Phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập hóa học hữu cơ thường gặp ở trường THPT - Pdf 14

MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Bảng ký hiệu viết tắt
Mục lục……
MỞ ĐẦU…………………………………………………….
NỘI DUNG………………………………………………………… …
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC LOẠI BÀI
TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC……………
1.1. Thực trạng dạy học hóa học ở trường THPT hiện nay…… ……
1.2. Các xu thế hiện nay trong việc xây dựng bài tập hóa học
1.3. Nội dung chương trình hóa học hữu cơ lớp 11,12 THPT ………
1.4. Các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ thường gặp ở trường
THPT
1.4.1. Ý nghĩa tác dụng của BTHH .
1.4.2. Các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ thường gặp ở
trường THPT
1.5. Một số phương pháp giải bài tập hóa học hữu cơ trong dạy học hóa
học THPT
Kết luận chương 1…………………….……………………………….
Chương 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ
THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CHO TỪNG DẠNG.
2.1. Xây dựng mô hình một số dạng bài tập hóa học hữu cơ thường gặp và
phương pháp giải nhanh cho từng dạng
2.3. Thiết kế một số bài tập thực nghiệm trong chương trình hóa học hữu
cơ lớp 11,12 THPT……………………………………
Kết luận chương 2:………………………………
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…………………………………
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm…………………………………
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm…………………………………
3.3. Quy trình thực nghiệm sư phạm………………………… …

1. Lý do chọn đề tài
Trong chương trình THPT, Hoá học là bộ môn khoa học tự nhiên
có vai trò quan trọng trong nhà trường phổ thông. Môn hoá học cung cấp
cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu
tiên về hoá học, rèn cho học sinh óc tư duy sáng tạo và khả năng trực
quan nhanh nhạy. Vì vậy giáo viên bộ môn hoá học cần hình thành ở các
em một kỹ năng cơ bản, thói quen học tập và làm việc khoa học làm nền
tảng để các em phát triển khả năng nhận thức và năng lực hành động.
Hình thành cho các em những phẩm chất cần thiết như cẩn thận, kiên trì,
trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu thích khoa học.
Nhằm đạt được mục tiêu đào tạo ra thế hệ những người lao động đáp
ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngành giáo dục đào
tạo phải tiến hành đổi mới trên mọi mặt: nội dung, phương pháp, hình thức,
phương tiện,… Trong đó, trọng tâm là đổi mới phương pháp, đổi mới
phương tiện là quan trọng. Công cuộc đổi mới PPDH và phương tiện dạy
học (PTDH) đã được Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII chỉ rõ: “Đổi mới
PPDH – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp
tư duy sáng tạo cho người học, từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và
phương tiện hiện đại vào dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự
nghiên cứu cho học sinh”
Trong đổi mới hoạt động dạy học hóa học, vai trò của BTHH đặc
biệt quan trọng nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ của bộ môn hóa học, đi tới
mục tiêu nâng cao một bước cơ bản chất lượng học tập cho học sinh (HS),
tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao chứ không đơn
thuần chỉ là “thầy đọc, trò chép” như kiểu truyền thống, HS được khuyến
khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quá
trình tự học tập, tự rèn luyện của bản thân mình.
Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, do đó dạy và học hóa học
không chỉ dừng lại ở việc truyền đạt và lĩnh hội kiến thức khoa học mà còn
phải nâng cao tính thực tiễn của môn học: rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích đề ra, đề tài cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc đổi mới PPDH hóa học và thực tiễn
dạy học hóa học ở trường phổ thông hiện nay.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc sử dụng bài tập hoá học trong
QTDH hóa học.
- Nghiên cứu vai trò của bài tập hoá học trong dạy học hóa học hữu cơ ở
trường THPT.
- Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa hóa học, trong đó
chú trọng đến chương trình hóa học hữu cơ lớp 11,12 ( bao gồm cả các
sách nâng cao).
- Tiến hành xây dựng một số b ài tập tiêu biểu trong chương trình
THPT.
- Tiến hành xây dựng một số bài tập thực nghiệm trong chương trình
hoá học hữu cơ 11,12 THPT.
- Đề xuất biện pháp sử dụng các ph ương pháp giải nhanh một số dạng
bài tập hợp chất hữu cơ đã xây dựng trong dạy học hóa học hữu cơ ở
trường THPT.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm với các bài đã thiết kế để kiểm
nghiệm giả thuyết khoa học.
6. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu xây dựng một số dạng bài tập cơ bản thường gặp và
phương pháp giải nhanh của từng dạng ở trường THPT.
7. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nhiệm vụ trên, chúng tôi sử dụng phối hợp các
phương pháp nghiên cứu chính sau đây:
• Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu các tài liệu về lý luận dạy học có liên quan đến đề tài:
+ Nghiên cứu cập nhật lý luận về tổ chức QTDH nhằm phát huy cao
độ tính tự lực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình lĩnh hội kiến

