Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu nghỉ dưỡng biển Phi Lao, thành phố Vũng Tàu công suất 200m3 ngày.đêm - Pdf 14

GVHD : ThS. NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH : DƯƠNG VĂN NAM
Chương 1 : MỞ ĐẦU
1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Nước thải sinh hoạt là sản phẩm trong quá trình sinh hoạt của con người,
các hoạt động của con người luôn gắn liền với nhu cầu sử dụng nước cho các mục
đích khác nhau : cho đời sống sinh hoạt hàng ngày, cho nhu cầu sản xuất công
nghiệp… và thải ra một lượng nước thải tương ứng có chứa các tác nhân gây ô
nhiễm sau quá trình sử dụng. Nếu không có biện pháp xử lý hữu hiệu, các dòng
thải đó sẽ gây ra nhiều vấn đề nan giải về ô nhiễm môi trường và đặc biệt là làm
ô nhiễm nguồn nước, phá vỡ đi cân bằng sinh thái tự nhiên và làm mất đi vẽ mỹ
quan của các trung tâm đô thò.
1.2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu nghỉ dưỡng biển Phi Lao, thành
phố Vũng Tàu với yêu cầu nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn xả thải (TCVN 6772 –
2000 Mức 1).
1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Thu thập số liệu, tài liệu về nước thải sinh hoạt, khả năng gây ô nhiễm
môi trường và phương pháp xử lý nước thải.
- Khảo sát và phân tích số liệu về khu nghỉ dưỡng.
- Lựa chọn công nghệ, tính toán chi tiết các công trình đơn vò của trạm xử
lý nước thải.
- Tính toán chi phí xử lý vận hành cho trạm xử lý nước thải.
1.4. PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI :
- Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu nghỉ dưỡng biển Phi Lao
Thành phố Vũng Tàu, công suất 200m
3
/ngđ.
1.5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
- Điều tra khảo sát, thu thập số liệu, tài liệu liên quan, phân tích các chỉ
tiêu chất lượng nước thải.
- Phương pháp lựa chọn :

Tổng diện tích phát triển dự án: 104730,2 m
2
.
Các hướng tiếp giáp của khu đất dự án như sau:
- Phía Bắc: giáp đất dự án Khu du lịch sinh thái giải trí phức hợp Hồ Tràm
- Phía Nam: giáp khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu (gần đồn biên
phòng 492)
- Phía Đơng: giáp Biển Đơng
- Phía Tây: giáp khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu
2
GVHD : ThS. NGUYEÃN CHÍ HIEÁU SVTH : DÖÔNG VAÊN NAM

Hình 1-1 Đường ven biển khu vực dự án
Hình 1-2 Khu vực Biển Đông giáp với dự án
Sơ đồ vị trí khu đất dự án được mô tả trong hình 1-3
3
GVHD : ThS. NGUYEÃN CHÍ HIEÁU SVTH : DÖÔNG VAÊN NAM
Hình 1-3 Sơ đồ vị trí khu đất
2.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
2.4.1 Quy hoạch phát triển dự án
4
GVHD : ThS. NGUYEÃN CHÍ HIEÁU SVTH : DÖÔNG VAÊN NAM
Do địa điểm khu đất phát triển dự án nằm ở 2 phía trục đường giao thông Hồ Tràm –
Hồ Cốc, do vậy khu vực dự án sẽ được quy hoạch thành 2 phân khu chức năng là
khu A và khu B.
- Khu A: từ đường ven biển xuống đến bãi biển có diện tích khoảng 8,3 ha, đây là
khu vực chính của dự án, các hạng mục xây dựng được quy hoạch tại khu A như
sau:
+ Khối nhà trung tâm – điều hành – sảnh lớn.
+ Các khu nhà nghỉ biệt lập

