tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đa khoa củ chi, huyện củ chi, tphcm với công suất 950 m3ngày đêm - Pdf 10

Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, vấn đề môi trường đang là mối quan tâm hàng
đầu của toàn nhân loại. Sự phát triển vượt bậc của xã hội và khoa học kỹ thuật
nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của con người đã làm cho môi trường
sống của chúng ta đang dần xấu đi. Thiên tai, lũ lụt, cạn kiệt nguồn tài nguyên
thiên nhiên xảy ra thường xuyên, nghiêm trọng hơn, gây ảnh hưởng xấu đến
cuộc sống con người. Đứng trước hiện trạng môi trường sống đang bò suy thoái,
sức khoẻ của con người cũng bò đe doạ. Nhiều bệnh viện đã được thành lập chỉ
trong một thời gian ngắn nhằm phục vụ cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người
dân và đã gặt hái được nhiều kết quả tốt đẹp
Tuy nhiên, vấn đề môi trường hiện nay tại các bệnh viện là bài toán khó
cho các cơ quan chức năng. Chất thải nói chung, và nước thải nói riêng tại các
bệnh viện hầu hết vẫn chưa được xử lý hoặc chỉ xử lý sơ bộ, nên không đạt tiêu
chuẩn,cũng như chưa có chiến lược quản lý một cách có hiệu quả. Trong thời gian
gần đây, chỉ một số ít bệnh viện là có đầu tư xây dựng hệ thống xử lý. Đa phần
còn lại cho chảy vào hệ thống thoát nước chung của thành phố, thậm chí chảy
tràn trên mặt đất gây ô nhiễm môi trường đất, làm mất vẻ đẹp mỹ quan của bệnh
viện nói riêng và thành phố nói chung.
Với xu thế hội nhập thế giới của Việt Nam như hiện nay việc đầu tư cho
chiến lược bảo vệ môi trường nói chung và xây dựng hệ thống xử lý nước thải nói
riêng là một việc làm hết sức thiết thực.
Không chỉ riêng các công ty, các doanh nghiệp hay các khu công nghiệp có
nước thải ô nhiễm được thải ra từ quá trình sản xuất mà ngay cả nước thải sinh
SVTH : Võ Văn Hoài
1
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
hoạt từ các đô thò cũng phải được xử lý trước khi thoát ra môi trường. Chính vì thế
nước được thải ra từ các hoạt động của bệnh viện cần phải được xử lý đạt tiêu

2
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Nghiên cứu tư liệu thu thập và biên hội số liệu về tình hình nước thải y
tế và các hệ thống xử lý nước thải y tế và các hệ thống xử lý nước thải bệnh
viện.
• Phương pháp khảo sát thực tế bệnh viện Đa khoa Củ Chi; tình hình thải
nước thải; mức độ ô nhiễm trong nước thải bệnh viện nói chung và bệnh viện
đa khoa Củ Chi nói riêng.
• Phương pháp tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải theo yêu cầu đã
đặt ra.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Xâây dựng trạm xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường giải quyết đđược
vấn đđề ô nhiễm môi trường do nước thải bệnh viện thải ra.
Giúp phần nâng cao ý thức về môi trường cho cán bộ công nhân viên cũng
như Ban quản lý bệnh viện.
SVTH : Võ Văn Hoài
3
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA CỦ CHI
TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA CỦ CHI
2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
- Bệnh viện tọa lạc tại trung tâm của Thò Trấn Củ Chi – huyện Củ Chi.
- Đòa chỉ : Nguyễn Văn Hoài –Ấp Bàu Tre 2 – Xã Tân An Hội –
Huyện Củ Chi – TP. Hồ Chí Minh.
- Điện thoại: 08-38920583
- Khu vực dự án chòu ảnh hưởng chung của vùng khí hậu TP. HCM là khí
hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo.
- Nhiệt độ không khí trung bình là 29

