng loại chi phí nguyên vật liệu, nhân
công, mà không thể hiện các chỉ tiêu nh số lợng và giá trị của chi phí theo định mức,
dự toán hoặc kế hoạch. Do đó, sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân
công trực tiếp và s chi tiết biến phí sản xuất chung và định phí sản xuất chung phải
bổ sung thêm yếu tố định mức hoặc dự toán để từ đó có cơ sở phân tích sự chênh
lệch giữa số lợng, giá trị thực tế và định mức hoặc dự toán. Nhà quản trị sẽ căn cứ
vào xu hớng và mức độ chênh lệch giữa thực tế và dự toán để có phơng hớng điều
chỉnh và phục vụ cho mục đích ra quyết định sản xuất kinh doanh của mình.
c. Tổ chức báo cáo kế toán
SVTH:V Thựy Linh Trang 20 GVHD: Th.S Trn Thng Bớch La
Khúa lun tt nghip Khoa K Toỏn

Tuỳ thuộc vào khả năng và trình độ quản lý cũng nh yêu cầu quản lý cụ thể
của từng doanh nghiệp, từng bộ phận trong doanh nghiệp mà hệ thống báo cáo kế
SVTH:V Thựy Linh Trang 21 GVHD: Th.S Trn Thng Bớch La
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế Toán
to¸n qu¶n trÞ cã thÓ kh¸c nhau vÒ sè lîng b¸o c¸o, sè lîng chØ tiªu b¸o c¸o còng nh
kÕt cÊu th«ng tin trªn b¸o c¸o.
SVTH:Vũ Thùy Linh Trang 22 GVHD: Th.S Trần Thượng Bích La
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế Toán
Phần 2
Thực trạng tổ chức kế toán quản trị chi phí sản xuất TẠI XÍ
NGHIỆP TOA XE ĐÀ NẴNG
I. GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP TOA XE ĐÀ NẴNG
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Xí nghiệp Toa xe ĐN được thành lập ngày 01 tháng 10 năm 1976 với tiền
thân là phân xưởng toa xe của Công ty cơ xa ĐN do chế độ cũ để lại. Số lượng lao
động ban đầu là hơn 70 công nhân trực tiếp sản xuất và cán bộ quản lý.
Với nhiệm vụ của cơ sở trước đây là bảo dưỡng các toa xe chạy trong khu
vực nên cơ sở vật chất kĩ thuật còn rất nghèo nàn, chỉ có 4 vị trí sửa chữa, diện tích
mặt bằng là 500m
2
. Khi mới thành lập đơn vị lấy tên là Đoạn Toa xe Đà Nẵng thuộc
ban quản lý Đường sắt 2- thuộc Tổng cục Đường Sắt. Xí nghiệp Toa xe ĐN thuộc
XN liên hiệp Vận Tải Đường Sắt khu vực II nay trực thuộc Công Ty Vận Tải Hàng
Hoá Đường Sắt, trụ sở chính của XN đặt tại 236 Hải phòng, thành phố ĐN.
Quá trình lịch sử của XN có thể chia ra làm các thời kì sau:
 Từ khi thành lập đến năm 1988: Trong giai đoạn này thì cơ sở vật chất, kĩ
thuật của XN còn thấp kém, trong khi đó thì quá trình đầu tư nhỏ giọt còn thiếu
đồng bộ, năng lực sửa chữa chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của Ngành
Đường Sắt giao, sản lượng bình quân năm chỉ đạt khoảng 350 toa xe sửa chữa nhỏ.
 Giai đoạn từ năm 1988 đến 2003:

a. Chức năng
Quản lý sản xuất và kỹ thuật trong công tác sửa chữa, vận dụng toa xe, bao
thầu hàng theo nhiệm vụ của Công ty VTHHĐS giao.
b. Nhiệm vụ: Xí nghiệp được giao nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Tổ chức khám chữa toa xe và cứu chữa tai nạn đầu máy toa xe kịp thời đối
với các loại toa xe đang vận dụng trong phạm vị hoạt động của XN từ Đồng Hới
đến Diêu Trì, bảo đảm an toàn chạy tàu và giải quyết thông đường nhanh nhất.
- Tổ chức cấp nước cho các đoàn tàu khách Trung ương, địa phương.
- Tổ chức sửa chữa định kì toa xe theo kế hoạch của Công ty VTHHĐS giao.
- Tổ chức bao tàu các đoàn tàu hàng Trung ương, địa phương, tàu đá, tàu thoi
chạy trên tuyến đường sắt thống nhất từ Đồng hới đến Diêu trì theo biểu đồ chạy
tàu.
- Quản lý khai thác, bảo dưỡng sữa chữa các phương tiện thiết bị và các tài
sản khác do Công ty VTHHĐS giao cho Xí nghiệp.
- Ngoài các nhiệm vụ trên, XN còn thực hiện các nhiệm vụ được giao thêm
như đại tu, hoán cải, nâng cấp các loại toa xe khách, hàng, sản xuất phụ tùng phục vụ
cho công tác sửa chữa, vận dụng toa xe.
3. Đặc điểm hoạt động
- Xí nghiệp Toa xe ĐN là đơn vị hạch toán phụ thuộc của Công ty Vận tải hàng
hoá ĐS, do đó sản phẩm của XN chỉ là sản phẩm công đoạn. Sản phẩm của XN được
chia ra làm 2 loại là sản phẩm chính và sản phẩm phụ
* Sản phẩm chính bao gồm 5 loại sản phẩm:
SVTH:Vũ Thùy Linh Trang 24 GVHD: Th.S Trần Thượng Bích La
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế Tốn
+ Toa xe Km (Tx, KM): là sản phẩm đội hình bao tàu hàng (lao động trưởng
tàu hàng, áp tải toa xe, bảo vệ toa xe,...)
+ Làm đầu kì 1,3: tức là làm đầu, khám hãm, bơm mỡ toa xe định kì 3 tháng
1 lần
+ Kiểm tra, bảo dưỡng cấp 6 tháng.
+ Tác nghiệp đồn tàu khách, hàng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status