2.4.2 Quy hoạch các hạng mục công trình
Dự án được xây dựng bao gồm các hạng mục công trình sau
- Khối nhà trung tâm: tiền sảnh, khu trưng bày triển lãm quảng bá, thông tin, điều
hành tất cả các hoạt động của khu nghỉ dưỡng.
- Khối hội thảo, hội nghị: 1 hội trường 500 chỗ, 2 phòng họp 100 chỗ và các
phòng phục vụ.
- Khu vui chơi trẻ em ngoài trời
5
GVHD : ThS. NGUYEÃN CHÍ HIEÁU SVTH : DÖÔNG VAÊN NAM
- Khối giải trí: phòng tập tạ, chơi bóng bàn, bida
- Khối dịch vụ phục hồi sức khoẻ
- 01 nhà hàng 500 chỗ, 01 nhà hàng 250 chỗ, 01 nhà ăn cho người cao tuổi
- 02 hồ bơi nước ngọt, 01 hồ bơi nước mặn
- Khu nghỉ dưỡng cao cấp 18 phòng (có hồ bơi riêng)
- Khu nhà nghỉ song lập 3 tầng 120 phòng
- Khu nhà nghỉ 2,3,4 tầng: 192 tầng
- Kho, xưởng cơ khí, trạm biến áp, máy phát điện dự phòng.
- Nhà nghỉ cho tài xế 20 giường
- Nhà nghỉ cho cán bộ công nhân viên
- Khu nghỉ dưỡng cho người cao tuổi 1 tầng.
- Nhà sinh hoạt chung cho người cao tuổi
- Khối dịch vụ phục hồi sức khoẻ, vật lí trị liệu, tập dưỡng sinh cho người người
cao tuổi.
- Quán cà phê, chòi nghỉ chân…
- Trạm bơm, đài nước, trạm xử lý nước thải…
- Bến canô, thuyền…
- Xây dựng tường rào, nhà bảo vệ.
- Ngoài ra, còn có các khối chức năng và các khu phụ trợ: cảnh quan lối đi, đường
giao thông nội bộ, quầy sách báo…
Diện tích các hạng mục công trình của dự án được mô tả trong bảng sau:

11 25 Quán bar, cà phê 01 01 166,0 166,0
12 4 Khối giải trí 01 01 716,5 716,5
13 5 Khối dịch vụ phục hồi sức khoẻ 01 01 656,0 656,0
6
GVHD : ThS. NGUYEÃN CHÍ HIEÁU SVTH : DÖÔNG VAÊN NAM
14 14 Kho xưởng cơ khí, trạm biến thế, máy
phát điện
01 01 312,5 312,5
15 24 Nhà bảo vệ 01 02 16,0 32,0
16 15 Nhà nghỉ tài xế 01 01 154,0 154,0
17 16 Khu nhà ở CBCNV 02 01 257,5 257,5
18 26 Trạm bơm , đài nước 01 01 16,0 16,0
19 27 Trạm xử lý nước thải 01 01 64,0 64,0
20 17 Nhà vui chơi trẻ em 01 01 64,0 64,0
21 30 Chòi nghỉ chân 01 10 20,0 200,0
22 TỔNG CỘNG DTXDCT KHU A 12.914,0
23 B. KHU B (KHU CẢNH QUAN)
24 30 Chòi nghỉ chân 01 05 20,0 100,0
25 TỔNG CỘNG DTXDCT KHU B 100,0
26 TỔNG CỘNG DTXDCT CỦA 2
KHU A VÀ B
13.014,0
27 23 Khu thể thao (2 sân tennis, 1 bóng rổ,
1 cầu lông)
01 1.550,0 1.550.0
28 7 Hồ bơi nước ngọt (người lớn, trẻ em),
hồ cân bằng
01 850,0 850,0
29 10 Hồ bơi nước ngọt (người lớn, trẻ em),
hồ cân bằng