hổ trợ nhau trong công tác quản lý và phát triễn bênh viện là Đảng y và Giám
Đốc.
Ban giám đốc :
• 1 giám đốc lãnh đạo và điều hành toàn bộ hoạt động của bệnh viện.
• 2 phó giám đốc giúp việc cho giám đốc.
Các khoa, phòng :
• Khoa Nội tổng Quát
• Khoa Ngoại Tổng quát
• Khoa Đông Y
• Khoa Sản
• Khoa Nhi
• Khoa Lọc Thận
• Khoa Hồi sức – cấp cứu
• Khoa Hồi sức – cấp cứu
• Phòng siêu m – Nội soi
• Phòng Chấn thương Chỉnh hình
• Phòng xét nghiệm
• Phòng tổ chức
• Phòng Kế hoạch – Tổng hợp
• Phòng Kế toán – Tài chính
2.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA CỦ CHI
2.3.1 . Môi trường nước
Nguồn nước cấp đáp ứng nhu cầu sử dụng cho bệnh viện được cung cấp từ
hệ thống cấp nước thành phố.
SVTH : Võ Văn Hoài
5
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
Nước thải của bệnh viện đa khoa Củ Chi bao gồm các loại khác nhau như :
• Nước thải là nước mưa thu gom trên toàn bộ diện tích khuôn viên của
bệnh viện;

• Hoạt động của các phương tiện lưu thông trong khuôn viên bệnh viện. Tuy
nhiên lượng xe cộ cho phép lưu thông trong bệnh viện có giới hạn nên mức độ
gây ô nhiễm không khí cũng không đáng kể.
• Khí thải từ các hoạt động sinh hoạt khác của con người: các hoạt động sinh
hoạt của con người cũng gây ra ô nhiễm môi trường không khí như sản phảm
cháy do đốt nhiên liệu phục vụ bữa ăn, bụi và khói thải do hoạt động vận tải,
khói thuốc do hút thuốc lá.
Ngoài ra, việc sử dụng máy phát điện cũng góp phần gây ô nhiễm tiếng
ồn.
Nhìn chung vấn đề môi trường của bệnh viện chủ yếu là quan tâm về nước
và chất thải rắn, đặc biệt là nước thải.

SVTH : Võ Văn Hoài
7
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
CHƯƠNG 3
KHÁI QUÁT VỀ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN VÀ
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN
3.1. GIỚI THIỆU
3.1.1. Khái niệm nước thải
Nước thải là chất lỏng được thải ra sau quá trình sử dụng của con người và
đã bò thay đổi tính chất ban đầu của chúng. Thông thường nước thải được phân
loại theo nguồn gốc phát sinh ra chúng. Đây cũng là cơ sở cho việc lựa chọn các
biện pháp hoặc công nghệ xử lý thích hợp
3.1.2. Phân loại nước thải
Nước thải được chia ra thành những loại sau:
 Nước thải công nghiệp (hay còn gọi là nước thải sản xuất)
Nước thải công nghiệp là nước thải từ các nhà máy công nghiệp như nhà
máy luyện kim, hoá chất, dệt nhuộm, chế biến thực phẩm đang hoạt động có cả
nước thải sinh hoạt nhưng trong đó nước thải sản xuất là chủ yếu.

