Báo cáo nghiên cứu khoa học " PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG THÁI NƯỚC NGẦM KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM " - Pdf 14



85PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO
ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG THÁI NƯỚC NGẦM KHU VỰC ĐỒNG
BẰNG
VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM
Nguyễn Đình Tiến, Hoàng Ngô Tự Do
Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

1. Mở Đầu:
Động thái nước dưới đất là một quá trình tự nhiên phản ánh sự hình thành,
thay đổi trữ lượng, tính chất, thành phần của nước dưới đất theo thời gian.
Nghiên cứu và phân tích những nhân tố hình thành nên động thái nước ngầm cho
phép làm sáng tỏ những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi, cơ chế tương tác, quy
luật xuất hiện thay đổi của động thái theo thời gian và không gian, từ đó cho
phép dự báo đúng đắn đến điều kiện địa chất thuỷ văn, trữ lượng nước dưới đất,
xây dựng các mô hình tối ưu sử dụng nước dưới đất, điều tiết dòng thấm theo ý
muốn của con người, cũng như lập kế hoạch quản lý và bảo vệ nước dưới đất.
Nước ngầm khu vực đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam có diện phân bố
rộng khắp và khá phong phú, vả lại đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam là khu
vực năng động và đang trong thời kỳ phát triển kinh tế đòi hỏi phải đảm bảo 86
những điều kiện cần thiết để nâng cao đời sống dân sinh và phát triển kinh tế toàn
diện trong đó việc cung cấp nước đảm bảo chất lượng cho các mục đích khác
nhau là một trong những yếu tố không thể thiếu. Chính vì vậy việc nghiên cứu
một số nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến động thái nước ngầm là yêu cầu bức thiết.

(so
năm)
Lượn
g
Tỷ
trọng
(so
mùa)
Lượn
g
Tỷ
trọng
(so
năm)
Lượ
ng
Tỷ
trọng
(so
mùa)
Giao
Thủy
725 30 51 7 1731 70 120
7
70
Câu
Lâu
531 25 45 8 1556 75 106
1
68

X Y
Hệ số
tương
quan r
Phương trình tuyến tính
giữa cốt cao mực nước
ngầm (H) và lượng mưa
(X)
1 Giếng
01
51582,78 98772,81

0,21479 H = 11,433 +
0,0021166X
2 Giếng
02
52040,83 02939,80

0,45807 H = 2,3452 +
0,0047053X
3 Giếng
03
49741,10 09311,80

0,15696 H = 2,0651 +
0,00020484X 89
4 Giếng

0,45204 H = 10,702 +
0,0041649X
10 LK 807 48285,66 17651,45

0,22691 H = 1,548 +
0,0012147X
11 LK 810 43199,10 20331,29

0,45693 H = 6,8088 +
0,0029021X 90
12 LK 818 41997,24 24953,69

0,44672 H = 2,3742 +
0,0019598X
13 LK 821 37968,30 26300,00

0,42656 H = 3,0464 +
0,0016847X Hình 1: Biểu đồ biểu diễn lượng mưa và dao động mực nước ngầm Lỗ khoan
810
(Theo tài liệu quan trắc từ 1/1/1986 - 26/12/1086)
0
10
20
30

3-Jan
3-Jun
3-Nov
16/3
21/3
26/3
4-Jan
4-Jun
4-Nov
16/4
21/4
26/4
5-Jan
5-Jun
5-Nov
16/5
21/5
26/5
6-Jan
6-Jun
6-Nov
16/6
21/6
26/6
7-Jan
7-Jun
7-Nov
16/7
21/7
26/7

Thoi gian
mm
5.9
6
6.1
6.2
6.3
6.4
6.5
6.6
6.7
6.8
6.9
7
7.1
7.2
7.3
7.4
7.5
7.6
H(m)
Lîng ma Mùc níc91
0
10
20
30
40

3-Jun
3-Nov
16/3
21/3
26/3
4-Jan
4-Jun
4-Nov
16/4
21/4
26/4
5-Jan
5-Jun
5-Nov
16/5
21/5
26/5
6-Jan
6-Jun
6-Nov
16/6
21/6
26/6
7-Jan
7-Jun
7-Nov
16/7
21/7
26/7
8-Jan

mm
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
2
2.2
2.4
2.6
2.8
3
H(m)
Lîng ma Mùc níc