16 Máy phát điện dự phòng 750KVA, bộ ATS 01 HT
2.4.4 Hệ thống cấp nước
2.4.4.1 Cấp nước sinh hoạt
 Nhu cầu sử dụng nước
Bảng 1-4 Tính toán nhu cầu sử dụng nước
STT Hạng mục Số lượng Tiêu chuẩn Tổng nhu cầu
1 Khối nhà trung tâm 500 người 5 l/người.ngđ 2,5 m
3
/ngđ
2 Khối nhà hội nghị và
hội thảo
700 người 10 l/người.ngđ 7 m
3
/ngđ
3 Khối giải trí
Phòng giặt ủi
100 người
-
10 l/người.ngđ
-
1 m
3
/ngđ
6 m
3
/ngđ
4 Khối dịch vụ, phục
hồi sức khoẻ
Phòng giặt ủi
200 người

phòng tứ, 8 phòng
tam – 152 người
120 l/người.ngđ 18,2 m
3
/ngđ
10 Khách sạn 3 tầng 36 phòng đôi, 6
phòng tứ, 6 phòng
tam – 114 người
120 l/người.ngđ 13,7 m
3
/ngđ
11 Khách sạn 2 tầng 24 phòng đôi, 4
phòng tứ, 4 phòng
tam – 76 người
120 l/người.ngđ 9,1 m
3
/ngđ
12 Nhà nghỉ tài xế 20 người 100 l/người.ngđ 2 m
3
/ngđ
13 Nhà ở cán bộ CNV 20 người 100 l/người.ngđ 2 m
3
/ngđ
14 Khu nghỉ dưỡng lão
(2 khối)
10 phòng đôi – 20
người
100 l/người.ngđ 4 m
3
/ngđ

18 Quán bar 100 người 10 l/người.ngđ 1 m
3
/ngđ
19 Sinh hoạt của nhân
viên khu nghỉ dưỡng
260 người 100 l/người.ngđ 26 m
3
/ngđ
Tổng cộng 187,7 m
3
/ngđ
Hệ số không điều hoà 1,2
Tổng lưu lượng nước cấp cho các nhu cầu sinh hoạt 225 m
3
/ngđ
 Nguồn nước cấp
- Nguồn nước cấp nhu cầu sinh hoạt cho khu nghỉ dưỡng Phi Lao được lấy từ hệ
thống cấp nước của Thành phố Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Tuyến ống cấp nước vào khu nghỉ dưỡng Phi Lao bằng HDPE hoặc PVC φ114
- Sau khi qua đồng hồ nước, tuyến ống chính được đấu nối trực tiếp vào mạng lưới
cấp nước, một nhánh qua van phao tự động vào bể chứa nước ngầm và lên thẳng
đài nếu áp lực cho phép
 Bể chứa nước cấp sinh hoạt
- Bể chứa nước sạch phải đảm bảo dự trữ đủ lượng nước dùng cho nhu cầu sinh
hoạt tối thiểu trong 1 ngày đêm.
- Kích thước xây dựng của bể chứa: L x B x H = 12 x 8 x 2,6 m
- Dung tích sử dụng của bể chứa W = 225 m
3
, cao trình MN max so với đáy bể 2,4
m

, trong đó diện tích
xây dựng là 13.486 m
2
. Theo tiêu chuẩn chọn 2 đám cháy đồng thời, lưu lượng
nước chữa cháy của mỗi đám cháy là Q
cc
= 5 l/s, sử dụng 4 họng chữa cháy đồng
thời, lưu lượng mỗi họng là q = 2,5 l/s
- Lượng nước cho 2 đám cháy đồng thời là 36 m
3
/h, tổng lượng nước chữa cháy
trong vòng 3 giờ là W = 108 m
3
 Nguồn nước cấp
- Nước chữa cháy được lấy từ các hồ bơi nước ngọt (nguồn nước giếng khoan) và
được bơm vào hệ thống bằng đường ống sắt tráng kẽm, đường kính ống từ φ90 -
φ114
- Từ đài nước dự trữ nước chữa cháy. Đài nước phải đảm bảo dự trữ một lượng
nước chữa cháy cần thiết trong thời gian tối thiểu là 10 phút
 Hệ thống phòng cháy chữa cháy
- Bơm chữa cháy dùng bơm ly tâm trục đứng động cơ Diezen, Q = 36 m
3
/h và H =
45m. Bao gồm 01 bơm công tác bố trí trong khối bể chứa + Trạm bơm + Bể lọc
tuần hoàn của hồ bơi nước ngọt số 7. Trong trạm bơm bố trí thùng nhiên liệu dự
phòng… bơm dự phòng sử dụng bơm nước sạch để kiêm luôn việc dự phòng cho
chữa cháy.
- Toàn bộ khu vực bố trí các trụ cứu hoả φ90 sử dụng loại họng đôi φ60, các trụ
cứu hoả được bố trí gần các toà nhà. Khoảng cách giữa 2 trụ không quá 60m. Tại
mỗi trụ bố trí 1 hộp cứu hoả bao gồm: dây vải gai chữa cháy φ50 dài L = 20m,