a. Chất rắn tổng cộng (SS)
Chất rắn là những thành phần không hoà tan trong nước. Về bản chất, chúng
có thể là những hạt chất hữu cơ, vô cơ, hoặc là những xác của VSV nguyên sinh
động vật hay phiêu sinh vật. Các chất rắn có trong nước được đánh giá qua những
thông số cơ bản sau:
SVTH : Võ Văn Hoài
9
Hình 1.1. Thành phần các chất bẩn trong nước thải sinh hoạt
(Nguồn: XLNT sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ_TS. Trần Đức Hạ)ï
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
 Tổng số chất rắn (TS)
Tổng số chất rắn được xác đònh bằng phương pháp đo trọng lượng khô còn lại
sau khi đem sấy khô 1lít ở nhiệt độ 103
0
C đến trọng lượng không đổi.
Tổng số chất rắn được biểu thò bằng mg/l hay g/l.
 Chất rắn lơ lửng (SS)
Trong nước thải gồm các chất không tan hoặc lơ lửng và các hợp chất đã được
hoà tan vào trong nước. Hàm lượng chất rắn lơ lửng được xác đònh bằng cách lọc
một thể tích xác đònh mẫu nước thải qua giấy lọc và sấy khô giấy lọc ở 105
0
C đến
trọng lượng không đổi. Độ chênh lệch khối lượng giữa giấy lọc trước khi lọc mẫu
và sau khi lọc mẫu trong cùng một điều kiện cân chính là lượng chất rắn lơ lửng
có trong một thể tích mẫu đã được xác đònh.
Trong nước thải đô thò có khoảng 40 – 65% chất rắn nằm ở trạng thái lơ lửng.
Các chất rắn này có thể nổi lên trên mặt nước hay lắng xuống dưới đáy và có thể
hình thành nên các bãi bùn không mong muốn khi thải nước thải có chứa nhiều
chất rắn vào một con sông. Một số chất rắn lơ lửng có khả năng lắng rất nhanh,
tuy nhiên các chất rắn lơ lửng ở kích thước hạt keo thì lắng rất chậm chạp hoặc

Đối với nước thải sinh hoạt, pH thường dao động trong khoảng 6,97,8. Nước
thải của một số ngành công nghiệp có thể có những giá trò pH khác nhau,
b. Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD)
Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD) là lượng oxy cần thiết cho vi khuẩn sống và hoạt
động để oxy hoá các chất hữu cơ có trong nước thải.
BOD là một trong những thông số cơ bản đặc trưng, là chỉ tiêu rất quan trọng
và tiện dùng để chỉ mức độ nhiễm bẩn của nước thải bởi các chất hữu cơ có thể bò
oxy hoá sinh hoá (các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học).
c. Nhu cầu oxy hoá học (COD)
Nhu cầu oxy hoá học (COD) là lượng oxy cần thiết để oxy hoá toàn bộ các
chất hữu cơ, một phần nhỏ các chất vô cơ dễ bò oxy hoá có trong nước thải, kể cả
các chất hữu cơ không bò phân hủy sinh học.
SVTH : Võ Văn Hoài
11
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
Chỉ tiêu nhu cầu oxy sinh hoá BOD
5
không đủ để phản ánh khả năng oxy hoá
các chất hữu cơ khó bò phân oxy hoá và các chất vô cơ có thể bò oxy hoá có trong
nước thải, nhất là nước thải công nghiệp. Vì vậy cần phải xác đònh nhu cầu oxy
hoá học (COD mg/l) để oxy hoá hoàn toàn các chất bẩn có trong nước thải. Trò số
COD luôn luôn lớn hơn trò số BOD
5
và tỷ số COD trên BOD luôn thay đổi tuỳ
thuộc vào tính chất của nước thải. Tỷ số COD : BOD càng nhỏ thì xử lý sinh học
càng dễ. Đối với nước thải sinh hoạt, thông thường BOD = 68% COD, còn đối
với nước thải công nghiệp thì quan hệ giữa BOD và COD rất khác nhau, tuỳ theo
từng ngành công nghiệp cụ thể.
d. Nitơ
Nước thải sinh hoạt luôn có một số hợp chất chứa nitơ. Nitơ có trong nước thải