PPDH đã thực sự được chuẩn bị từ những năm đầu của thập kỷ 90 của thế
kỷ XX, đặc biệt là sau Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội khóa X,
cho đến nay đã thực hiện được một số thành công mới:
- Chú trọng tới vấn đề tăng cường hoạt động tích cực nhận thức của
HS.
- Khuyến khích sử dụng các PPDH tích cực trong hoạt động dạy học.
- Đầu tư phương tiện dạy học hiện đại.
- Nâng cao tính cơ bản, tính thực tiễn, tính hiện đại của chương trình
học.
- HS hoạt động độc lập, tích cực hơn và có khả năng làm việc theo
nhóm cao hơn trước đây.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện ở mỗi địa phương, do các
nguyên nhân khách quan và chủ quan, thực trạng dạy học nói chung và
PPDH hoá học nói riêng còn nhiều hạn chế, chất lượng chưa đều:
- Trong các giờ học luyện tập, ôn tập kiến thức PPDH còn nặng về thuyết
trình, hoạt động của HS còn thụ động, ít hoạt động tư duy, chủ yếu là nghe
giảng, ghi bài (hoặc đọc chép) khi làm bài tập hóa học và làm bài kiểm tra
kỹ năng giải toán còn chậm không đáp ứng được yêu cầu đổi mới hình thức
ra đề kiểm tra đặc biệt là đề thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh Đại học
hiện nay.
- Chủ yếu sử dụng các PPDH thụ động, Các PPDH thường dùng là thuyết
trình (giảng giải), đàm thoại, thầy ra đề hướng dẫn trò làm từng bước giải
chi tiết nên mất rất nhiều thời gian . Có trình bày nêu vấn đề nhưng chưa
giúp HS giải quyết vấn đề mà mới chỉ là nêu vấn đề và chuyển tiếp vấn đề,
chưa có chú ý hình thành từng bước năng lực tự giải quyết vấn đề từ thấp
lên cao dần cho HS.
- Gắn việc giảng dạy với thực tiễn chưa đầy đủ. HS đặc biệt lúng túng
khi phải giải đáp, giải quyết những vấn đề thực tiễn (thuộc vận dụng kiến
thức trong học tập hoặc trong đời sống sản xuất).
- Trong giờ học, HS ít vận động đặc biệt là vận động tư duy dẫn đến