- Máy bơm cấp nước cho hệ thống suối hồ nhân tạo và tưới cây sử dụng bơm ly
tâm trục đứng động cơ điện (1 bơm công tác Q = 40 m
3
/h - H = 45m)
(Bản vẽ quy hoạch hệ thống cấp nước suối hồ nhân tạo và tưới cây – Phần phụ lục)
2.4.4.4 Cấp thoát nước hồ bơi
Trường hợp cấp thoát nước cho các hồ bơi trong dự án sẽ được thiết lập Hồ sơ thiết
kế bản vẽ thi công, bao gồm giếng khoan và máy bơm giếng khoan, hệ thống bể
chứa, trạm bơm, bể lọc tuần hoàn và thiết bị khử trùng, vệ sinh hồ bơi… Nước sử
dụng cho các hồ bơi chủ yếu sử dụng nước tuần hoàn và chỉ có 10% lượng nước bổ
sung hao hụt bằng nguồn nước giếng khoan.
Hình 1-4 Sơ đồ cấp nước hồ bơi
2.4.5 Hệ thống thoát nước
2.4.5.1 Hệ thống thoát nước mưa
- Do đặc điểm cấu tạo địa chất của khu vực xây dựng dự án, phần bề mặt địa hình
hầu hết là cát thạch anh có chiều dày từ (3 – 8) m có khả năng thấm hút nước rất
cao.
- Cường độ mưa tại Bà Rịa – Vũng Tàu q = 326 l/s.ha (một trong 3 địa phương có
q nhỏ nhất toàn quốc là Cao Bằng, Quy Nhơn và Bình Thuận)
- Khu vực xây dựng dự án dốc về phía biển từ 1 – 2% (từ Tây – Đông)
11
Giếng khoan
Trạm bơm giếng
Bể loc tuần hoàn
Thiết bị khử trùng
Cấp nước hồ bơi
GVHD : ThS. NGUYEÃN CHÍ HIEÁU SVTH : DÖÔNG VAÊN NAM
- Nếu thiết kế hệ thống thoát nước mưa tập trung sẽ làm xói lở bãi biển tại nơi cửa
xả, làm mất đi vẻ mỹ quan và ảnh hưởng đến các hoạt động trên bãi biển của khu
nghỉ dưỡng Phi Lao

huyện Xuyên Mộc đi ngầm đến trạm hạ áp của công trình bằng đường cáp ngầm
trung thế CU/XLPE/PVC bọc 24 KV.
- Toàn khu vực dự kiến lắp đặt 01 trạm biến áp 3P 2x630KVA – 22(15)/0,4KV
cấp điện cho các phụ tải trong khu vực. Các trạm đều được bảo vệ bằng FCO và
LA
12
GVHD : ThS. NGUYEÃN CHÍ HIEÁU SVTH : DÖÔNG VAÊN NAM
- Từ trạm biến áp cấp điện phân phối đến các hạng mục của công trình bằng
đường cáp đồng cách điện XPLE bọc PVC chôn ngầm.
- Tuyến chiếu sáng đường đi được chôn ngầm cáp theo các đường đi. Sử dụng loại
đèn cảnh quan sân vườn lấy ánh sáng vừa làm lối đi vừa làm trang trí sân vườn.
Phụ tải điện
Bảng 1-5 Bảng tổng hợp số liệu phụ tải điện
STT Hạng mục Diện tích
(m
2
)
Suất phụ
tải
(W/m
2
)
Công suất
(KW)
1 Sảnh đón – khối nhà trung tâm 695 15 10,43
2 Khối hội thảo – hội nghị 1196 80 95,68
3 Khối giải trí 600 50 30
4 Khối dịch vụ - phục hồi sức khoẻ 654 50 32,7
5 Khối nhà hàng 500 chổ 1120 82 91,8
6 Bể chứa + Trạm bơm cho hồ bơi