trình xử lý sinh học hiếu khí thì lượng oxy hoà tan cần thiết từ 1.5 – 2 mg/l để quá
trình oxy hoá diễn ra theo ý muốn và để hỗn hợp không rơi vào tình trạng yếm
khí.
Trong nước thải sau xử lý, lượng oxy hoà tan không được nhỏ hơn 4mg/l đối
với nguồn nước dùng để cấp nước (loại A) và không nhỏ hơn 6mg/l đối với nguồn
nước dùng để nuôi cá.
g. Kim loại nặng và các chất độc hại
Kim loại nặng trong nước thải có ảnh hưởng đáng kể đến các quá trình xử lý,
nhất là xử lý sinh học. Các kim loại nặng độc hại bao gồm : niken, đồng, chì,
coban, crôm, thủy ngân, cadmi. Ngoài ra, còn có một nguyên tố độc hại khác
không phải kim loại nặng như: Xianua, stibi(Sb), Bo Kim loại nặng thường có
trong nước thải của một số ngành công nghiệp hoá chất, xi mạ, dệt nhộm và một
số ngành công nghiệp khác.
h. Vi sinh vật
Nước thải sinh hoạt chứa vô số vi sinh vật chủ yếu là vi sinh vật với số lượng
từ 10
5
– 10
6
con trong 1ml. Hai nguồn chủ yếu đưa vi sinh vào nước thải là phân,
nước tiểu và từ đất. Tế bào vi sinh hình thành từ chất hữu cơ nên có thể coi tập
hợp vi sinh là một phần của tổng chất hữu cơ có trong nước thải. Có rất nhiều vi
khuẩn gây bệnh trong nước thải sinh hoạt như: các vi khuẩn gây thương hàn, tả lỵ
và vi rus viêm gan A.
SVTH : Võ Văn Hoài
13
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
3.3. ĐẶC TÍNH NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN
3.3.1. Nguồn gốc nước thải bệnh viện
Trong quá trình hoạt động của bệnh viện, nước thải sinh ra trong toàn bộ

Hoạt động của bệnh viện đòi hỏi phải sử dụng một lượng nước nhất đònh để
phục vụ cho các máy móc và thiết bò phụ trợ Tuỳ theo tính chất sử dụng mà
mức độ ô nhiễm khác nhau như nước thải giải nhiệt máy phát điện dự phòng có
nhiệt độ cao hơn so với ban đầu nhưng vẫn có thể khống chế nằm dưới mức cho
phép thải (<45
0
C).
Nhìn chung nước thải bệnh viện đặc trưng là chứa nhiều mầm bệnh đặc biệt
là các bệnh truyền nhiễm. Một số khu vực có mức độ nhiễm vi sinh gây bệnh,
cặn lơ lửng, các chất hữu cơ rất cao như:
• Nước thải khu mổ: chứa máu và các bệnh phẩm
• Nước thải khu xét nghiệm: chứa nhiều vi trùng gây bệnh khác nhau.
Giá trò BOD, COD, cặn ở khu này vượt quá nhiều lần chỉ tiêu cho phép.
Ngoài ra nước thải còn có khả năng nhiễm xạ từ các khu X – Quang, rửa phim.
Việc XLNT bò nhiễm phóng xạ rất khó khăn và tốn kém (do chu kì phân hủy các
chất phóng xạ khá lâu). Đây là loại chất thải nguy hại nên cần được thải và xử lý
riêng biệt.
3.3.2. Thành phần và tính chất nước thải một số bệnh viện
Nhìn chung nước thải ở các bệnh viện đa khoa có mức độ ô nhiễm tương đối
giống nhau.
Các tính chất đặt trưng trong nước thải bệnh viện bao gồm:
• pH : 6.8 – 7.2
• Cặn lơ lửng : 120 – 210
• BOD
5
(mg/l) : 250 – 350
• COD (mg/l) : 350 – 420
• Tổng Nitơ (mg/l) : 30 –40
SVTH : Võ Văn Hoài
15