- Theo quy định của chương trình, số tiết hóa học ở lớp 11 THPT
theo chương trình nâng cao tăng (2,5 tiết/tuần), do đó nội dung tăng (không
chỉ đẩy 2 chương ở lớp 12 cũ xuống mà còn có nhiều kiến thức mới được
bổ sung, nhiều định nghĩa, khái niệm, quy tắc được chỉnh sửa cho chuẩn
xác).
- Phần hóa học hữu cơ ở trường THPT có 10 chương, trong đó lớp
11 có 6 chương, lớp 12 có 4 chương. Các khái niệm cơ bản và khó của hóa
học hữu cơ, các nhóm chất hữu cơ cơ bản đều tập trung ở lớp 11, nhất là
chương “Đại cương”.
- Chương trình hóa học hữu cơ THPT nói chung nặng và khó cho cả
người dạy và người học. Chính vì thế cần có những GV giỏi để tổ chức và
điều khiển đúng hướng hoạt động nhận thức của HS.
1.4. Các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ thường gặp ở trường
THPT
1.4.1. Ý nghĩa tác dụng của việc sử dụng bài tập hóa học [19; 7-8]
Việc dạy học không thể thiếu bài tập. Sử dụng bài tập để luyện tập là
một biện pháp hết sức quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học.
Bài tập hóa học có ý nghĩa tác dụng to lớn về nhiều mặt.
- Ý nghĩa trí dục:
+ Làm chính xác hóa khái niệm hóa học, củng cố đào sâu và mở rộng
kién thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn.
+ Ôn tập hệ thống hóa kiến thức một cách tích cực nhất.
+ Rèn luyện các kỹ năng hóa học như: cân bằng PTHH, tính toán theo
PTHH…
- Ý nghĩa phát triển: Phát triển ở học sinh ở năng lực tư duy logic, biện
chứng, khái quát, độc lập, thông minh và sáng tạo.
- Ý nghĩa giáo dục: Rèn luyện đức tính chính xác, kiên nhẫn, trung
thực và lòng say mê khoa học hóa học.Bài tập thực nghiệm còn có tác dụng
rèn luyện văn hóa lao động.
1.4.2. Các dạng bài tập trắc nghiệm thường gặp ở trường THPT

chất lượng học sinh, cách ra đề thi đã có nhiều thay đổi theo hướng đưa
những bài tập đa dạng về kiến thức đi sâu vào bản chất hóa học, không yêu
cầu những tính toán quá phức tạp, hình thức ra đề chủ yếu các bài tập trắc
nghiệm yêu cầu học sinh nắm vững bản chất hóa học, thuật giải toán cơ bản
để giải nhanh… nhằm mục tiêu cuối cùng là nâng cao hiệu quả hoạt động
dạy và hoạt động học, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác
cao, HS được khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức,
phát triển trí tuệ, hiểu được bản chất hóa học hơn là những tính toán mang
tính lí thuyết, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện của bản
thân mình.
Chương 2
XÂY DỰNG MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ THƯỜNG
GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CHO TỪNG DẠNG.
2.1. Xây dựng mô hình một số dạng bài tập trắc nghiệm hóa học hữu
cơ thường gặp và phương pháp giải nhanh cho từng dạng.
1. Dựa trên công thức tổng quát của hiđrocacbon
Thí dụ: Công thức tổng quát của hiđrocacbonA có dạng (C
n
H
2n+1
)
m
. A
thuộc dãy đồng đẳng nào?
A) Ankan B) Anken C) Ankin D) Aren
Suy luận: C
n
H
2n+1
là gốc hidrocacbon hóa trị I. Vậy phân tử chỉ có thể do

2
O. m có giá trị là:
A) 2g B) 4g C) 6g D) 8g.
Suy luận: M
hỗn hợp
= m
C
+ m
H
=
g62.
18
8.10
12.
44
6.17
=+
.
3. Khi đốt cháy ankan thu được nCO
2
> nH
2
O và số mol ankan cháy
bằng hiệu số của số mol H
2
O và số mol CO
2
.
C
n

- nCO
2
→ nCO
2
= nH
2
O - n
ankan
nCO
2
=
9,45
18
= 0,15 = 0,375 mol
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3