Hình 2: Biểu đồ biểu diễn lượng mưa và dao động mực nước ngầm Lỗ khoan
818
(Theo tài liệu quan trắc từ 1/1/1986 - 26/12/1086)
2.1.2. Bốc hơi:
Bốc hơi là một trong những nguyên nhân làm hao hụt lượng nước, vì vậy
nó được xem là một thành phần quan trọng của cán cân cân bằng nước và ảnh
hưởng đến động thái của nước ngầm.
Theo số liệu tính toán, lượng bốc hơi trung bình hàng năm ở vùng đồng
bằng ven biển từ 1000 đến 1100 mm. Tổng lượng bốc hơi trong các tháng mùa
hè lớn hơn mùa đông. Tổng lượng bốc hơi trong mùa hè từ 300 đến 700 mm,

6 Giếng 11 0,50323 H = 2,9184 - 0,009402Z
7 Giếng 15 0,87215 H = 18,408 - 0,017049Z 93
8 Giếng 16 0,59485 H = 10,536 - 0,0046001Z
9 Giếng 17 0,40230 H = 12,081 - 0,0073048Z
10 LK 807 0,56827 H = 1,9516 - 0,0042088Z
11 LK 810 0,54500 H = 7,328 - 0,0048446Z
12 LK 818 0,48293 H = 2,683 - 0,0021396Z
13 LK 821 0,53387 H = 3,3548 - 0,0025793Z
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Thang

hơn không gian. Cũng như một vài yếu tố khí hậu khác, độ ẩm tương đối biến đổi
theo tuần hoàn ngày, tuần hoàn năm và biến đổi từ năm này sang năm khác. Biến
trình ngày của độ ẩm có xu hướng ngược lại với nhiệt độ. Ban đêm thường ẩm,
ẩm nhất vào sáng sớm, tương đối khô vào trưa chiều, tuần hoàn ngày của độ ẩm
tương đối tồn tại phổ biến trên mọi vĩ độ, cả vùng cao lẫn vùng thấp. Biến trình
năm của độ ẩm tương đối vừa chịu ảnh hưởng của nền nhiệt độ vừa chịu tác động
của mùa mưa.
Qua phân tích số liệu độ ẩm tương đối, cho ta thấy lớp không khí sát mặt
đất ở đồng bằng ven biển Quảng Nam khá ẩm. Độ ẩm trung bình năm ở các địa
phương từ 77% đến 89%. Có hai mùa khô và ẩm khá rõ rệt, mùa ẩm cao từ tháng
IX đến tháng III năm sau với độ ẩm trung bình từ 85% đến 89%, mùa ẩm thấp
(tương đối khô) từ tháng IV đến tháng VIII với độ ẩm trung bình từ 77% đến 83
%.
Qua nghiên cứu mối quan hệ tương quan giữa độ ẩm với mực nước ngầm
cho thấy độ ẩm có sự tương quan vừa phải đến chặt chẽ với sự dao động của mực
nước ngầm, hệ số tương quan r = 0,20498 - 0,83195 (xem bảng 4).
Bảng 4: Mối quan hệ tương quan giữa cốt cao mực nước ngầm (H) và độ ẩm
tương đối
của không khí (e
t
) trung bình tháng của một số giếng và lỗ khoan nghiên cứu
trong khu vực
Số
TT
Giếng, lỗ
khoan quan
Hệ số tương
quan r
Phương trình tuyến tính giữa cốt cao
mực nước ngầm (H) và độ ẩm không