21 Nhà bảo vệ 32 62 2,05
22 Quán bar, coffee 180 80 14,4
23 Trạm bơm, đài nước 16 30
24 Trạm xử lý nước thải 64 40
25 Chiếu sáng tổng thể 50
13
GVHD : ThS. NGUYEÃN CHÍ HIEÁU SVTH : DÖÔNG VAÊN NAM
Tổng công suất 921,8
Tổng công suất điện yêu cầu có tính đến 5% tổn hao và
10% dự phòng
1060,07
Tổng công suất điện yêu cầu là 1060,07 KW ≈ 1247 KVA với hệ số công
suất là 0,85
→ Chọn trạm biến áp có công suất S = 2x630 KVA
(Bản vẽ hệ thống cấp điện – Phần phụ lục)
Hệ thống chống sét
- Sử dụng hệ thống chống sét chủ động với kim thu sét phóng điện sớm (ESE)
- Hệ thống cung cấp bán kính bảo vệ lớn sẽ được bố trí ở vị trí cao nhất của công
trình sao cho cung cấp vùng bảo vệ bao phủ lấy toàn bộ khuôn viên công trình.
- Hệ thống nối đất phải có giá trị điện trở nhỏ hơn 10 ohm tại bất kỳ thời điểm nào
trong năm.
- Khi bắt đầu xuất hiện những đám mây, điện tích dương tại ranh giới vùng bảo vệ
cấp 3, kim thu sét lập tức hoạt động, phóng tia tiên đạo về phía có dòng điện và
chuyển toàn bộ năng lượng dòng điện sét xuống các cọc tiếp địa theo đường cáp
thoát sét và tản ra nhanh chóng trong đất.
(Bản vẽ hệ thống chống sét – Phần phụ lục)
Hệ thống báo cháy
- Toàn bộ công trình sử dụng 2 trung tâm báo cháy tự động tại khối nhà số 1 và số
22. Từ 2 trung tâm này cáp tín hiệu sẽ được phân phối tới các khối nhà trong
công trình. Cáp tín hiệu này được luồn trong ống PVC và chôn ngầm đến các

của thuỷ triều
Hiện trạng khu vực dự án đựợc mô tả trong hình 2-1 và 2-2
Hình 2-1 Hiện trạng khu A Hình 2-2 Hiện trạng khu B
 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật
- Hiện tại huyện đã có tuyến trung thế 22(15)KV chạy dọc theo đường ven biển.
Nguồn điện trung thế này sẽ cung cấp điện cho công trình thông qua trạm biến
áp hạ thế 22(15)KV/0,4KV_2x630KVA
- Tại khu vực xã Phước Thuận đã có nhà máy cấp nước xã Phước thuận, cung cấp
nước trong khu vực
- Dọc theo đường ven biển có đường ống cấp thoát nước hiện hữu
- Giao thông đối ngoại: là đường ven biển từ Long Hải đến Bình Thuận
- Giao thông nội bộ: gồm các loại đường sau:
15
GVHD : ThS. NGUYEÃN CHÍ HIEÁU SVTH : DÖÔNG VAÊN NAM
STT Tên đường Ghi chú
1 Đường số 1 Hai bên đường là bãi cỏ
2 Đường số 2 Bãi đậu xe
3 Đường số 3 Hai bên đường là bãi cỏ
4 Đường số 4 Hai bên đường là bãi cỏ
5 Đường đi dạo Hai bên đường là bãi cỏ
(Bản vẽ địa hình đánh giá hiện trạmg – Phần phụ lục)
Hình 2-3 Nhà máy cấp nước xã Hình 2-4 Hệ thống thoát nước
Phước Thuận hiệnhũu
2.5.2 Điều kiện về địa chất thuỷ văn
2.5.2.1 Địa hình
Địa hình khu vực chia cắt bởi con đường nối Hồ Tràm – Hồ Cốc. Khu vực từ
đường về phía rừng cây (khu B) bao gồm đồi cát và cây bụi xen lẫn cây to. Khu vực
hướng về phía biển (khu A) bao gồm bãi cát và những đụn cát lẫn cây rừng. Độ dốc
khu vực thoải dần về phía biển, sát bờ biển là những bãi cát bằng phẳng rất thuận lợi
cho việc khai thác phục vụ nhu cầu tắm biển của du khách.