+ H
2
O
nCaCO
3
= CO
2
= 0,375 mol

3
H
8
B. C
3
H
8
và C
4
H
10
C. C
4
H
10
và C5H
12
D. C
5
H
12
và C
6
H
14
Suy luận: nH
2
O =
25,2
18

2
O
Ta có:
1
1 1,4
n
n
=
+

n
= 2,5 →
Thí dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho
sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P
2
O
5
dư và bình 2 đựng
KOH rắn, dư thấy bình 1 tăng 4,14g, bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankan
có trong hỗn hợp là:
A. 0,06 B. 0,011 C. 0,03 D.
0,045
Suy luận: nH
2
O =
4,14
18
= 0,23 ; nCO
2
=

= 0,23 – 0,14 = 0,011 ; n
anken
= 0,1 – 0,011 mol
4. Dựa vào phản ứng cộng của anken với Br
2
có tỉ lệ mol 1: 1.
Thí dụ: Cho hỗn hợp 2 anken đi qua bình đựng nước Br
2
thấy làm mất
màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br
2
. Tổng số mol 2 anken là:
A. 0,1 B. 0,05 C. 0,025 D. 0,005
Suy luận: n
anken
= nBr
2
=
8
160
= 0,05 mol
5. Dựa vào phản ứng cháy của hidrocacbon cho nCO
2
= nH
2
O
Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở trong
cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO
2
(đktc) và 11g H

Vậy 2 hidrocacbon thuộc dãy anken.
Thí dụ 2: Một hỗm hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên
tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm
mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20% Br
2
trong dung môi CCl
4
. Đốt cháy
hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO
2
. Ankan và anken đó
có công thức phân tử là:
A. C
2
H
6
, C
2
H
4
B. C
3
H
8
, C
3
H
6
C. C
4

2
n
O
2
→ n CO
2
+ n H
2
O
0,1 0,1n

Ta có: 0,1n =
0,6
2
=
0,3

n = 3

C
3
H
6.
6. Đốt cháy ankin: nCO
2
> nH
2
O và n
ankin (cháy)
= nCO


=
0,3 mol
n
ankin
= nCO
2
– nH
2
O = 0,45 – 0,3 = 0,15 mol
V
ankin
= 0,15.22,4 = 3,36 lít
b. Công thức phân tử của ankin là:
A. C
2
H
2
B. C
3
H
4
C. C
4
H
6
D. C
5
H
8

44
=
0,11 mol
n
ankin
= nCO
2
– nH
2
O =
10,8
0,9
4418
− =
0,3 mol
7. Đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no được bao nhiêu mol
CO
2
thì sau đó hidro hóa hoàn toàn rồi đốt cháy hỗn hợp các
hidrocacbon không no đó sẽ thu được bấy nhiêu mol CO
2
. Đó là do
khi hidro hóa thì số nguyên tử C không thay đổi và số mol
hidrocacbon no thu được luôn bằng số mol hidrocacbon không no.
Thí dụ: Chia hỗn hợp gồm C
3
H
6
, C
2

2
O. Nếu hidro hóa hoàn toàn 0,1 mol hợp chất này
rồi đốt cháy thì số mol H
2
O thu được là:
A. 0,3 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,6
Suy luận: Ankin cộng hợp với H
2
theo tỉ lệ mol 1:2. Khi cộng hợp có 0,2
mol H
2
phản ứng nên số mol H
2
O thu được thêm cũng là 0,2 mol , do đó
số mol H
2
O thu được là 0,4 mol
9. Dựa và cách tính số nguyên tử C và số nguyên tử C trung bình
hoặc khối lượng mol trung bình…
+ Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp:
hh
hh
m
M
n
=

+ Số nguyên tử C:
2
X Y

Ví dụ 1: Hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 24,8g.
Thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít (đktc). Công thức phân tử
ankan là:
A. CH
4
, C
2
H
6
B. C
2
H
6
, C
3
H
8
 B. C
3
H
8
, C
4
H
10
D. C
4
H
10
, C

2
H
6
B. C
2
H
6
, C
3
H
8
C. C
3
H
8
, C
4
H
10
D. C
4
H
10
, C
5
H
12
Ví dụ 3: Cho 14g hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua dung
dịch nước Br
2