9 Giếng 17 0,49668 H = 4,3239 + 0,084317e
t

10 LK 807 0,33451 H = - 0,37206 + 0,023164e
t

11 LK 810 0,76645 H = 1,5268 + 0,0637e
t
96
12 LK 818 0,64242 H = 0,24941 + 0,026611e
t

13 LK 821 0,36565 H = 1,7349 + 0,016516e
t

2.1.4. Nhiệt độ:
Nằm trong vành đai nhiệt đới bắc bán cầu, chế độ nhiệt của Quảng Nam
thể hiện tính chất nhiệt đới gió mùa, với một nền nhiệt độ cao và phân bố khá
đồng đều trong năm. Nhiệt độ hàng năm dao động ít, trung bình năm ở đồng
bằng ven biển từ 25
0
C đến 26
0
C, Sự giảm nhiệt độ thay đổi theo mùa, suất giảm
nhiệt các tháng mùa hè lớn hơn các tháng mùa đông. Về mùa đông nhiệt độ trung
bình tháng từ 21
0
97
trắc không khí (t)
1 Giếng 01 0,45803 T = 21,549 + 0,161t
2 Giếng 02 0,65356 T = 16,804 + 0,35653t
3 Giếng 03 0,4061 T = 20,814 + 0,17185t
4 Giếng 04 0,62946 T = 19,386 + 0,22149t
5 Giếng 5 0,83215 T = 19,038 + 0,27382t
6 Giếng 11 0,67173 T = 19,117 + 0,24716t
7 Giếng 15 0,66308 T = 15,984 + 0,36572t
8 Giếng 16 0,83564 T = 9,5495 + 0,60087t
9 Giếng 17 0,69856 T = 17,22 + 0,32982t
10 LK 807 0,32017 T = 23,705 + 0,096914t
11 LK 810 0,50876 T = 20,64 + 0,2221t 98
12 LK 818 0,72339 T = 15,942 + 0,45019t
13 LK 821 0,77838 T = 9,9367 + 0,62562t
2.2. Mạng lưới thuỷ văn:
Mạng lưới sông suối trong khu vực khá dày đặc, trong đó mỗi lưu vực của
hệ thống sông có những nét đặc trưng riêng về địa hình địa mạo, mật độ phân bố,
điều kiện địa chất, điều kiện địa chất thuỷ văn và mối quan hệ với nước ngầm
nên động thái nước ngầm phân bố trong mỗi lưu vực của hệ thống sông cũng có
những đặc điểm riêng. Do khí hậu khu vực có 2 mùa riêng biệt và lượng mưa
cũng biến đổi theo mùa khá lớn, nên mùa mưa ít mực nước sông nằm thấp hơn
mực nước ngầm đã tạo ra miền thoát khá lớn cho các tầng nước ngầm, ngược lại
mùa mưa nhiều nước sông dâng cao cung cấp cho nước ngầm nhất là các hệ
thống sông có độ chênh cao giữa đáy thung lũng sông và gờ sườn thung lũng

4-Nov
21/4
5-Jan
5-Nov
21/5
6-Jan
6-Nov
21/6
7-Jan
7-Nov
21/7
8-Jan
8-Nov
21/8
9-Jan
9-Nov
21/9
10-Jan
10-Nov
21/10
11-Jan
11-Nov
21/11
12-Jan
12-Nov
21/12
Thoi Gian
H(m)
LK 807
LK 810

12-Jan
12-Nov
21/12
1/1/1986
1-Nov
21/1
1/2/2004
2-Nov
21/2
3-Jan
3-Nov
21/3
4-Jan
4-Nov
21/4
5-Jan
5-Nov
21/5
Thoi gian
H(m)
G 01
G 02Hình 5: Đồ thị dao động mực nước một số giếng lưu vực sông Bà Rén 100
0
2

12-Jan
12-Nov
21/12
1/1/1986
1-Nov
21/1
1/2/2004
2-Nov
21/2
3-Jan
3-Nov
21/3
4-Jan
4-Nov
21/4
Thoi gian
H(m)
G 15
G 17

Hình 6: Đồ thị dao động mực nước một số giếng và lỗ khoan lưu vực suối Phú
Xxuân
2.3. Thành phần thạch học:
Mỗi loại đất đá khác nhau có tính chất thấm và chứa nước khác nhau, với
loại đất đá có kích thước lỗ hổng hữu hiệu càng lớn sẽ có khả năng thấm và thoát
nước lớn nên biên độ dao động mực nước sẽ lớn và mối tương quan giữa mực
nước ngầm với yếu tố khí hậu càng chặt chẽ, do vậy thành phần thạch học của
đất đá chứa nước cũng ảnh hưởng khá lớn đến động thái của nước ngầm. Trong
khu vực đất đá hình thành nên tầng nước ngầm có tuổi Đệ Tứ và khá đa dạng về
nguồn gốc, do đó sự dao động mực nước ở các thành tạo trầm tích khác nhau sẽ

H(m)
G 03
G 02

Hình 7: Biểu đồ biểu diễn sự dao động mực nước tại các giếng 02, 03
2.4. Địa hình - địa mạo:
Đồng bằng ven biển Quảng Nam có địa hình tương đối bằng phẳng, độ
chênh cao địa hình không lớn đã tạo điều kiện thuận lợi cho nước mưa thấm cung
cấp cho nước ngầm. Tuy nhiên qua nghiên cứu sự dao mực nước ở một số giếng
(bố trí trong cùng một tầng trầm tích) cho thấy động thái nước ngầm liên quan
chặt chẽ với yếu tố địa hình, địa mạo bởi vì những nơi địa hình dốc làm cho mực
nước ngầm dốc theo, tăng quá trình thoát dẫn đến tăng biên độ dao động mực
nước và ngược lại. Tại các giếng 01, 04 bố trí trong tầng trầm tích aQ
IV
2-3
với độ
cao địa hình giảm dần từ Tây sang Đông. Giếng 01 nằm ở độ cao 14,26m có biên
độ dao động mực nước H = 2,15m, giếng 04 nằm ở độ cao 2,76m biên độ dao
động mực nước H = 0,80m (xem hình 8).
102
0
1
2
3
4
5
6