+ Dung trọng ướt γ = 2,039 g/cm
3
+ Dung trọng đẩy nổi γ
đn
= 1,096 g/cm
3
+ Lực dính đơn vị C = 0,040 kg/cm
3
+ Góc ma sát trong ϕ = 34
0
10

Khu vực khảo sát đến độ sâu 11m là lớp cát, trạng thái thay đổi theo độ sâu từ chặt
vừa (lớp số 1) đến chặt (lớp số 2)
Từ độ sâu trung bình 4,8m có lớp số 2 thuộc cát chặt là lớp đất tốt có thể dùng cho
công trình, người thiết kế có thể sử dụng giải pháp móng cọc cho chịu mũi trong lớp
đất số 2 ở từ độ sâu 4,8m trở xuống.
Nhận xét địa tầng: phần lớn công trình thấp tầng, tải trọng thấp nên phương án móng
cọc được lựa chọn là phương án móng đơn trên nền thiên nhiên (đối với nhà 1 trệt),
móng băng trên nền thiên nhiên (đối với nhà 1 trệt 2 lầu).
(Nguồn: Hồ sơ khảo sát địa chất công trình “Khu nghỉ dưỡng biển Phi Lao” –
Công ty Cổ phần Thương Mại dịch vụ xây dựng Phương Đông – ngày 22/03/2006)
2.5.3 Điều kiện về khí tượng - thuỷ văn
Khu vực dự án mang những đặc trưng của khí hậu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu,
với các đặc diểm về khí tượng thuỷ văn như sau:
 Gió
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; một năm chia hai
mùa rõ rệt tuỳ thuộc vào gió, gió thổi theo hai chiều gần như ngược nhau, trừ những
ngày chuyển tiếp. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, thời gian này có gió
mùa Tây Nam. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian này có

 Thuỷ triều
Thuỷ triều thuộc loại bán nhật triều, mỗi ngày đều có hai lần thuỷ triều lên xuống.
Biên độ triều lớn nhất là 4 - 5 m.
Nhiệt độ nước biển ít thay đổi, quanh năm nhiệt độ tầng mặt nước khoảng 24 - 29 độ
C, nhiệt độ tầng đáy khoảng 26,5 - 27 độ C.
Với đặc điểm khí hậu, thời tiết và thiên nhiên ưu đãi, Vũng Tàu đã và sẽ luôn là một
trong những trung tâm du lịch hàng đầu của cả nước.
(Nguồn: Trang web của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: www.baria-vungtau.gov.vn )
2.6 HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực dự kiến thực hiện dự
án, Chủ Đầu tư Công ty TNHH Lộc Phúc phối hợp với đơn vị tư vấn Công ty
TNHH SX – TM Công Nghệ Xanh tiến hành khảo sát đo đạc phân tích các chỉ tiêu
và nồng độ các chất ô nhiễm trong môi trường không khí và môi trường nước ngầm,
nước mặt tại khu vực thực hiện dự án. Kết quả này sẽ được xem là hiện trạng chất
lượng môi trường nền của khu vực dự án và là cơ sở để so sánh, đối chiếu và đánh
giá các tác động của hoạt động xây dựng, khai thác dự án đến môi trường trong khu
vực
2.6.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí
18
GVHD : ThS. NGUYEÃN CHÍ HIEÁU SVTH : DÖÔNG VAÊN NAM
Kết quả khảo sát và đo đạc chất lượng môi trường không khí xung quanh và
điều kiện vi khí hậu tại khu vực xây dựng dự án tại lô số V khoảng 11 và 12 tiểu khu
54 Hồ Tràm – xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Bảng Error! No text of specified style in document 1 Kết quả đo đạc chất lượng
không khí tại khu vực dự án
Các chỉ tiêu Đơn vị đo
Thời gian, vị trí lấy mẫu
16/04/2007
K1 K2 K3
Bụi mg/m