H
10
, C
6
H
12
2. Tỷ lệ số mol 2 anken trong hỗn hợp là:
A. 1:2 B. 2:1 C. 2:3 D. 1:1
Suy luận:
1.
8,81
0,2
44
mol=
2
64
0,4
160
anken Br
n n mol= = =

14
35
0,4
anken
M = =
;
14 35 2,5.n n= → =
Đó là : C
2

H
8
, C
5
H
10
D. C
5
H
10
, C
6
H
12
2. Phần trăm thể tích các anken là:
A. 15%, 35% B. 20%, 30%
C. 25%, 25% D. 40%. 10%
Suy luận:
1.
4 4
2 2CH anken CH anken
V V n n
= → =

2
7
anken
m g
=
;

trung bình cộng nên số mol 2 anken bằng nhau.
Vì ở cùng điều kiện %n = %V.
→ %V = 25%.
Thí dụ 5: Đốt cháy 2 hidrocacbon thể khí kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng thu được 48,4g CO
2
và 28,8g H
2
O. Phần trăm thể tích mỗi
hidrocacbon là:
A. 110%, 10% B. 85%. 15%
C. 80%, 20% D. 75%. 25%
Thí dụ 6: A, B là 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
Cho hỗn hợp gồm 1,6g A và 2,3g B tác dụng hết với
Na thu được 1,12 lít H
2
(đktc). Công thức phân tử 2 ancol là:
A. CH
3
OH, C
2
H
5
OH B. C
2
H
5
OH, C
3
H

Thí dụ: Chia a gam ancol etylic thành 2 phần đều nhau.
Phần 1: mang đốt cháy hoàn toàn → 2,24 lít CO
2
(đktc)
Phần 2: mang tách nước hoàn toàn thành etylen, Đốt cháy hoàn toàn lượng
etylen → m gam H
2
O. m có giá trị là:
A. 1,6g B. 1,8g C. 1,4g D. 1,5g
Suy luận: Đốt cháy ancol etylic được 0,1 mol CO
2
thì đốt cháy tương ứng
phần etylen cũng được 0,1 mol CO
2
. Nhưng đốt anken cho mol CO
2
bằng
mol H
2
O.
Vậy m = 0,1.18 = 1,8.
11. Đốt 2 chất hữu cơ, phân tử có cùng số nguyên tử C, được cùng số
mol CO
2
thì 2 chất hữu cơ mang đốt cháy cùng số mol.
Thí dụ: Đốt cháy a gam C
2
H
5
OH được 0,2 mol CO

n n n
=
= =
= 0,1 mol.

3 2 5
0,1 0,1.88 8,8
CH COOC H este
n mol m c g
= → = = =
12. Dựa trên phản ứng đốt cháy anđehit no, đơn chức
cho số mol CO
2
= số mol H
2
O. Anđehit
2
,H xt+
→
ancol
0
2
,O t+
→
cũng
cho số mol CO
2
bằng số mol CO
2
khi đốt anđehit còn số mol H

13. Dựa và phản ứng tráng bạc: cho tỉ lệ n
HCHO
: n
Ag
= 1 : 4
n
R-CHO
: n
Ag
= 1 : 2.
Thí dụ: Cho hỗn hợp HCHO và H
2
đi qua ống đựng bột nung nóng. Dẫn
toàn bộ hỗn hợp thu đượu sau phản ứng vào bình nước lạnh để ngưng tụ
hơi chất lỏng và hoa tan các chất có thể tan được , thấy khối lượng bình
tăng 11,8g.
Lấy dd trong bình cho tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
thu được 21,6g Ag.
Khối lượng CH
3
OH tạo ra trong phản ứng hợp H
2
của HCHO là:
A. 8,3g B. 11,3g C. 10,3g D. 1,03g
Suy luận: H-CHO + H
2