5-Jan
16/5
Thoi gian
H(m)
G 01
G 04

Hình 8: Biểu đồ biểu diễn sự dao động mực nước tại các giếng 01, 04
2.5. Các nhân tố nhân tạo:
Hoạt động của con người có tác động không những đến chất lượng nước
ngầm mà còn tác động mạnh mẽ đến sự hình thành trữ lượng nước dưới đất, vì
vậy các nhân tố nhân tạo ảnh hưởng khá lớn đến động thái của nước ngầm.
Hoạt động khai thác nước dưới đất của con người ngày càng tăng, nhất là
các khu vực phát triển công nghiệp, các thị trấn và thị xã cho mục đích sản xuất
lẫn sinh hoạt, sẽ làm cho mực nước ngầm hạ thấp và làm biến đổi động thái của
nước. Hiện tại việc khai thác chưa đến mức báo động và chưa ảnh hưởng lớn đến
sự hạ thấp mực nước ngầm, tuy nhiên, nếu không quản lý chặt chẽ việc khai thác
sẽ dẫn đến hiện tượng cạn kiệt các tầng chứa nước.
Quá trình đô thị hoá ngày càng tăng, đặc biệt là khu vực các khu công
nghiệp, thị xã Tam Kỳ, Hội An và một số thị trấn lớn cũng ít nhiều ảnh hưởng
đến giá trị cung cấp cho nước dưới đất. Nguồn cung cấp chủ yếu cho nước ngầm
trong khu vực là thấm của nước mưa. Bê tông hoá một phần diện tích của các
đơn vị chứa nước ngầm trong quá trình đô thị hoá sẽ làm giảm quá trình thấm 103
của nước mưa cung cấp cho nước ngầm, hay giảm trữ lượng động tự nhiên làm
biến đổi động thái của nước ngầm, hạn chế dần trữ lượng khai thác. Mặc khác do
sự phát triển của đô thị, nên các chất thải công nghiệp và sinh hoạt ngày càng
tăng cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nước dưới đất.

4. Vũ Ngọc Trân, Quách Đức Tín, Nguyễn Văn Tiến. Báo cáo tổng hợp
tài liệu điều tra địa chất đô thị (hành lang kinh tế trọng điểm Miền
Trung từ Liên Chiễu đến Dung Quốc), Các chuyên đề tập 2. Lưu Cục
Địa Chất và Khoáng sản Việt Nam, (1999)
5. Vũ Văn Vĩnh, Trịnh Nguyên Tính, Đặng Huy Rằm. Báo cáo tổng
hợp tài liệu điều tra địa chất đô thị (hành lang kinh tế trọng điểm
Miền Trung từ Liên Chiễu đến Dung Quốc), Các chuyên đề tập 1.
Lưu Cục Địa Chất và Khoáng sản Việt Nam (1999).

TÓM TẮT
Động thái nước dưới đất là một quá trình tự nhiên phản ánh sự hình
thành, thay đổi trữ lượng, tính chất, thành phần của nước dưới đất theo thời
gian. Nghiên cứu và phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến động thái nước
ngầm cho phép làm sáng tỏ những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi, cơ chế
tương tác, quy luật xuất hiện thay đổi của động thái theo thời gian và không 105
gian, từ đó cho phép dự báo đúng đắn đến điều kiện địa chất thuỷ văn, trữ lượng
nước dưới đất, xây dựng các mô hình tối ưu sử dụng nước dưới đất, điều tiết
dòng thấm theo ý muốn của con người, cũng như lập kế hoạch quản lý và bảo vệ
nước dưới đất.
Thông qua việc nghiên cứu đặc điểm địa chất, địa chất thuỷ văn, đặc điểm
địa lý tự nhiên - kinh tế và tài liệu quan trắc nước ngầm tại một số giếng, lỗ
khoan khu vực đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, cho phép tác giả đánh giá
mức độ ảnh hưởng của một số nhân tố cơ bẩn đến động thái nước ngầm trong
khu vực, giúp cho việc nghiên cứu và sử dụng nước ngầm trong khu vực có hiệu
quả.
108


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status