2
,
… trong không khí xung quanh
Vào thời điểm khảo sát tháng 01/2007, dự án chưa được triển khai, khu vực
chuẩn bị xây dựng dự án đang còn khu đất trống, bãi cát và khu rừng già nguyên
sinh, nằm cách xa khu dân cư. Kết quả đo đạc cho thấy, chất lượng môi trường
không khí tại khu vực dự án còn rất tốt. Tại vị trí đo đạc, hầu hết các giá trị đo đạc
đều thấp hơn rất nhiều so với giới hạn thải tối đa cho phép của các chất này có mặt
trong môi trường không khí xung quanh. Kết quả đo đạc phân tích chất lượng môi
trường không khí trong khu vực dự án được trình bày trong bảng 2-1.
2.6.2 Hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ
Mẫu nước biển ven bờ được lấy tại vị trí ranh giới của khu đất dự án, nước biển cách
bờ 50m, vào lúc triều cường.
Bảng 2-2 Kết quả đo đạc chất lượng nước biển ven bờ
Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả TCVN 5943 – 1995
(KV bãi tắm)
pH - 8,04 6,5 – 8,5
Độ mặn
0
/
00
3,42 -
Chất rắn lơ lững mg/l 10 25
19
GVHD : ThS. NGUYEÃN CHÍ HIEÁU SVTH : DÖÔNG VAÊN NAM
Amoniăc mg/l KPH 0,1
Dầu mỡ tổng cộng mg/l KPH Không
Coliform MNP/100ml 92 1000
Đơn vị phân tích: Viện nước và Công nghệ Môi trường ngày 16/042007.
Ghi chú:

Fe mg/l 0,09 1 – 5
SO
4
2-
mg/l 322 200 – 400
N-NO
3
-
mg/l 0,013 45
Độ màu mg/l 94 5 – 50
Tổng chất
rắn
mg/l 233,5 750 – 1500

Đơn vị phân tích: Viện nước và Công nghệ môi trường , ngày 16/04/2007.
Ghi chú:
20
GVHD : ThS. NGUYEÃN CHÍ HIEÁU SVTH : DÖÔNG VAÊN NAM
- Mẫu nước ngầm được lấy tại giếng khoan cấp nước của khu du lịch Hồ
Tràm – OSAKA, khu vực phía Bắc dự án
- TCVN 5944-1995: tiêu chuẩn này quy định giới hạn các thông số và nồng
độ cho phép của các chất ô nhiễm trong nước ngầm. Ngoài ra, tiêu chuẩn
này còn được áp dụng để đánh giá và giám sát chất lượng của một nguồn
nước ngầm trong một khu vực nhất định
2.7 TÀI NGUYÊN SINH VẬT
Ranh giới khu B của dự án nằm cạnh khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu -
Phước Bửu - được thành lập vào năm 1984, thuộc địa bàn huyện Xuyên Mộc, tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu. Đây là một khu rừng tự nhiên ven biển duy nhất còn lại ở Miền
Đông Nam Bộ có giá trị về nhiều mặt. Trong khu bảo tồn có nhiều loài động vật
hoang dã, quý hiếm đã được liệt kê vào Sách Đỏ của thế giới.