Người ta phân loại thiết bò chắn rác theo cách vớt rác như sau:
• Thiết bò chắn rác vớt rác thủ công, dùng cho các trạm XLNT công suất nhỏ,
lượng rác dưới 0.1m
3
/ngày;
SVTH : Võ Văn Hoài
16
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
• Thiết bò chắn rác vớt rác cơ giới bằng các băng cào dùng cho các trạm
XLNT có lượng rác lớn hơn 0.1m
3
/ngày .
b. Điều hoà lưu lượng dòng chảy
Lưu lượng và chất lượng nước thải từ hệ thống thu gom chảy về nhà máy xử lý
thường xuyên dao động theo các giờ trong ngày. Bể điều hoà có nhiệm vụ cân
bằng lưu lượng và nồng độ nước thải nhằm đảm bảo hiệu suất cho các công đọan
xử lý tiếp theo.
Có 2 loại bể điều hoà:
• Bể điều hoà lưu lượng và chất lượng nằm trực tiếp trên đừơng chuyển động
của dòng chảy
• Bể điều hoà lưu lượng là chủ yếu, có thể nằm trực tiếp trên đường vận
chuyển của dòng chảy hoặc nằm ngoài đường đi của dòng chảy
c. Quá trình lắng
Lắng là quá trình chuyển động của những loại tạp chất ở dạng huyền phù thô
xuống dưới đáy nguồn nước thải nhờ tác dụng của trọng lực. Dựa vào chức năng,
vò trí có thể chia bể lắng thành các loại : bể lắng cát, bể lắng đợt 1
 Bể lắng cát
Để đảm bảo cho các công trình xử lý sinh học nước thải hoạt động ổn đònh cần
phải có công trình và thiết bò lắng cát phía trước.
Bể lắng cát đặt sau song chắn, lưới chắn và đặt trước bể điều hoà lưu lượng,

CO
3
, CaCO
3
, MgCO
3
. Tác nhân thường sử dụng nhất là sữa vôi 5 đến
10% Ca(OH)
2
, tiếp đó là sôđa và NaOH ở dạng phế thải do giá thành rẻ.
Để trung hoà nước thải kiềm người ta sử dụng các axit khác nhau hoặc khí thải
mang tính axit.
b. Phương pháp oxy hoá – khử
Để làm sạch nước thải người ta có thể sử dụng các chất oxy hoá mạnh như clo
ở dạng khí và hoá lỏng, dioxyt clo, clorat canxi, hypoclorit canxi và natri, oxy
không khí, ozon,
SVTH : Võ Văn Hoài
18
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
Trong quá trình oxy hoá các chất độc hại trong nước thải được chuyển thành
các chất ít độc hại hơn và tách ra khỏi nước. Quá trình này tiêu tốn một năng
lượng lớn các tác nhân hoá học. Do đó quá trình oxy hoá hoá học chỉ được dùng
trong những trường hợp khi các tạp chất gây nhiễm bẩn trong nước thải không thể
tách bằng những phương pháp khác.
c. Quá trình keo tụ tạo bông
Khi chất keo tụ cho vào nước và nước thải, các hạt keo bản thân trong nước bò
mất tính ổn đònh tương tác với nhau, kết cụm lại hình thành các bông cặn lớn, dễ
lắng
Quá trình keo tụ – tạo bông thường áp dụng để khử màu, giảm hàm lượng cặn
lơ lửng trong xử lý nước thải .