M
HCHO
= 0,05.30 = 1,5g ;
3
11,8 1,5 10,3
CH OH
m g= − =
Thí dụ 2: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng
hết với dd AgNO
3
/NH
3
thì khối lượng Ag thu được là:
A. 108g B. 10,8g C. 216g D. 21,6g
Suy luận: 0,1 mol HCOOH → 0,2 mol Ag
0,2 mol HCHO → 0,8 mol Ag
→ Đáp án A.
Thí dụ 3: Chất hữu cơ X thành phần gồm C, H, O trong đó %O: 53,3 khối
lượng. Khi thực hiện phản ứng trang bạc, từ 1 mol X → 4 mol Ag. CTPT X
là:
A. HCHO B. (CHO)
2
C. CH
2
(CHO)
2
D.
C
2
H

Theo ĐLBTKL: m
ancol
= m
ete
+
2
H O
m

2
H O
m
= 132,8 – 111,2 = 21,6g
Do
2
21,6
1,2
18
ete H O
n n mol
=
= = ⇒
∑ ∑
n
mỗi ete
=
1,2
0,2
6
mol=

R – CHO + Ag
2
O
0
3
,NH t
→
R – COOH + 2Ag
Theo pt ta thấy: cứ 1mol anđehit đem tráng bạc → 1 mol axit



m = 45 – 211 = 16g. Vậy nếu đề cho m
anđehit
, m
axit
→ n
anđehit
, n
Ag

CTPT anđehit.
 Đối với axit: Xét phản ứng với kiềm
R(COOH)
x
+ xNaOH → R(COONa)
x
+ xH
2
O


m

= 36,5g
Thí dụ 1: Cho 20,15g hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dd
Na
2
CO
3
thì thu được V lít CO
2
(đktc) và dd muối.Cô cạn dd thì thu được
28,116g muối. Giá trị của V là:
A. 4,84 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 2,42 lít E. Kết quả
khác.
Suy luận: Gọi công thức trung bình của 2 axit là:
R COOH−
Ptpu: 2
R COOH−
+ Na
2
CO
3
→ 2
R COONa−
+ CO
2

+ H
2

m∆ =
23 -1 = 22g
Vậy theo đầu bài: x mol muối ancolat và y mol H
2
bay ra thì tăng
14,4 – 10 = 4,4g. → Số mol H
2
=
4,4.0,5
0,1
22
mol=

→ Thể tích H
2
: V = 0,1.22,4= 2,24 lít.
Thí dụ 3: Khi thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este của 1 axit đơn chức với 1
ancol đơn chức tiêu tốn hết 5,6g KOH. Mặt khác, khi thủy phân 5,475g este
đó thì tiêu tốn hết 4,2g KOH và thu được 6,225g muối. Vậy CTCT este là:
A. (COOC
2
H
5
)
2
B. (COOCH
3
)
2



)g

0,0375 mol 0.075 mol → 0,0375 mol thì m = 6,225 – 5,475
= 0,75g.
→ 0,0375(78 – 2R

) = 0,75 → R

= 211 → R

= C
2
H
5
-
M
este
=
5,475
146
0,0375
=
→ M
R
+ (44 + 211)2 = 146 → M
R
= 0
Vậy công thức đúng của este là: (COOC
2

n n n+ =


2 2 2
( ) ( ) ( )O CO O H O O O pu
m m m+ =
Giả sử khi đốt cháy hợp chất hữu cơ A (C, H, O)
A + O
2
→ CO
2
+ H
2
O
Ta có:
2 2 2
O CO H O
mA m m m+ = +
Với m
A
= m
C
+ m
H
+ m
O
Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y: C
2
H
6

→ m
X
= 4,2 + 0,06(23 - 1) = 5,52g.
Thí dụ 4: Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức làm 2 phần bằng nhau:
P1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08g H
2
O
P2: Tác dụng với H
2
dư (Ni, t
0
) thì thu hỗn hợp A. Đem A đốt cháy hoàn
toàn thì thể tích CO
2
(đktc) thu được là:
A. 1,434 lít B. 1,443 lít C. 1,344 lít { D. 1,444
lít
Suy luận: Vì anđehit no đơn chức nên số mol CO
2
= sô mol H
2
O = 0,06 mol