lịch trên do 8 đơn vị quản lý và hoạt động kinh doanh.
Tin từ Phòng Kinh tế huyện Xuyên Mộc cho biết: 6 tháng đầu năm 2006, ngành Du
lịch huyện Xuyên Mộc đã đón và phục vụ 350.000 lượt khách đến tham quan, vui
chơi giải trí tại các điểm tham quan du lịch, bãi tắm; doanh thu 22,5 tỷ đồng (đạt
54,8% kế hoạch /năm).
(SốliệuthamkhảotrangwebcủaTổngcụcDulịchViệtNam:www.vietnamtourism.gov.vn)
Các lễ hội của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu chủ yếu liên quan đến các hoạt động tôn
giáo, tín ngưỡng như: Lễ hội Dinh Cô (Long Hải) diễn ra từ ngày 10 đến 12/2 Âm
lịch hàng năm, lễ Trùng Cửu 9/9 Âm lịch (Long Sơn), lễ cầu Ngư (rước cá Ông)
được tổ chức ở Lăng Cá Ông, đình Thắng Tam (Vũng Tàu) vào ngày 16/8 âm lịch
hàng năm lễ hội Miếu Bà diễn ra các ngày 16,17,18 tháng 10 âm lịch. Ðây là những
ngày hội thu hút rất nhiều du khách từ các tỉnh Miền Ðông Nam Bộ và các tỉnh lân
cận như Tp.Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Thuận, Bình Dương, Bình Phước về dự
hội lễ và kết hợp du lịch tắm biển, nghỉ dưỡng.
(Số liệu tham khảo từ trang web của Sở du lịch tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu:
www.bariavungtautourism.com.)
22
GVHD : ThS. NGUYEÃN CHÍ HIEÁU SVTH : DÖÔNG VAÊN NAM
23
GVHD : ThS. NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH : DƯƠNG VĂN NAM
CHƯƠNG 3:
CHƯƠNG 3:
TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3.1 PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC :
3.1 PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC :
Phương pháp xử lý cơ học (hay còn gọi là xử lý vật lý – xử lý bậc một) là
một trong những phương pháp xử lý nước thải khá phổ biến đối với hầu hết các
loại nước thải. Thực chất là loại bỏ khỏi nước thải các chất phân tán thô, các chất
vô cơ (cát, sạn, sỏi, …), các chất lơ lửng có thể lắng được bằng cách gạn lọc, lắng,

lắng đợt 1 trước công trình xử lý sinh học và bể lắng đợt 2 sau công trình xử lý
sinh học .
24
GVHD : ThS. NGUYỄN CHÍ HIẾU SVTH : DƯƠNG VĂN NAM
 Dựa vào nguyên tắc hoạt động, người ta có thể chia ra các loại
bể lắng như : bể lắng hoạt động gián đoạn hoặc bể lắng hoạt động liên tục .
 Dựa vào cấu tạo có thể chia bể lắng thành các loại như sau : bể
lắng đứng , bể lắng ngang , bể lắng ly tâm, bể lắng nghiêng, bể lắng xoáy, bể
lắng trong .
Số lượng cặn tách ra khỏi nước thải trong các bể lắng phụ thuộc vào nồng
độ nhiễm bẩn ban đầu, đặc tính riêng của cặn và thời gian nước lưu trong bể.
3.1.3.1 Bể lắng đứng
3.1.3.1 Bể lắng đứng
Bể lắng đứng có dạng hình tròn hoặc hình chữ nhật trên mặt bằng. Bể lắng
đứng thường dùng cho các trạm xử lý có công suất dưới 20.000 m
3
/ngàêm.
Đường kính của bể không vượt quá 3 lần chiều sâu công tác và có thể lên đến
10m. Nước thải được dẫn vào ống trung tâm và chuyển động từ dưới lên theo
phương thẳng đứng. Vận tốc dòng nước chuyển động lên phải nhỏ hơn vận tốc
của các hạt lắng. Nước trong được tập trung vào máng thu phía trên. Cặn lắng
được chứa ở phần hình nón hoặc chóp cụt phía dưới .
3.1.3.2 Bể lắng ngang
3.1.3.2 Bể lắng ngang
Bể lắng ngang có hình dạng chữ nhật trên mặt bằng, tỷ lệ giữa chiều rộng
và chiều dài không nhỏ hơn ¼ và chiều sâu đến 4m. Bể lắng ngang dùng cho các
trạm xử lý có công suất lớn hơn 15.000 m
3
/ ngàêm. Trong bể lắng nước thải
chuyển động theo phương ngang từ đầu bể đến cuối bể và được dẫn tới các công


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status