trưởng và sinh sản nên sinh khối của chúng được tăng lên. Quá trình phân hủy các
chất hữu cơ nhờ vi sinh vật gọi là quá trình oxy hoá sinh hoá.
Phương pháp xử lý sinh học có thể chia làm 2 loại: xử lý hiếu khí và xử lý
yếm khí trên cơ sở có oxy hoà tan và không có oxy hoà tan.
 Phương pháp hiếu khí: sử dụng các vi sinh vật hiếu khí có sẵn trong tự
nhiên với hoạt động sống của chúng cần cung cấp oxy và nhiệt độ cần duy trì từ
20 – 40
0
C.
 Phương pháp yếm khí: là phương pháp sử dụng các vi sinh vật yếm khí
hoạt động sống của chúng không có sự cung cấp oxy.
Các công trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học được phân chia
thành 2 nhóm:
• Những công trình trong đó quá trình xử lý thực hiện trong điều kiện tự
nhiên như hồ sinh vật, cánh đồng tưới cánh đồng lọc. Quá trình xử lý diễn ra
chậm chủ yếu dựa vào nguồn vi sinh vật và oxy có sẵn trong đất và nước;
• Những công trình trong đó quá trình xử lý thực hiện trong điều kiện nhân
tạo như bể lọc sinh học, bể hiếu khí có bùn hoạt tính, đóa quay sinh học, bể
UASB, bể metan.
SVTH : Võ Văn Hoài
20
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
• Hiện nay do hạn chế về diện tích nên các hệ thống xử lý nước thải bằng
phương pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo chiếm đa số.
a. Bể lọc sinh học
Bể lọc sinh học (bể Biôphin) là công trình XLNT điều kiện nhân tạo nhờ các
vi sinh vật hiếu khí. Nước thải dẫn vào bể bằng hệ thống phân phối nước, nước sẽ
được lọc qua lớp vật liệu rắn có bao bọc một lớp màng vi sinh vật.
Quá trình xử lý diễn ra khi cho nước thải tưới lên bề mặt của bể và thấm qua
lớp vật liệu lọc. Ở bề mặt của lớp vật liệu lọc và các khe hở ở giữa chúng các cặn

SVTH : Võ Văn Hoài
22
Nước thải
Song chắn rác
Ngăn tiếp nhận
Bể điều hoà
Bể lắng kết hợp
với phân hủy kò
khí
Bể Aerotank
Bể lắng đợt II
Bể khử trùng
Thải ra cống
Bể ổn đònh bùn
Máy thổi khí
Hoá chất
Hình 3.1. Qui trình xử lý nước thải bệnh viện Da Liễu
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
SVTH : Võ Văn Hoài
23
Hình 3.2. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải cho bệnh viện Đa khoa
Tư nhân Mỹ Phước
Máy nén khí
Nước thải bệnh viện
Bể điều hoà
Song chắn rác
Bể lắng đứng 1
Bể Aerotank
Bể lắng đứng 2
Bể khử trùng

Cống thoát nước đô thò
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Võ Hồng Thi
CHƯƠNG 4
LỰA CHỌN VÀ ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG XỬ LÝ
NƯỚC THẢI CHO BỆNH VIỆN ĐA KHOA CỦ CHI
4.1. ĐẶC TÍNH CỦA NGUỒN THẢI
Nước thải bệnh viện đa khoa Củ Chi cũng có thành phần và tính chất nước
thải của các bệnh viện đa khoa khác với các thông số ô nhiễm điển hình như sau:
Bảng 4.1. Thành phần và tính chất điển hình của nước thải bệnh viện
4.2. ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THÍCH HP
Đặc điểm nước thải của bệnh viện nói chung và của bệnh viện Đa khoa Củ
Chi nói riêng là chủ yếu là nước do sinh hoạt và một phần được thải ra từ các
hoạt động khám chữa bệnh nên trong nước thải có sự ô nhiễm của các vi sinh vật
gây bệnh.
Dựa vào đặc điểm về tính chất nước thải, cũng như diện tích bệnh viện, việc
xây dựng hệ thống XLNT sử dụng phương pháp bể phân hủy sinh học hiếu khí là
thích hợp nhất.
SVTH : Võ Văn Hoài
STT Thông Số Đơn vò Mức độ ô
nhiễm
Yêu cầu của nước
thải sau xử lý
TCVN 7382 – 2004
(Mức II)
01 pH - 7 6.5 – 8.5
02 BOD
5
(20
0
) mg/l 220 30


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status