2
( 2) ( 2)
0,06
CO P C P
n n mol= =
Theo BTNT và BTKL ta có:
( 2) ( )

Thí dụ1: Nitro hóa benzen thu được 14,1g hỗn hợp gồm 2 chất nitro có
khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvc. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2
chất nitro này được 0,07mol N
2
. Hai chất nitro đó là:
A. C
6
H
5
NO
2
và C
6
H
4
(NO
2
)
2

B. C
6
H
4
(NO
2
)
2
và C
6

H(NO
2
)
5
Suy luận: Gọi
n
là số nhóm NO
2
trung bình trong 2 hợp chất nitro.
Ta có CTPT tương đương của 2 hợp chất nitro:
6 6 2
( )
n n
C H NO


(n <
n
< n

= n +1)
6 6 2
( )
n n
C H NO


2
2
n

B. C
4
H
11
OH và C
4
H
8
(OH)
2
C. C
2
H
5
OH và C
2
H
4
(OH)
2
D. C
3
H
7
OH và C
3
H
5
(OH)
3

→
C
x
H
y
– (0Na)
n
+
2
n
H
2
n
CO2
= 11,2:22,4 = 0,5 mol

n
ancol
= 0,5:x = 0,25 mol -> x =2
Vậy số nguyên tử C là 2
Mặt khác 1mol C
x
H
y
– (OH)
n
phản ứng
→

2

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
Mục đích của thực nghiệm sư phạm là để kiểm tra, đánh giá tác dụng của
việc sử dụng phương pháp giải nhanh một số dạng toán hóa hữu cơ trong quá trình
giảng dạy phần hóa học hữu cơ lớp 11 ( bài tập nâng cao) ở trường THPT.
Kết quả thực nghiệm sư phạm phải trả lời được các câu hỏi sau:
 Sử dụng phương pháp giải nhanh trong dạy học hóa học có nâng
cao hứng thú học tập, tăng cường các hoạt động học tập của HS
không?
 So sánh chất lượng học tập của HS có sự tham gia của phương
pháp giải nhanh trong QTDH và chất lượng học tập của HS
trong QTDH bình thường.
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
- Nghiên cứu chương trình hóa học hữu cơ lớp 11,12 và các bài tập để
lựa chọn các nội dung thực nghiệm sư phạm. - Tìm hiểu thực tiễn dạy học
ở trường phổ thông về các mặt: giảng dạy lý thuyết và vận dụng lý thuyết
làm bài tập.
- Tổ chức thực nghiệm sư phạm một số bài dạy cụ thể có sử dụng
phương pháp giải nhanh để khẳng định tính hiệu quả và tính khả thi.
3.3. Quy trình thực nghiệm sư phạm
3.3.1. Nội dung thực nghiệm sư phạm
Thời gian: Học kỳ II năm học 2008 – 2009.
Thực nghiệm sư phạm ở hai trường: THPT Quang Trung & THPT
Hùng Vương.
Ở lớp thực nghiệm: GV sử dụng bài giảng được thiết kế có sử dụng các
phương pháp giải toán nhanh
Ở lớp đối chứng dạy hoàn toàn theo PPDH truyền thống thông thường.
3.3.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
a. Chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm
Chọn HS: chọn ngẫu nhiên và chọn luôn cả lớp. Do điều kiện khách

 Đánh giá việc nắm kiến thức.
 Đánh giá khả năng minh họa của các thí dụ.
 Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức thông qua các bài tập
• Ý kiến chuyên gia:
 Trao đổi ý kiến với các GV trực tiếp giảng dạy.
 Trao đổi ý kiến với các GV giàu kinh nghiệm.
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
3.4.1. Kết quả qua quan sát các giờ dạy

Trích đoạn Kiểm tra giả thiết thống kê
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status